您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Chọn quà gì ý nghĩa cho Ngày của Cha?
NEWS2025-04-26 06:42:14【Nhận định】7人已围观
简介Ngày của Cha là một ngày lễ diễn ra vào ngày Chủ Nhật tuần thứ ba của tháng 6 tại nhiều quốc gia trêbảng đấu c1 2024bảng đấu c1 2024、、
Ngày của Cha là một ngày lễ diễn ra vào ngày Chủ Nhật tuần thứ ba của tháng 6 tại nhiều quốc gia trên thế giới,ọnquàgìýnghĩachoNgàycủbảng đấu c1 2024 nhằm giúp các con tôn vinh những người cha của mình. Để tỏ lòng kính yêu của bạn với cha, hãy chọn những món quà thật ý nghĩa nhé!
![]() |
Chọn quà ý nghĩa cho Ngày của Cha |
Quần áo
Có thể ngày thường, chồng bạn đi làm cũng là quần tây, áo sơ mi giản dị nhưng bạn cần hiểu rằng đàn ông vẫn rất thích mặc đồ đẹp. Họ có thể hy sinh vì vợ, con mà không chọn chiếc cà vạt hay chiếc áo vest đắt tiền. Nếu bạn cảm thấy không có nhiều gánh nặng về tài chính thì hãy thay con giúp chàng thỏa ước mơ.
Thời gian riêng của bố
Hãy để bố tự la cà những nơi bố thích, xem bộ phim hành động gay cấn, những trận bóng hấp dẫn, kiên trì bên cần câu, thậm chí là dạo một vòng quanh bảo tàng mỹ thuật... Giúp họ thoát ra khỏi trách nhiệm gia đình trong ngày này để họ được thoải mái tinh thần hơn.
Đồ thể thao
Bố mê golf, tennis, bóng bàn….? Hãy tặng cho bố những dụng cụ thể thao mà bố yêu thích để thay cho món đồ đã cũ bao nhiêu năm qua. Thêm chiếc mũ lưỡi trai, cặp kính râm nữa là bố sẽ thoải mái với những trò thể thao ngoài trời, chắc hẳn bố sẽ rất cảm kích.
Đồ công nghệ
Cứ 100 ông bố thì chắc phải có đến 99 ông mê đồ công nghệ. Một chiếc máy chụp hình kỹ thuật số, chiếc điện thoại đời mới nhiều tính năng, laptop, đồng hồ… hoàn toàn có thể khiến cho bố của những đứa trẻ bất ngờ và sung sướng.
Những ông bố của công việc cũng sẽ rất hài lòng và vui thích hơn khi ngắm nhìn tặng vật của những người yêu thương dành cho mình.
Thực phẩm
Ngạn ngữ có câu: 'Con đường dẫn đến trái tim người đàn ông là đi qua dạ dày', vậy nên nếu chồng bạn là một người đam mê ẩm thực thì đây chính là dịp để bạn và các con trổ tài làm bếp, hãy làm món chàng khoái khẩu và chuẩn bị mọi thứ thật lãng mạn, ấm cúng. Nếu bố thích làm bếp, hãy hỗ trợ bố để bố trổ tài nấu nướng cho cả nhà cùng thưởng thức.
Thiệp handmade, thư tay
Món quà ý nghĩa nhất mà bạn có thể nghĩ đến là tự tay làm tấm thiệp tặng cha. Cho dù cha của bạn có khô khan đến đâu cũng sẽ cảm động đến rơi nước mắt khi nhận được tấm thiệp tự tay con cái làm.
Đơn giản với tấm thiệp nhỏ cùng những câu chúc ý nghĩa hay những thông điệp yêu thương từ bạn cũng sẽ làm cha vui rất nhiều.
Không phải đàn ông nào cũng không thích đồ trang sức đâu nhé! Nếu bạn tặng một món trang sức như dây chuyền có khắc thông điệp hay những lời nói yêu thương gửi đến cha của bạn thì cha của bạn sẽ rất vui và hãnh diện lắm đấy!
