您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Câu chuyện về logo của Apple: từ “đắt nhất”, đến mang tính biểu tượng nhất mọi thời đại
NEWS2025-01-18 11:48:08【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介Không hề có logo Apple in trên thiết bị khi Steve Wozniak tạo ra chiếc Apple-I vào năm 1975,âuchuyệntin tuc bong datin tuc bong da、、
Không hề có logo Apple in trên thiết bị khi Steve Wozniak tạo ra chiếc Apple-I vào năm 1975,âuchuyệnvềlogocủaAppletừđắtnhấtđếnmangtínhbiểutượngnhấtmọithờiđạtin tuc bong da hay khi Steve Jobs bán thiết bị này ra thị trường vào tháng 7/1976. Nhưng khi Apple được chính thức thành lập vào ngày 1/4/1976, công ty đã có một logo của riêng mình.
Logo này được thiết kế bởi nhà sáng lập thứ ba của Apple, Ron Wayne, tuy nhiên tuổi đời của nó cũng ngắn ngủi như thời gian ông tại vị vậy. Wayne rời Apple chỉ vài ngày sau khi công ty được thành lập, và trong vòng một năm sau đó, logo nguyên gốc của ông cũng bị thay thế.
Logo này dường như tồn tại ở một thế giới hoàn toàn khác so với biểu tượng trái táo khuyết đơn sắc, giản dị mà chúng ta thấy ngày nay. Nó giống như một bức tranh khắc gỗ lấy ra từ cuốn tiểu thuyết thời Victoria nào đó, và bản thân font chữ quanh logo cũng không được hiện đại cho lắm.
Nếu quan sát kỹ, bạn sẽ thấy dòng chữ "Newton - A mind forever voyaging through strange seas of though alone", được trích ra từ cuốn tiểu thuyết "The Prelude" do William Wordsworth viết vào năm 1850 - tức 126 năm trước khi được Wayne vay mượn để đưa vào logo - ám chỉ người đàn ông ở trung tâm logo, đang ngồi ở tư thế rất giống hình người mà sau này Amazon dùng làm logo cho Kindle.
Logo 6 màu, nhưng không phải mang ý nghĩa như bạn biết ngày nay
Logo vẽ tay của Wayne bị thay thế vào năm 1977 bằng một tác phẩm của nhà thiết kế Rob Janoff.
Đó là logo hình trái táo khuyết mà bạn đang thấy ở thời điểm hiện tại, nhưng không phải đơn sắc mà được tô bằng 6 dải màu nổi tiếng.
"Nó thực sự rất đơn giản" - Janoff nói trong một bài phỏng vấn. "Tôi mua vài trái táo, cho chúng vào rổ, và vẽ chúng trong một tuần hoặc hơn nhằm tìm cách đơn giản hóa hình dáng logo"
Ông nói rằng toàn bộ quá trình thiết kế, từ lên ý tưởng cho đến khi ra tác phẩm cuối cùng, mất khoảng 2 tuần, và dự tính của hãng là làm sao để có được một logo trước thời điểm ra mắt máy tính Apple II vào tháng 4/1977.
"Công ty không nói nhiều khi giao việc thiết kế logo, trừ yêu cầu 'đừng làm nó dễ thương là được'" - Janoff nói tiếp. "Nhưng tôi nắm rõ những điểm đáng tiền của máy tính Apple (vào thời điểm đó), và một trong những ưu điểm lớn nhất là khả năng thể hiện màu sắc"
"Đối với tôi, chúng trông như những thanh màu trên màn hình, và đã được biến thành những dải sọc trong logo. Thứ tự của những dải đó, tôi xin lỗi, không có ý nghĩa gì đâu trừ việc tôi thích bố trí như thế" - ông nói.
Steve Jobs và logo 6 màu
Một số nguồn khẳng định rằng, không như phiên bản logo hoàn chỉnh cuối cùng mà chúng ta đã quen thuộc, thiết kế của Janoff có những dải màu trên cùng đậm hơn, và sáng dần lên khi xuống dưới. Và chính Steve Jobs là người muốn đảo ngược thứ tự đó.
