vungxanh.png
Stamatis Moraitis (phải), sống khỏe mạnh thêm hơn 30 năm sau khi nhận chẩn đoán mắc ung thư giai đoạn cuối. Ảnh: Netflix

Khi Dan Buettner, chuyên gia về tuổi thọ, tác giả cuốn sách Sống tới 100 tuổi: Bí mật của những vùng đất Blue zones, hỏi Moraitis bí quyết, ông từng nói: “Tôi không biết! Tôi đoán là tôi đã quên mình phải chết”.

Không rõ điều gì đã khiến Moraitis sống thêm được ba thập kỷ sau khi được chẩn đoán mắc ung thư giai đoạn cuối. Có thể ông có một số phẩm chất di truyền đặc biệt thường thấy ở những người sống “siêu trường thọ”, giúp họ tránh được các bệnh như ung thư.

Tuy nhiên, Buettner nghi ngờ rằng rất có thể yếu tố chính tạo nên tuổi thọnằm ở môi trường xung quanh, con người, cây cỏ, không khí, lối sống. Một nghiên cứu về các cặp song sinh người Đan Mạch cho thấy di truyền chỉ quyết định khoảng 20-25% tuổi thọ chúng ta.

Theo tác giả Buettner, ông Moraitis không cố gắng làm bất cứ điều gì một cách có ý thức để khỏe mạnh hơn. Tất cả những gì ông làm là thay đổi môi trường của mình. Ví dụ, thúc đẩy việc đi bộ và tập thể dục, xây dựng làn đường dành cho xe đạp, cung cấp thực phẩm lành mạnh hơn tại các cửa hàng tạp hóa và nhà hàng, đồng thời tổ chức nhiều hoạt động kết nối cộng đồng như tình nguyện hoặc vẽ tranh tường, theo Insider

Đối với Moraitis, môi trường sống hàng ngày đã cho ông mục đích vận động mỗi ngày cho đến cuối đời. Nếu muốn nấu ăn với dầu ô liu hoặc nho, ông sẽ phải đi ra ngoài và leo lên thang để hái chúng.  

 Lệ Hà

Điểm chung giúp 3 người bạn cùng sống thọ hơn 100 tuổiBa cụ bà người Anh cho rằng họ sống thọ nhờ luôn năng động, ở cạnh gia đình, thích ra ngoài thiên nhiên." />

Ung thư giai đoạn cuối sống thêm 33 năm khi về vùng đất sống thọ Blue zones

Trước khi đi khám,ưgiaiđoạncuốisốngthêmnămkhivềvùngđấtsốngthọbảng xếp hạng bóng đá vn Stamatis Moraitis (66 tuổi), người đã sống gần như cả đời ở ngoại ô New York và Florida (Mỹ), cảm thấy khó thở và không thể hoàn thành một ngày làm việc như trước đây. Theo các bác sĩ, ông đã bị ung thư phổigiai đoạn cuối, chỉ còn sống được khoảng 6-9 tháng nữa. Thực tế, người đàn ông này đã sống thêm được 3 thập kỷ và qua đời vào năm 2013 ở tuổi 98.

Khi biết mình mắc bệnh, ông bố ba con người Hy Lạp đã quyết định cùng vợ mình trở về quê hương, sống trên hòn đảo Ikaria, một trong 5 vùng đất Blue zone của thế giới, nằm giữa Athens và Thổ Nhĩ Kỳ ở Địa Trung Hải. Ông không muốn gia đình phải gánh khoản phí tổ chức tang lễ lên tới hàng nghìn đô la ở Mỹ. 

Ông nghĩ: “Hãy để tôi được chôn cất bên cạnh gia đình, bên bờ biển, nơi người thân của tôi chỉ tốn vài trăm đô la”.

Nhưng khi ông trở lại Ikaria, một điều đặc biệt đã xảy ra. Moraitis không biết rằng ông đang quay trở lại một địa điểm biệt lập, độc đáo, một hòn đảo nơi mọi người thường xuyên sống trên 100 tuổi. Dần dần, ông bắt đầu tận hưởng cuộc sống tại đây, với không khí trong lành, chiêm ngưỡng làn nước trong xanh…

Moraitis bắt đầu trồng nho ở sân sau. Ông nhận ra mình sẽ không còn sống để thưởng thức rượu vào thời điểm nho được thu hoạch, nhưng ít nhất vợ ông sẽ còn những cây nho để tưởng nhớ mình.

Thế nhưng ba thập kỷ sau, ông vẫn còn sống và đã trồng tất cả các loại trái cây và rau quả, bao gồm nho làm rượu và ô liu làm dầu, trên trang trại của gia đình. 

vungxanh.png
Stamatis Moraitis (phải), sống khỏe mạnh thêm hơn 30 năm sau khi nhận chẩn đoán mắc ung thư giai đoạn cuối. Ảnh: Netflix

Khi Dan Buettner, chuyên gia về tuổi thọ, tác giả cuốn sách Sống tới 100 tuổi: Bí mật của những vùng đất Blue zones, hỏi Moraitis bí quyết, ông từng nói: “Tôi không biết! Tôi đoán là tôi đã quên mình phải chết”.

Không rõ điều gì đã khiến Moraitis sống thêm được ba thập kỷ sau khi được chẩn đoán mắc ung thư giai đoạn cuối. Có thể ông có một số phẩm chất di truyền đặc biệt thường thấy ở những người sống “siêu trường thọ”, giúp họ tránh được các bệnh như ung thư.

Tuy nhiên, Buettner nghi ngờ rằng rất có thể yếu tố chính tạo nên tuổi thọnằm ở môi trường xung quanh, con người, cây cỏ, không khí, lối sống. Một nghiên cứu về các cặp song sinh người Đan Mạch cho thấy di truyền chỉ quyết định khoảng 20-25% tuổi thọ chúng ta.

Theo tác giả Buettner, ông Moraitis không cố gắng làm bất cứ điều gì một cách có ý thức để khỏe mạnh hơn. Tất cả những gì ông làm là thay đổi môi trường của mình. Ví dụ, thúc đẩy việc đi bộ và tập thể dục, xây dựng làn đường dành cho xe đạp, cung cấp thực phẩm lành mạnh hơn tại các cửa hàng tạp hóa và nhà hàng, đồng thời tổ chức nhiều hoạt động kết nối cộng đồng như tình nguyện hoặc vẽ tranh tường, theo Insider

Đối với Moraitis, môi trường sống hàng ngày đã cho ông mục đích vận động mỗi ngày cho đến cuối đời. Nếu muốn nấu ăn với dầu ô liu hoặc nho, ông sẽ phải đi ra ngoài và leo lên thang để hái chúng.  

 Lệ Hà

Điểm chung giúp 3 người bạn cùng sống thọ hơn 100 tuổiBa cụ bà người Anh cho rằng họ sống thọ nhờ luôn năng động, ở cạnh gia đình, thích ra ngoài thiên nhiên.