Hoặc là bạn có thể bày tỏ tình yêu và tôn kính đối với cha bằng cách viết một lá thư nho nhỏ. Bạn có thể rủ những anh chị em khác cùng viết thư bày tỏ với cha rằng mọi người yêu cha nhiều như thế nào. Cha của bạn sẽ rất cảm động khi nhận được món quà ý nghĩa này.
Chúc các bạn chọn được quà tặng cho cha ưng ý nhé!

Ngày của Cha và những điều thú vị có thể bạn chưa biết
Ngày của Cha (Father's Day) được tổ chức hàng năm trên thế giới vào ngày Chủ nhật thứ ba của tháng Sáu.
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Girona, 00h00 ngày 25/4: Cơ hội bứt phá
- HLV trưởng Inter Miami bất ngờ từ chức, lộ diện thầy mới của Messi
- Sau buổi gặp Tổng Bí thư, công nhân hăng say sản xuất, doanh thu vượt 160%
- Nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại
- Danh sách các phường, xã ở Phú Thọ sẽ tiến hành sáp nhập
- Hé lộ về chủ đầu tư Phương Đông Green Park được thanh tra nhắc đến
- Sau buổi gặp Tổng Bí thư, công nhân hăng say sản xuất, doanh thu vượt 160%
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
- Quang Linh Vlogs xin lỗi vì livestream bán hàng kém chất lượng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
Tín đồ Hồi giáo phải cầu nguyện 5 lần/ngày ở bất kỳ nơi nào (Ảnh: Nguyễn Vy).
Amin quay mặt về phía bức tường, bắt đầu nhắm mắt, chắp tay cầu nguyện. Hành lễ khoảng 10 phút, xong chàng trai mới dọn dẹp để nghỉ trưa cùng các đồng nghiệp.
Amin là nhân viên của một công ty văn phòng phẩm gần 10 năm. Là một tín đồ Hồi giáo, có nhiều quy định, nghi thức tôn giáo cậu thực hiện hàng ngày tạo tò mò, khác biệt thú vị nơi công sở. Thời gian đầu, cậu nhiều lần phải giải đáp những thắc mắc mà những người xung quanh đặt ra cho mình.
"Đôi lúc đang trò chuyện với đồng nghiệp, tôi phải xin dừng một lát vì tới giờ cầu nguyện. Lúc đầu mọi người thấy lạ, nhưng sau đó cũng quen, rất tạo điều kiện để tôi thực hiện những nghi lễ tôn giáo của mình", Amin kể.
Tại công sở, người theo đạo Hồi vẫn luôn tuân thủ những quy định nghiêm ngặt, kể cả trong giờ làm việc hay khi tham gia bất cứ hoạt động tập thể nào (Ảnh minh họa: IDN Times).
Chàng trai cho hay, người theo đạo Hồi phải hành lễ, cầu nguyện 5 lần mỗi ngày, sử dụng lịch riêng. Trước khi hành lễ, mỗi tín đồ đều cẩn trọng tìm một không gian thật sạch sẽ, rửa tay, chân, mặt để thanh tẩy cơ thể, tâm trí.
Đôi lúc công ty có những cuộc họp khẩn cấp, buộc phải bỏ lỡ giờ hành lễ thì Amin sẽ cầu nguyện "bù" ở nhà.
"Có một quy định là trong giờ cầu nguyện, nếu đang đi ngoài đường mà nghe tiếng chuông từ thánh đường, tín đồ Hồi giáo phải chạy ngang đến đó để hành lễ. Chuyện này tôi đã gặp nhiều lần, dù có đang bận rộn công việc cỡ nào tôi cũng nghiêm túc thực hiện", Amin nói.
Hah Sanat (26 tuổi, ngụ tại quận 8), nhân viên của một khách sạn ở TPHCM, cho hay cô cũng thông báo trước cho người quản lý về những hoạt động tín ngưỡng của mình.
"May mắn, người quản lý rất thấu hiểu, tôn trọng. Các đồng nghiệp còn dọn sạch một chỗ trống ở khách sạn để tôi có thể cầu nguyện khi đến giờ hành lễ", Sanat cho hay.