Bản thân Janoff nói về phiên bản nguyên gốc của ông là, "tất nhiên rồi, dải màu xanh lá phải ở trên cùng, nơi có lá (của trái táo)"
Dù không rõ cựu lãnh đạo Apple, Jean-Louis Gassee, đã nói về logo này ở đâu, nhưng có nhiều bài báo liên tục trích lời ông rằng logo 6 màu rất phù hợp với Apple.
"Một trong những bí ẩn lớn đối với tôi là logo của công ty, biểu tượng của sự thèm khát và kiến thức, bị cắn một phần, với những dải màu cầu vồng theo một trật tự loạn xạ" - ông nói.
"Bạn không thể mơ thấy một cái logo phù hợp hơn đâu: thèm khát, kiến thức, hi vọng, và hỗn loạn" - ông nói tiếp.
Khá chắc rằng chính Jobs là người muốn giữ lại một yếu tố trong thiết kế của Janoff, dù cho điều đó khiến việc in logo trở nên tốn kém hơn nhiều. Thời đó, người ta thường in 4 màu, do đó có đến 6 màu hiển nhiên sẽ đắt đỏ hơn - nhưng đó chẳng phải vấn đề.
Vấn đề là Jobs kiên quyết không cho kẻ những đường thẳng phân tách 6 màu đó ra. Những đường thẳng sẽ giúp in ấn dễ hơn, màu sẽ không bị đè lên nhau, bởi chúng cho phép sai số trong quá trình in.
Jobs không muốn những đường thẳng, do đó quá trình in ấn lại càng phải chính xác hơn, dẫn đến chi phí tiếp tục bị đội lên.
Tuy nhiên, logo Apple vào thời điểm ban đầu này đôi lúc vẫn được in với chỉ một màu duy nhất, thường là khi có kèm theo tên và địa chỉ đầy đủ của công ty. Trong những trường hợp đó, cụm từ "apple computer inc" được viết in thường, với chữ "a" nằm ngay phần khuyết của trái táo.
Dẫu vậy, phiên bản 6 màu mới được vinh dự xuất hiện trong mọi quảng cáo - và được kèm theo trong các máy tính Macintosh nữa.
Về sau, Michael Scott, CEO Apple từ 1977 - 1981, nhắc lại biểu tượng trái táo này là "logo đắt đỏ nhất từng được thiết kế ra"
Trường tồn
Steve Jobs là người muốn logo trái táo 6 màu, và cũng chính ông là người muốn thay thế nó khi quay lại nắm quyền tại công ty vào thập niên 1990. Logo 6 màu của Janoff tồn tại từ 1977 đến 1998, tổng cộng 21 năm.
Tuy nhiên, một năm trước khi bị ngừng sử dụng, logo trái táo quen thuộc được chuyển sang phiên bản trắng hoàn toàn và xuất hiện trên vỏ của chiếc PowerBook G3. Hộp chứa máy có cả logo trắng hoàn toàn và đen hoàn toàn.
Vào năm 1998, phiên bản đen hoàn toàn bắt đầu trở thành logo chính thức của Apple.
Ngoài sự thay đổi về màu sắc, phần còn lại của logo vẫn được giữ nguyên và chưa bao giờ thay đổi kể từ đó.
Trong những năm gần đây, Apple đã biến tấu đôi chút logo này để sử dụng trong các thư mời sự kiện của hãng, nhưng ai ai nhìn vào đó cũng biết được logo thực sự trông như thế nào rồi!
Từ 1998 cho đến hiện tại, đã có nhiều phiên bản khác nữa của logo Apple, tuy nhiên mỗi phiên bản chỉ khác nhau ở màu sắc và họa tiết mà thôi.
Logo Apple đơn sắc
Năm 1998, Apple đã có lúc thay đổi logo trong một thời gian ngắn để đón chào sự kiện ra mắt iMac. Màu logo được chuyển thành xanh dương trong mờ (Bondi Blue), tương tự trên những chiếc iMac đầu tiên, và được render theo phong cách 3D nhẹ nhàng.
Thay vì hàm ý về khả năng tái hiện màu sắc của máy tính Apple II, phiên bản logo tái thiết kế đầu tiên kể từ thập niên 1970 này thể hiện theo đúng nghĩa đen sự đa dạng về màu sắc của chiếc iMac.