Kỷ niệm đáng nhớ nơi công sở
Theo Sanat, giáo luật quy định việc uống rượu, bia, ăn thịt heo là điều tối kỵ đối với tín đồ Hồi giáo. Ngoài ra, người theo đạo Hồi cũng chỉ ăn hải sản và thịt động vật được chính tay các tín đồ Hồi giáo giết mổ.
Vì thế, Sanat luôn tự nấu đồ ăn ở nhà mang đến công ty. Điều này tạo cho cô thói quen ít có những bữa ăn, cuộc vui bên ngoài với đồng nghiệp.
Đặc biệt, cô gái càng hạn chế ra ngoài cùng đồng nghiệp, bạn bè khi bước vào tháng Ramadan - tháng nhịn chay (diễn ra trong vòng 1 tháng, năm nay bắt đầu từ ngày 11/3). Vào tháng này, cô sẽ không ăn, uống từ 5h đến 18h10.
Thời gian đầu, Sanat không ít lần cảm thấy mệt mỏi, choáng váng giữa buổi làm việc. Thế nhưng, chỉ ít ngày là cô có thể làm quen với lịch sinh hoạt, cảm giác mệt mỏi cũng không còn.
Bước vào tháng Ramanda, tín đồ Hồi giáo chỉ được ăn sau khi mặt trời lặn (Ảnh: Nguyễn Vy).
Với Amin, anh chia sẻ bản thân chưa từng uống một giọt rượu, bia nào. Ngay cả khi tham gia những bữa tiệc liên hoan với toàn công ty, anh cũng chỉ uống nước lọc, ăn hải sản. Nếu không, chàng trai chấp nhận để bụng đói, về nhà mới ăn.
"Tôi tôn trọng những người xung quanh nên vẫn sẽ đến. Tuy nhiên, tôi cũng không thể yêu cầu mọi người phải ăn theo ý mình hay bỏ thời gian chuẩn bị cho mình một phần ăn riêng. Mọi người cũng thấu hiểu và thường để tôi về nhà sớm, dùng bữa với gia đình", Amin bộc bạch.
Amin kể, một người đồng nghiệp từng muốn đãi anh ăn gà trong một dịp anh đến thăm nhà. Vì không thể ăn thịt do người ngoại đạo giết mổ, chàng trai liền nảy ra ý tưởng tự tay làm thịt gà, rồi để người đồng nghiệp chế biến.
"Khoảnh khắc đó vô tình cho tôi một kỷ niệm vui, đáng nhớ trong quá trình đi làm. Nhiều người lo rằng những quy định nghiêm ngặt sẽ khiến tôi cảm thấy bất tiện, nhưng thực tế, tôi rất thoải mái và tự hào về tín ngưỡng của mình. Vui hay buồn thì tùy thuộc vào suy nghĩ của mỗi người thôi", Amin tâm niệm.
">Công sở với những cữ cầu nguyện, tiệc... nước lọc trong mùa "nhịn chay"
Chia sẻ tại sự kiện, ông Phan Minh Thông - Chủ tịch HĐQT Phúc Sinh Group, hay còn biết đến với tên gọi "Vua hồ tiêu", cho rằng thông điệp về chuyển đổi xanh tại Việt Nam chưa thật sự mạnh mẽ và thúc giục.
Theo ông, các cấp lãnh đạo, các cơ quan quản lý cần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh. Bởi, mọi thứ đang rất quyết liệt ở bên ngoài Việt Nam.
Ông Phan Minh Thông, Chủ tịch HĐQT Phúc Sinh Group (Ảnh: Nam Anh).
Thực thi ESG đang là xu hướng, nếu doanh nghiệp không nằm trong dòng chảy đó sẽ sớm bị đào thải. Nếu không làm, châu Âu sẽ ngắt hàng. Các lô hàng của Việt Nam khi đó sẽ không xuất khẩu được sang châu Âu mà không có phát triển bền vững.
Chia sẻ về quá trình phát triển bền vững tại doanh nghiệp mình, ông Thông cho biết công ty đã bắt đầu làm chương trình phát triển bền vững từ gần 16 năm trước. Thời điểm đó, các chứng nhận hay khái niệm về ESG vẫn còn rất mới mẻ và gần như chưa ai biết.
Công ty bắt tay vào làm nhưng chi phí khi đó rất lớn, một dự án đầu tư tính sơ hết khoảng 5 tỷ đồng vào năm 2010 (tương đương 250.000 USD) mà không có đơn vị tài trợ. Doanh nghiệp phải tự bỏ tiền túi, tự cân đối tài chính để làm chương trình dài hơi.
Từ 2010 đến năm 2012, công ty tiêu gần hết số tiền đó nhưng thất bại. Bởi khi các đơn vị tổ chức nước ngoài đến chứng nhận thì họ xuất hiện đột xuất ở cánh đồng, đến nhà máy mà không thông báo… và sau đó Phúc Sinh bị đánh trượt.
Ngoài ra, nguyên do thất bại còn đến từ việc thời điểm đó không dễ để thuyết phục, quản lý hàng trăm, hàng nghìn nông hộ làm theo mô hình ESG. Chìa khóa giải quyết khó khăn nằm ở việc hiểu văn hóa người nông dân, hiểu văn hóa vùng miền, văn hóa canh tác, từ đó đồng hành cùng người làm nông.
"Sau khi gục ngã, chúng ta phải tiếp tục đứng lên. Sau thất bại không phải là mình mất đi mà là có thêm bài học, tất cả kiến thức, kinh nghiệm đã thẩm thấu vào con người, vào nhà máy, vào hợp đồng", vua tiêu chia sẻ.
Sau đó, công ty dành 2 năm để nhìn lại, phân tích sự thất bại, kiên trì sửa lỗi và quyết định tiếp tục đầu tư bền vững. Đến năm 2014, Phúc Sinh gặt hái được kết quả khi trở thành một trong những doanh nghiệp đầu tiên trong ngành gia vị tại Việt Nam đạt chứng nhận Rainforest Alliance (RA - Tiêu chuẩn Nông nghiệp bền vững).
Vấn đề phát triển bền vững đôi khi là việc bắt buộc phải làm, chứ không phải tự nguyện. Trong quá trình đó, mình lại có sự nhận thức và đồng lòng rằng những cái đấy là phát triển lâu bền cho con người Việt Nam, cho đất nước và cho những vùng sông suối.
Nếu không làm thì sẽ không sai, nhưng làm nhiều quá thì cũng phải sai. Nhưng sau đó mình phải sửa, phải phát triển với tinh thần cầu thị rồi sẽ vượt qua được các thách thức, ông Thông nhấn mạnh.
Trong vấn đề kinh doanh, các doanh nghiệp nếu làm thật sẽ vượt qua nhiều thử thách và nhẹ đầu khi đối mặt với khách hàng trên diện rộng. Khi có uy tín trên thị trường, các ngân hàng, các quỹ cũng sẽ tham gia giúp đỡ.
Các doanh nghiệp phải bắt tay vào làm chuyển đổi xanh. Với một nền tảng đang có, các đơn vị cần biết nên triển khai các bước ra sao, đánh giá thực trạng, lợi thế và điểm yếu của mình. Lợi thế sẽ giúp phát triển hơn, còn biết điểm yếu sẽ giúp các đơn vị nhanh chóng khắc phục, ông Thông nói.
">Thất bại khi làm ESG không phải là sự mất đi mà là có thêm bài học
Người dân Ukraine di tản khỏi vùng chiến sự lên xe buýt sơ tán tại một địa điểm không được tiết lộ ở vùng Donetsk (Ảnh: AFP).
Theo Kyiv Post,130.000 người Ukraine đã trở về nhà của họ tại các vùng lãnh thổ Donbass do Nga kiểm soát vì những khó khăn mà họ phải đối mặt khi di tản trong nước.
Tất cả những người hồi hương đều đi qua sân bay Sheremetyevo ở Moscow để trở về Donetsk, cố vấn thị trưởng Mariupol Petr Andriushchenko nói với Kyiv Post. Mariupol là thành phố Nga đã kiểm soát trong hơn 2 năm qua.