Tương tự, khi iMac và iBook ra mắt với nhiều màu sắc khác, logo Apple trên chúng cũng đổi màu cho trùng khớp. PowerBook vẫn giữ logo màu trắng, có đèn nền, trên vỏ máy.
Nhưng ngoài khoảnh khắc rực sáng ngắn ngủi trên sân khấu khi ra mắt sản phẩm, phiên bản logo màu xanh dương (Bondi Blue) không được Apple chọn làm logo chính thức trong thời gian dài.
Thay vào đó, phiên bản đen hoàn toàn tiếp tục chiếm ưu thế, nhưng chỉ trên bề mặt những sản phẩm mà nó được in lên thôi. Hệ điều hành Mac OS 8 tiếp tục sử dụng logo màu cầu vồng trên màn hình, trong menu Apple, và phần "About This Computer".
Điều đó thay đổi khi OS X được giới thiệu vào năm 2001, cũng là lúc menu Apple sử dụng diện mạo mang tên Aqua của hệ điều hành mới. Nó giống như logo Bondi Blue của iMac, với hiệu ứng 3D.
Nhưng đồng thời, một số ứng dụng như iTunes, lại dùng logo Apple màu đen hoàn toàn.
Ở thời điểm này, tức đầu thập niên 2000, màu sắc logo Apple chưa có sự nhất quán cao độ. Hình dáng của nó có thể không đổi, nhưng màu sắc thì khá đa dạng.
Cho đến năm 2007, khi iPhone ra đời.
Vẫn ăn nhập với iPhone
Tiếp đó, vào năm 2013, iOS trải qua một đợt đại tu giao diện, mọi hiệu ứng 3D bị loại bỏ, và logo 3D cũng vậy.
Khi mà iOS chuyển sang thiết kế phẳng hơn, logo hiển nhiên thay đổi theo. Tuy nhiên, nó không hoàn toàn quay về với một màu đen thuần túy.
Thay vào đó, logo Apple có xu hướng xám bạc. Ngày nay, nó có thể mang màu này, hoặc có thể đen hoàn toàn, tùy thuộc tình huống sử dụng.
Và thỉnh thoảng, Apple lại tìm về quá khứ với logo 6 màu. Chỉ có điều 6 màu lần này không giống 6 màu ngày xưa - chúng khớp vào màu sắc của chiếc iMac 24-inch.
Logo tồn tại gần nửa thế kỷ
Khi được hỏi về cảm nhận đối với việc tác phẩm nguyên bản được thay đổi khá ít kể từ năm 1977, Janoff nói rằng: "Dù logo đã thay đổi qua từng năm, nó vẫn mang hình dáng và ý tưởng cơ bản mà tôi thiết kế nên. Tôi cảm thấy cực kỳ may mắn khi hợp ý với Steve Jobs về vấn đề này"
"Điều đó gióng như nhìn những đứa trẻ của bạn lớn lên và thành công vậy. Tôi cực kỳ tự hào về lũ nhóc của mình - và logo nữa" - ông nói tiếp.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, AppleInsider)
Cách nhập biểu tượng ‘táo khuyết’ trên iPhone, iPad, Mac
Nếu đang dùng máy tính Mac, bạn có thể nhập biểu tượng ‘táo khuyết’ của Apple một cách dễ dàng. Tuy nhiên, người dùng iPhone, iPad phải trải qua công đoạn phức tạp hơn nhiều.
很赞哦!(36256)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Mã ngành trường Đại học Quốc gia TP.HCM 2019
- Ford EcoSport 2018 sẽ chốt giá từ 530 triệu đồng?
- Sắp khởi tranh cuộc thi Vô địch Thiết kế đồ họa thế giới ACAWC 2019
- Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
- Sở GTVT Hà Nội đề nghị chính thức cấm xe Uber, Grab tại 11 tuyến phố
- NOVAON giành cú đúp giải thưởng Sao Khuê 2019
- Lê Hồng Linh, Kỹ sư Phòng Kỹ thuật
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Từ nhỏ đến lớn không dùng smartphone vẫn xử kiện vụ Apple
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
- Magic Leap hiện đang bắt tay với Giải bóng rổ Nhà nghề Mỹ NBA để tạo nên các trận đấu số hóa mà người dùng có thể xem trên cặp kính thực tế ảo của họ. Chiếc kính này đã được tiến hành phát triển trong nhiều năm qua và được kỳ vọng sẽ lên kệ trong năm 2018.