Nga đã đóng cửa biên giới đất liền cuối cùng giữa vùng Sumy ở Ukraine và vùng Kursk ở Nga khi Kiev phát động cuộc tấn công vào khu vực vào tháng 8.
Andrushchenko cho biết nguyên nhân gốc rễ khiến nhiều người lựa chọn trở về khu vực do Nga kiểm soát là do vấn đề tài chính.
"Làn sóng này bắt đầu vào năm ngoái sau khi chính phủ Ukraine hủy bỏ mức trợ cấp 48 USD cho những người Ukraine phải di tản trong nước. Nhưng lý do chính là họ không có nơi nào để sống", ông Andriushchenko cho biết.
Ông nói thêm rằng mức lương trung bình của một công nhân Ukraine di tản khỏi Donbass vào năm 2022 không đủ để trả tiền thuê căn hộ hàng tháng ở hầu hết các nơi tại Ukraine.
Sau khi Nga đóng cửa khẩu ở Kursk và các điểm nhập cảnh trên bộ vào Latvia, hàng không trở thành cách duy nhất để Ukraine trở lại Donbass. Họ phải di chuyển theo đường vòng, từ Kiev tới Warsaw, Ba Lan bằng xe buýt, rồi đi tới Minsk, Belarus, rồi cuối cùng tới Moscow bằng máy bay.
Khi tới Nga, những người di tản này phải trải qua các cuộc kiểm tra kỹ lưỡng trước khi cho phép họ trở về Donbass.
Volodymyr Vakhitov, giám đốc Viện Nghiên cứu Hành vi tại Đại học Mỹ ở Kiev, nhận định rằng những người Ukraine di tản trong nước phải đối mặt với hàng loạt thách thức như thiếu cơ sở hạ tầng địa phương, chỗ ở và việc làm tại các thành phố mà họ chuyển tới. Ông nhận định, Ukraine đang thiếu chiến lược cấp quốc gia cho vấn đề này, dẫn tới làn sóng người dân chọn trở lại Donbass gia tăng.
">130.000 người Ukraine quay trở lại khu vực Donbass do Nga kiểm soát
Nhận định, soi kèo Olimpia Asuncion vs Penarol, 5h00 ngày 24/4: Mệnh lệnh phải thắng
"Dù hiện tại chắc chắn đã bước vào vùng mua quá mức, nhưng nó đang được kéo lên mốc 100.000 USD", nhà phân tích Tony Sycamore của IG Markets nhận định với Reuters.
Giá bitcoin đã có lúc vượt mốc 97.800 USD trong phiên hôm nay (Ảnh: Binance).
Trong chiến dịch vận động tranh cử, ông Trump có nhiều động thái ủng hộ tiền điện tử, hứa hẹn sẽ biến Mỹ trở thành thủ đô tiền điện tử của hành tinh và tích lũy một kho dự trữ bitcoin quốc gia. Sau cuộc bầu cử, hơn 4 tỷ USD đã đổ vào các quỹ giao dịch hoán đổi bitcoin niêm yết ở Mỹ.
"Nhiều người đang tự hỏi liệu chính quyền sắp tới có áp dụng những quy định rõ ràng như kỳ vọng của cộng đồng tiền điện tử hay không. Có lẽ còn quá sớm để nói", ông Will Peck, người đứng đầu bộ phận tài sản kỹ thuật số tại công ty tài chính WisdomTree, nhấn mạnh với Reuters.
"Chúng tôi coi tất cả sự phấn khích này là động lực tăng giá không chỉ đối với bitcoin hay tiền điện tử nói chung, mà đối với cả toàn bộ hệ sinh thái blockchain đang phát triển hiện nay", ông Peck nói thêm.
">Bitcoin tiến sát mốc 98.000 USD nhờ động thái mới của Tổng thống Trump
Với tốc độ đô thị hóa nhanh, các thành phố lớn tại Việt Nam ngày càng thiếu những mảng xanh của thiên nhiên. Việc mất không gian xanh, khí thải gia tăng, nhiệt độ tăng cao, ô nhiễm môi trường làm giảm chất lượng cuộc sống tại các đô thị.