Trong một video quảng cáo được trình chiếu tại hội thảo của tờ Recode có tên Code Media, có sự xuất hiện cựu sao bóng rổ NBA và hiện đang là nhà phân tích của NBA - Shaquille O'Neal. Ông này đang đeo kính và hết lời khen ngợi sản phẩm này. "Khi tôi đến trụ sở của Magic Leap, họ đã cho tôi xem một trận đấu ngay tại đó," Shaq chia sẻ trong đoạn băng, tay thì chỉ vào một khoảng không ở bên phải của ông. "Lebron đứng ngay đây này. Sau đó tôi đi ra chỗ kia [tay chỉ vào bên trái] và xem trận Orlando đấu với LA Lakers."
CEO của Magic Leap, ông Rony Abovitz đã hé lộ về bản hợp đồng trong bài phỏng vấn với phóng viên Peter Kafka của tờ Recode. Đại biểu NBA, ông Adam Silver cũng có mặt trên sân khấu này. Theo như chúng tôi được biết thì Shaq không phải là gương mặt đại diện cảu sản phẩm này – ông chỉ là một người tỏ ra rất hứng thú với cặp kính và bày tỏ nguyện vọng muốn một phiên bản "số hóa" của chính bản thân mình được mang vào nền tảng này.
Công ty trụ sở Florida này được thành lập hồi năm 2010 và đã thu được con số khổng lồ 1,9 tỷ USD nhờ việc gây quỹ từ các gã khổng lồ như Alibaba, Google và Axel Springer. Họ tiết lộ công nghệ lightfield của họ "có khả năng tạo ánh sáng số ở nhiều chiều sâu khác nhau" để kết hợp giữa thế giới thật và thế giới ảo. Hôm nay, Abovitz đã bật mỉ rằng hệ thống "có thể cảm nhận và nhận biết được mọi thông tin của thế giới xung quanh bạn" nhằm tối ưu hóa trải nghiệm sử dụng.
Hồi tháng 12/2017, hãng này đã giới thiệu kính AR "creator edition" có tên Magic Leap One, và dự kiến sẽ bày bán nó vào năm nay, cùng với công cụ phát triển phần mềm cho nó.
Trong video quảng cáo ở Code Media, dường như Shaq đang đeo cặp kính đó. Đoạn phim cũng giới thiệu sơ qua về quá trình làm video số của Magic Leap trong một sân khấu hình lăng trụ với nhiều camera khác nhau.
Trong bài phỏng vấn tại Code Media, CEO Abovitz đã cho biết giá thành của Magic Leap. Magic Leap không đề cập đến một mức giá cụ thể cho Magic Leap One, thay vào đó, ông Abovitz nói: "Giá smartphone và tablet cao cấp có lẽ là mức sàn cho sản phẩm của chúng tôi". Điều này có nghĩa là ít nhất một sản phẩm của Magic Leap cũng có giá tương đương mức 1000 USD của iPhone X. Các thông tin rò rỉ trước đó cho thấy Magic Leap One sẽ có giá từ 1500 USD đến 2000 USD.
Theo GenK
">Magic Leap bắt tay với NBA để mang cả sân bóng rổ vào kính thực tế ảo của bạn
- Hàng ngàn năm trước, người Homo sapiens đã bắt đầu xây dựng mối quan hệ mật thiết với một loài nấm đơn bào. Ở thời điểm đó, họ còn chưa biết hậu thế sẽ gọi mình là Homo sapiens, và loài nấm này sẽ được đặt tên là Saccharomyces cerevisiae.
Thực ra thì S. cerevisiae chính là nấm men, sinh vật đã giúp người Sumer ở Lưỡng Hà tạo ra bia từ hơn 8.000 năm trước. Cột mốc đánh dấu thời điểm con người có thể bắt một loài sinh vật cực nhỏ phục tùng cho mục đích của mình.
Và cho đến tận bây giờ, nấm nem vẫn tiếp tục giúp chúng ta sản xuất ethanol và insulin, phục vụ vô vàn lĩnh vực trong đời sống và cả hoạt động trong phòng thí nghiệm.
Nhưng liệu mối quan hệ giữa Homo sapiens với S. cerevisiae có thể tiến xa hơn nữa? Câu trả lời lá có – ít nhất là khi Jef Boeke biết cách làm điều này.
Vị Giám đốc Viện Di truyền Hệ thống tại Đại học New York đang dẫn đầu một nhóm hàng trăm nhà nghiên cứu quốc tế. Mục đích của Boeke là muốn tổng hợp tất cả 12,5 triệu kí tự di truyền đã tạo nên bộ gen của nấm men.
Điều này có thể giúp tinh chỉnh chúng thành những loài sinh vật mới. Các loài nấm men mới sẽ được gọi là Sc2.0 (Synthetic Yeast 2.0 - Tổng hợp nấm men). Chúng sẽ không chỉ còn giúp con người tạo ra bia, mà còn rất nhiều vật chất có ích khác.
"Trong 10 năm tới, sinh học tổng hợp sẽ sản xuất tất cả các loại hợp chất và vật liệu bằng vi sinh vật", Boeke nói. “Chúng tôi hy vọng rằng nấm men của chúng tôi sẽ đóng một vai trò lớn trong đó".
Hãy suy nghĩ về dự án này của Boeke giống như Henry Ford chế tạo ra chiếc ô tô đầu tiên. Và cho đến bây giờ, có biết bao nhiêu loại ô tô ngoài kia?
Sc2.0 là một dự án được bắt đầu, với mục đích chính vẫn là thiết kế lên những loại nấm men tốt hơn, để chúng sản sinh ra những hóa chất hữu ích phục vụ cho con người. Tiến hóa tự nhiên đã tối ưu hóa nấm men, khiến chúng tạo ra được rất nhiều thứ từ bia đến sữa chua, nhưng ngoại trừ việc sản xuất enzyme và kháng sinh theo lối công nghiệp.
Nếu có thể tổng hợp bộ gen nhân tạo, chúng ta có thể tạo ra những chủng nấm men không chỉ làm ra sữa chua, mà cả nhiên liệu sinh học, thuốc chữa ung thư, insulin, kháng sinh…
Nó giống như việc chọn lọc tự nhiên đã được tua nhanh ở đáy đĩa thí nghiệm. Cuối cùng, nó cho phép chúng ta lấy được những món quà từ tương lai, chẳng hạn như một chủng nấm men có thể giúp con người xây dựng những nhà máy công nghiệp thế hệ mới.
Trong một tương lai không xa, chúng ta có thể dùng một phần mềm máy tính để thiết kế bộ gen. Rồi thay vì chỉnh sửa DNA, bạn có thể in ngay cả bộ gen đã thiết kế ấy. Hãy tưởng tượng các nhà khoa học sẽ làm gì khi đó, họ sẽ có thể in ra những sinh vật độc đáo, chẳng hạn như tảo tiết ra nhiên liệu, các loài cây trồng miễn nhiễm với bệnh tật hay thậm chí là phục sinh các sinh vật đã tuyệt chủng.
"Tôi nghĩ điều này có thể vĩ đại hơn cả cuộc cách mạng chinh phục không gian, cũng như cách mạng máy tính”, George Church, một nhà khoa học về gen từ trường Y Harvard, nhận định.
XÂY KIM TỰ THÁP TRONG THỜI HIỆN ĐẠI
Công việc tổng hợp toàn bộ bộ gen của nấm men với 12,5 triệu kí tự được ví như người Ai Cập cổ đại xây dựng kim tự tháp. Để xây dựng kim tự tháp Giza, người Ai Cập cổ đã phải đẽo gọt, dịch chuyển và sắp đặt 2,3 triệu khối đá.
Một bộ gen của nấm men chứa tất cả các DNA của nó. Các DNA được hình dung là một thang xoắn, tạo nên từ hai dải ghép lại các cặp nucleotide cơ sở (A-T, G-C). Một bộ gen của nấm men chứa 12,5 triệu cặp cơ sở như vậy.
Bây giờ, tổng hợp bộ gen nấm men là việc mà các nhà khoa học phải nhặt từng chữ cái G,T,C,A, ghép chúng thành 12,5 triệu cặp, rồi lại đặt từng cặp một vào đúng vị trí của nó trên chiếc thang xoắn DNA. Chính xác là từng cặp một, như người Ai Cập đã đẽo gọt từng tảng đá và đặt từng tảng đá ấy vào vị trí của chúng trên kim tự tháp.
Nhưng còn điều gì khác nữa, các nucleotide là không thể cầm nắm được bằng tay. Trong khi bạn đã phải ngưỡng mộ người Ai Cập, bằng cách nào đó, đã dịch chuyển được các tảng đá nặng hàng tấn, việc thao tác với những phân tử nucleotide, chỉ nhỏ bằng 1 phần 3 tỷ mét, còn khó khăn gấp bội.
Hơn nữa, bộ gen của nấm men còn có số cặp cơ sở gấp hơn 5 lần tổng số tảng đá trên kim tự tháp. Có người ví rằng các vị thần đã cho người Ai Cập hai sự lựa chọn hoặc là họ sẽ xây kim tự tháp hoặc là tổng hợp lại bộ gen của nấm men.
Bạn biết kết quả rồi đó, người Ai Cập thà đi xây kim tự tháp, hàng chục cái kim tự tháp cũng được.
Trước đây, các nhà khoa học đã tổng hợp được cấu trúc di truyền của virus và vi khuẩn. Tuy nhiên, đối với nấm men công việc là khó khăn hơn. Nấm men là sinh vật nhân thực – có nghĩa là gen của chúng tập trung trong một hạt nhân và bó lại với nhau thành những nhiễm sắc thể - giống như con người. Bộ gen của sinh vật nhân thực lớn hơn rất nhiều so với vi khuẩn hoặc virus.
Hơn nữa, chi phí cũng không phải rẻ. Cho đến nay, việc đọc toàn bộ DNA của người có thể chỉ mất 1.000 USD. Nhưng đó mới là chi phí cho việc đọc. Để có thể tạo ra và thay thế toàn bộ các kí tự di truyền của nấm men, Boeke đã phải tiêu tốn 1,25 triệu USD. Đó còn chưa kể đến đầu tư thiết bị và trả lương cho các nhà khoa học. Tổng chi phí của dự án đã kéo dài tới 10 năm là nhiều hơn đáng kể.
Cùng với Church, Boeke là một trong số những nhà lãnh đạo của GP-write, một tổ chức ủng hộ nỗ lực làm giảm chi phí của các kỹ thuật gen trong thập kỷ tới. "Chúng ta có rất nhiều thách thức phải đối mặt, giống như bất kể một loài sinh vật nào trên hành tinh này, và sinh học có thể tạo ra sự ảnh hưởng lớn đến tất cả”, Boeke nói. "Nhưng điều đó chỉ xảy ra khi chúng ta có thể cắt giảm chi phí [cho nghiên cứu và các thủ tục sinh học]".
Hiểu về sự sống và cầm cương quá trình tiến hóa
Tại một hội nghị khoa học vào năm 2004, nhà nghiên cứu Ronald Davis đến từ Đại học Stanford lần đầu tiên đề xuất rằng con người có thể tổng hợp bộ gen của nấm men. Ở thời điểm đó, Boeke đã ngỡ ngàng: "Tại sao mọi người lại muốn làm việc này?”.
Nhưng Boeke đã nhanh chóng nhận ra việc tổng hợp gen nấm men hữu ích thế nào. Nó có thể là cách tốt nhất để hiểu về sự sống và cơ thể của sinh vật. Bằng khả năng tùy chỉnh và thay thế từng kí tự gen, bạn có thể tìm hiểu những gen nào là cần thiết và những gen nào cơ thể có thể sống mà không cần đến.