Dự án văn phòng này được thiết kế bởi kiến trúc sư Phạm Hữu Sơn, triển khai tại tỉnh Khánh Hòa, hướng tới mục tiêu xanh hóa trong kiến trúc đô thị tại Việt Nam.
Chủ đầu tư dự án đưa ra yêu cầu quy hoạch văn phòng thành 2 khu vực.
Một là khu vực làm việc linh hoạt cho nhân viên và nơi tiếp khách. Hai là khu vực nhà mẫu cho khách hàng trải nghiệm với đầy đủ tiện nghi từ phòng ngủ, bếp cho đến phòng tắm.
Ngăn cách giữa 2 khu vực là một cây xoài lớn. Cây xoài này có sẵn trên khu đất và yêu cầu được bảo tồn nguyên hiện trạng.
Các kiến trúc sư bố trí một bể chứa nước ngầm để dự trữ nước mưa chảy từ mái nhà xuống. Hệ thống gom nước mưa cũng được nối với bể cá ở sân trước.
Nước từ bể cá được lọc và bơm tự động cấp nước cho các chậu cây xanh trên mái nhà, khu vườn xung quanh. Vòng tuần hoàn giúp bảo tồn tài nguyên nước.
Điểm nhấn của dự án này là cây xanh được bố trí khắp không gian. Đặc biệt mái nhà được phủ xanh tạo bầu không khí mát mẻ cho không gian phía dưới.
Với ưu tiên xanh hóa, đội ngũ kiến trúc sư bố trí nhiều khe thông gió và cửa kính lớn giúp tản nhiệt cho căn nhà, không cần sử dụng điều hòa kể cả trong những ngày nắng nóng.
Bằng việc dùng kính lợp xen kẽ trên mái, khu vực phía dưới không cần sử dụng điện chiếu sáng vào ban ngày.
Các tấm pin mặt trời được lắp đặt phía trên mái của nhà mẫu, cung cấp năng lượng sạch cho toàn bộ văn phòng, đáp ứng yêu cầu về phát triển bền vững và tiết kiệm năng lượng.
Vật liệu sử dụng trong dự án là gạch không nung vốn thân thiện với môi trường.
Ảnh: ArchDaily
">Văn phòng công ty mọc giữa rừng cây, thân thiện môi trường tại Khánh Hòa
Bà Thủy cho biết, vợ chồng bà quê gốc ở vùng biển Thanh Hóa. Năm 2002, gia đình bà rời quê hương đi định cư, làm kinh tế mới ở xã Thanh Tân, huyện Như Thanh.
Bà Thủy kể về những ngày tháng cùng chồng phục tráng rừng lim xanh (Ảnh: Hạnh Linh).
Những ngày đầu lập nghiệp ở vùng đất mới, vợ chồng bà Thủy nhận thầu 13ha đất đồi khô cằn với thời hạn 50 năm để trồng trọt. Trong diện tích đất canh tác khi đó có 2 cây lim xanh cổ thụ sum suê lá, hàng năm ra hoa, kết trái.
Vào mùa cây lim rụng quả, chồng bà là ông Lê Huy Thục thường đi quanh gốc cây nhặt quả về ươm, rồi trồng trong khoảnh đồi của gia đình. Cứ như thế, sau hơn 20 năm cần mẫn phục tráng, gia đình bà đã tạo nên kỳ tích; quả đồi khô cằn trước kia nay đã được phủ xanh bởi màu xanh của rừng lim.
"Không ai bắt chồng tôi phải phục tráng, gìn giữ rừng lim xanh, nhưng ông ấy tự nguyện làm. Để có được thành quả như ngày hôm nay, công lớn là tình yêu đặc biệt của chồng tôi dành cho rừng lim", bà Thủy tâm sự.
Những năm tháng phục hồi rừng lim, vợ chồng bà Thủy trải qua không ít khó khăn, vất vả. Thậm chí, có thời điểm thấy ông Thục dồn tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim, cả làng cho rằng ông ấy "gàn dở".