Tiếp theo sự hiểu biết này, chúng ta có thể tìm cách tinh giản sự sống, tối ưu hóa hay chế tạo ra những dạng sự sống mới.
Leslie Mitchell hiện là nghiên cứu sinh đang làm việc tại Đại học New York, một trong những nhà thiết kế chính của dự án tổng hợp nấm men. "Đây là một cách tiếp cận khác để tìm hiểu xem các sinh vật sống làm việc như thế nào”, cô nói. "Chúng tôi đang tìm hiểu những khoảng trống trong kho kiến thức của chúng ta về sự sống, theo cách tiếp cận di truyền từ dưới lên".
Dự án còn có sự ủng hộ của Joel Bader, một nhà khoa học máy tính tại Đại học Johns Hopkins. Anh đã cam kết sẽ phát triển một phần mềm mô phỏng được các nhiễm sắc thể của nấm men trên màn hình máy tính. Về cơ bản, nó sẽ theo dõi sát sao quá trình thay đổi của chúng. Phần mềm này tựa như một phiên bản Google Docs cho ngành sinh học.
Năm 2008, Boeke đã mở một khóa học tại Đại học Johns Hopkins có tên là "Xây dựng bộ gen". Trong đó, các sinh viên sẽ được dạy cơ bản về sinh học phân tử, sau đó, họ sẽ chịu trách nhiệm lắp ráp một chuỗi 10.000 các kí tự DNA cho dự án tổng hợp nấm men.
Không lâu sau đó, một số tổ chức ở Trung Quốc cảm thấy hứng thú về đề tài này cũng tham gia chia sẻ khối lượng công việc. Song hành với họ còn có cả các tình nguyện viên ở Anh, Australia và Nhật Bản.
"Chúng tôi chỉ định các nhiễm sắc thể cho từng các nhóm, như chỉ định từng chương của cuốn sách, và họ có quyền tự quyết định sẽ làm thế nào, miễn là nó đúng 100% với bản thiết kế của chúng tôi", Patrick Cai, một nhà sinh vật học tổng hợp tại Đại học Manchester, điều phối viên quốc tế của dự án tổng hợp nấm men cho biết.
Điều gì tiếp theo?
Phải mất tới 8 năm để Boeke và nhóm của ông công bố nhiễm sắc thể nấm men nhân tạo đầu tiên. Sau thành công đó, dự án đã được đẩy nhanh tiến độ. Tháng 3 năm ngoái, 5 nhiễm sắc thể nấm men tiếp theo đã được mô tả trong một loạt các bài báo đăng trên tạp chí Science.
">Kỷ nguyên sinh học 2.0: Khi con người tăng tốc tiến hóa và tạo ra những sinh vật hoàn toàn mới
- #1 Trong bộ phim Back To The Future, tên của khu mua sắm "Twin Pines" (hai cây thông) đã chuyển thành "Lone Pine" (một cây thông) sau khi nhân vật Marty trở về quá khứ và lái xe húc đổ một trong hai cây thông
#2 Vì không muốn làm CGI cho phân cảnh trong Interstellar, đạo diễn Christopher Nolan đã cho trồng hơn 200 héc-ta ngô. Sau khi quay xong, ông bán cánh đồng ngô đó và thu hồi được vốn đã bỏ ra
#3 Pulp Fiction, chỉ có thể là phim của Quentin Tarantino: "Tao không phải người hùng, tao chỉ là một quán cà phê". Và trong phần credit, tên nhân vật của diễn viên Robert Ruth là "Coffe Shop"
#4 Trong phim Ở nhà một mình, do không muốn mang tiếng "body shaming" phụ nữ và tiết kiệm tiền nên đoàn làm phim đã cho một cậu bé đóng giả cô bạn gái của Buzz, anh trai Kevin
#5 Bìa đĩa DVD phim The Princess Bride phiên bản kỷ niệm 20 năm dù để xuôi hay ngược vẫn đọc được
#6 Intro của Harry Potter trở nên tăm tối hơn theo thời gian, giống những gì diễn ra trong phim
#7 Trong Fargo (1996), nhân vật Carl (Steve Buscemi) gọi điện và cho Jerry 30 phút để giải quyết mọi chuyện. Câu nói đó được nói ra đúng lúc thời lượng phim chỉ còn 30 phút
#8 Trong Cars, những dãy núi trập trùng được tạo hình giống mui xe ô tô
#9 Một trong những Kakamora trong Moana được vẽ giống hệt nhân vật Baymax trong Big Hero 6
#10 Ma Trận: Do không thể giấu hình ảnh phản chiếu của camera trên tay nắm cửa, đoàn làm phim đã che nó đi bằng áo khoác và nửa cái cà vạt sao cho ăn nhập nhất với Morpheus
#11 Những bộ xương người trong cảnh quay dưới bể bơi của phim kinh dị Poltergeist đều là đồ thật! Nữ diên viên Jobeth William quay xong mới biết điều đó
#12 Tất tần tật những bức ký họa trong sổ tay của Jack, thậm chí cả bức tranh chì của nàng Rose trong Titanic đều do đạo diễn James Cameron tự tay vẽ lấy
#13 Cảnh Bella và bố cố gặp mặt trong nhà hàng, có một người phụ nữ ngồi bên chiếc laptop. Đó chính là nhà văn Stephenie Meyer, tác giả của bộ truyện Twilight
Theo GenK
">13 chi tiết đáng kinh ngạc trong những bộ phim nổi tiếng mà có thể bạn đã bỏ qua
Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
- Play">
Trộm tự phang gạch vào đầu nhau gây kinh ngạc
Daimler đang tập trung vào Mercedes-Benz EQ và đây cũng sẽ là cơ hội để Geely thúc đẩy mảng xe điện của mình. Ảnh: Car Magazine.
"Daimler rất vinh hạnh đón tiếp một nhà đầu tư dài hạn để đưa những đột phá, chiến lược và tầm nhìn của Daimler lên tầm cao mới," hãng xe Đức chia sẻ về quyết định đầu tư của ông Li.
">Hãng xe Trung Quốc nắm giữ Volvo rót 9 tỷ USD vào công ty mẹ của Mercedes
Danh sách cập nhật mới nhất trên AnTuTu hé lộ, một thiết bị được cho là mang thương hiệu Xiaomi có mật danh "Blackshark" đã đạt được 270.680 điểm benchmark, cao hơn tới 100.000 điểm so với "siêu phẩm" chơi game Razer Phone. Đây cũng là một trong những mức điểm benchmark cao nhất trên AnTuTu từ trước tới nay, vượt qua cả mẫu điện thoại flagship sắp ra mắt Samsung Galaxy S9 tới vài ngàn điểm.
Blackshark đã khắc họa hình ảnh một chiếc smartphone chơi game cực mạnh nhờ sở hữu mọi đặc tính phần cứng cần thiết để đảm đương nhiệm vụ khó khăn: máy dùng vi xử lý Qualcomm Snapdragon 845, bộ xử lý đồ họa Adreno 630, RAM 8GB cùng bộ nhớ trong 32GB. Smartphone này cài đặt sẵn hệ điều hành Android 8.0 Oreo.
Ngoài ra, màn hình có tỉ lệ 18:9 cùng độ phân giải 2.160 x 1.080 pixels ám chỉ mẫu điện thoại bí mật nói trên dường như được trang bị một thiết kế hiện đại. Máy được tin là sản phẩm mới của thương hiệu điện thoại Trung Quốc do Xiaomi đã thành lập một công ty con chuyên về game di động, có tên gọi là Black Shark.
Theo một số nhà phân tích, Blackshark có thể là một nguyên mẫu của hãng nhằm phô diễn cái gọi là siêu phẩm smartphone chơi game có kết quả benchmark vượt trội. Dư luận vẫn chờ xem thêm thông tin rò ri về mẫu điện thoại mới này của Xiaomi.
Tuấn Anh (Theo Phonearena, TechRadar)
Xiaomi Redmi Note 5 camera kép sắp đến ngày ra mắt
Xiaomi Redmi Note 5 sẽ có vẻ ngoài khác biệt hẳn với những mẫu điện thoại từng được Xiaomi cho ra mắt.
">Smartphone bí mật của Xiaomi phá kỷ lục benchmark trên AnTuTu