"Nhà đông con, nhiều lúc cuộc sống thiếu thốn, tôi khuyên chồng bán vài cây để trang trải, lo cho các con, nhưng ông ấy nhất quyết không đồng ý. Thậm chí, kể cả khi bị bệnh, cần tiền điều trị nhưng ông vẫn không bán lim để chữa bệnh", bà Thủy nói.
Thấy chồng tâm huyết với rừng lim, bà Thủy dần quen, hàng ngày bà theo chồng lên rừng chăm sóc, bảo vệ "báu vật" của gia đình. Không chỉ vậy, các con của ông bà cũng "nối nghiệp" cha, quyết tâm bảo vệ rừng lim.
Anh Lê Văn Tươi (áo đen) cùng các anh chị em trong nhà thay người bố quá cố bảo vệ rừng lim xanh (Ảnh: Hạnh Linh).
Anh Lê Văn Tươi (35 tuổi, con trai bà Thủy) cho biết, năm 2023, do bị ung thư phổi, ông Thục đã qua đời. Mỗi khi nhìn rừng lim, anh và mẹ lại rất nhớ những kỷ niệm cả gia đình cùng nhau lên đồi chăm sóc, bảo vệ rừng lim.
"Cả cuộc đời dốc sức bảo vệ, chăm sóc rừng lim, bố tôi được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp, ngành trao tặng. Nhưng điều làm bố tôi vui nhất trước khi mất là được nhìn thấy anh em tôi đoàn kết, giúp ông hoàn thành tâm nguyện bảo vệ rừng lim", anh Tươi bộc bạch.
Theo anh Tươi, với giá trị kinh tế cao, thấy rừng lim của gia đình, nhiều thương lái tìm đến hỏi mua, nhưng gia đình anh nhất quyết không bán.
Rừng lim "độc nhất vô nhị"
Ông Trần Thanh Kiên, Chủ tịch UBND xã Thanh Tân cho biết, rừng lim của gia đình bà Thủy là "độc nhất vô nhị" của địa phương. Rừng lim không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn nguồn gen sinh học.
"Ông Thục, chồng bà Thủy, là người rất yêu rừng. Ông là gương điển hình trong bảo vệ, phát triển rừng của địa phương. Cả cuộc đời ông đã dành hết tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim xanh. Trước khi qua đời, ông căn dặn vợ con phải giữ gìn rừng lim", ông Kiên chia sẻ.
Ông Thục nhận được giấy khen của các cấp, ngành vì có thành tích trong bảo vệ, phát triển rừng (Ảnh: Lê Văn Tươi).
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Lại Thế Chiến, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Như Thanh, cho biết, hành động bảo vệ rừng lim xanh của gia đình bà Thủy là minh chứng cho sự quyết tâm, tình yêu thiên nhiên, góp phần vào công tác phát triển, bảo vệ rừng.
"Chúng tôi rất vui khi tình yêu rừng của vợ chồng bà Thủy được truyền lại cho các con. Hai thế hệ trong gia đình ông Thục đang chung tay bảo vệ, gìn giữ "báu vật" giữa đại ngàn", ông Chiến nói.
Theo ông Chiến, huyện Như Thanh có 834ha rừng lim xanh. Dự kiến đến năm 2030 ngành chức năng cùng với bà con sẽ trồng, phục hồi thêm 190ha, nâng tổng diện tích rừng lim của huyện lên hơn 1.000ha.
Ông Lương Hồng Sỹ, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Như Thanh, cho biết, để rừng không bị "chảy máu" cần có nhiều cá nhân dám nghĩ, dám làm và hết lòng, có trách nhiệm với rừng như gia đình ông Thục.
Ông Sỹ nhận định, việc bảo vệ, phát triển rừng, làm giàu rừng không chỉ hoàn thành mục tiêu tăng năng suất, giá trị lâm sản trên một đơn vị diện tích đất lâm nghiệp mà còn bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quý hiếm, phục vụ cho nghiên cứu khoa học.
"Ngành nông nghiệp huyện khuyến khích bà con phục tráng, phát triển rừng gắn với du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Giai đoạn 2026-2030, huyện Như Thanh sẽ phục hồi, trồng mới hơn 1.000ha rừng", ông Sỹ thông tin thêm.
">Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn