您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
NEWS2025-01-23 10:46:47【Kinh doanh】9人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 21/01/2025 04:44 Kèo phạt góc báo 24báo 24、、
很赞哦!(126)
相关文章
- Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
- Hạn chế rủi ro khi thanh toán điện tử bằng cách nào?
- HH Kỳ Duyên bất cẩn trang phục, kém sắc trước Á hậu Hoàn vũ
- Nguyễn Thị Loan diện áo tắm khoe số đo vàng nóng bỏng
- Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- Trang Hý gây cười khi nhờ chiến sĩ nam gấp nội vụ
- Trịnh Sảng cầu xin cơ hội sau khi bị công chúng tẩy chay
- Gia đình 3 thế hệ làm nghệ thuật của quán quân Gương mặt thân quen 2022
- Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
- Công bố Quỹ học bổng Danko trị giá 1 tỷ đồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Show truyền hình Manh Thám phá ánvới chủ đề Tây du ký phát sóng tối 25/6. Chương trình thu hút sự chú ý của khán giả khi mời Lục Tiểu Linh Đồng - diễn viên đóng Tôn Ngộ Không trong bộ phim kinh điển hơn 30 năm qua.
Tài tử xuất hiện trên sóng truyền hình với tạo hình nhân vật Tôn Ngộ Không.
Lục Tiểu Linh Đồng xuất hiện trên sân khấu cùng tạo hình cổ trang của nhân vật, đeo mặt nạ và biểu diễn với gậy Như Ý. Theo Sohu, tài tử năm nay đã 61 tuổi nhưng vẫn biểu diễn thuần thục "Hầu quyền" (môn võ dựa theo động tác của khỉ - PV) kết hợp vũ đạo nhuần nhuyễn.
Chương trình cũng lồng ghép đan xen phân cảnh biểu diễn của Lục Tiểu Linh Đồng và các trích đoạn ông đóng năm xưa. Các khách mời tham gia show là các nghệ sĩ nổi tiếng như: Na Anh, Dương Tử, Tôn Hồng Lôi, Hoàng Tử Thao,... vừa bất ngờ, vừa xúc động khi theo dõi.
Nam diễn viên chụp ảnh cùng các khách mời trong chương trình. Nam diễn viên kể phim Tây du ký quay vào thời điểm mọi thứ đều thiếu thốn từ cảnh trí, máy móc, tiền bạc... Đoàn phim vì tiết kiệm chi phí nên đa số sẽ lựa chọn quay cảnh kỹ xảo lồng vào. Tuy nhiên, có ba cảnh diễn thật là núi non, cảnh hành động và các cảnh cháy.
"Tôi nhớ mãi một cảnh cháy của mình và anh Mã Đức Hoa trong tập Đại chiến Hồng Hài Nhi. Đạo diễn có yêu cầu nhờ người đóng thế nhưng chúng tôi đã tự mình thực hiện để cảnh quay được chân thực. Chúng tôi lúc đó còn trẻ, muốn trải nghiệm cảm giác lăn xả và nhiệt huyết với nghề", ông nói.
Tiết mục của Lục Tiểu Linh Đồng gây sốt mạng xã hội Weibo và các kênh truyền thông. Từ khóa "Lục Tiểu Linh Đồng tái xuất" trở thành tiêu điểm, lọt top một chủ đề hot. Nhiều khán giả chia sẻ, để lại bình luận hồi tưởng về tuổi thơ khi xem phim. "Tuổi thơ chúng tôi lớn lên nhờ bộ phim này. Cảm ơn ông và các đồng nghiệp đã tạo nên một tác phẩm giàu giá trị, là niềm tự hào của người dân Trung Hoa", một tài khoản bình luận nhận hơn 30.000 lượt thích.
Lục Tiểu Linh Đồng cả sự nghiệp thành công chỉ nhờ vai Tôn Ngộ Không. Một số cư dân mạng bình luận Lục Tiểu Linh Đồng cả đời đóng phim chỉ thành danh mỗi bộ phim. Suốt hơn 3 thập kỷ qua, dù tham gia không ít tác phẩm nhưng chưa có vai diễn nào giúp ông thoát khỏi cái bóng “Vua khỉ”. Bản thân Lục Tiểu Linh Đồng thừa nhận cả đời ông tự hào nhất là vai Tôn Ngộ Không.
Tất cả ấn phẩm có liên quan đến nhân vật ông đều buộc phía đối tác phải nộp khoản tiền gọi là “bản quyền”. Cuối năm 2019, nam diễn viên thậm chí quay lại đảm nhận vai Tề Thiên Đại Thánh và tham gia cố vấn cho các dự án tương tự dù tuổi không còn trẻ.
Nhiều người cho rằng diễn viên gạo cội đang biến nhân vật Tôn Ngộ Không thành sở hữu cá nhân. Một số fan bênh vực tài tử, cho rằng sự nghiệp một người diễn viên có được một vai diễn xuất sắc và để đời là điều rất đáng trân trọng.
Thúy Ngọc
Lục Tiểu Linh Đồng tuổi 61 bị chê cười vì 'ăn bám' quá khứ
Ngoài 60 tuổi, Lục Tiểu Linh Đồng vẫn năng nổ đóng phim. Tuy nhiên, nam diễn viên gạo cội dần mất điểm trong mắt công chúng bởi những hành động 'ăn mày dĩ vãng'.
">Lục Tiểu Linh Đồng gây sốt khi tái hiện Tôn Ngộ Không ở tuổi 61
Trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt coi trọng nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng, tăng cường hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.
Đây là một trong những yếu tố then chốt đưa Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành người cầm lái vĩ đại, người thuyền trưởng tinh anh đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt mọi thác ghềnh, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Điểm hội tụ chiến lược sau 40 năm đổi mới đất nước đang đem đến cơ hội lịch sử đưa đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc; cũng đặt ra yêu cầu cấp bách thực hiện quyết liệt cuộc cách mạng nhằm xây dựng hệ thống chính trị thật sự tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn Cách mạng mới.
Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy hệ thống chính trị nước ta từ năm 1945 đến nay cơ bản ổn định gồm 3 khối (Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội). Với cơ chế vận hành Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ, tổ chức bộ máy của từng khối đã có sự điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu cách mạng của từng giai đoạn lịch sử.
Từ Hội nghị Trung ương 6 khóa VI đến nay, khái niệm "Hệ thống chính trị" chính thức được sử dụng đánh dấu sự phát triển tư duy, nhận thức của Đảng về yêu cầu, nhiệm vụ đối với hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới.
Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt và đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn phát triển nóng bỏng của đất nước, qua nhiều kỳ đại hội, nhất là trong các đại hội gần đây, trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, XII, XIII đều nhấn mạnh các nhiệm vụ cụ thể về tinh gọn tổ chức bộ máy hoặc nghiên cứu xây dựng mô hình tổng thể tổ chức bộ máy hệ thống chính trị trong giai đoạn mới.
Từ Đại hội VII đến nay, Đảng ta liên tục ban hành nhiều Nghị quyết, Kết luận để lãnh đạo thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn tổ chức bộ máy hoạt động hiệu lực hiệu quả, như: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa VII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 9/2/2007 Ban Chấp hành Trung ương khóa X về đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan Đảng, định hướng đổi mới tổ chức bộ máy Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; Nghị quyết số 17-NQ/TW, ngày 1/8/2007 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nước; Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày 2/2/2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên; Nghị quyết số 12-NQ/TW, ngày 16/01/2012 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng; Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 3/6/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; Kết luận số 50-KL/TW, ngày 28/2/2023 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 18; Kết luận số 37-KL/TW, ngày 2/2/2009 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược cán bộ đến năm 2020; Kết luận số 63-KL/TW, ngày 27/5/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI một số vấn đề về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách đến năm 2020; Kết luận số 64-KL/TW, ngày 28/5/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương; Kết luận số 62-KL/TW, ngày 8/12/2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội; Nghị quyết số 39-NQ/TW, ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Thực hiện các Nghị quyết, Kết luận của Đảng, hệ thống tổ chức đảng các cấp, bộ máy Nhà nước từ Trung ương tới cơ sở, tổ chức cơ quan Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội từng bước được đổi mới, phát huy hiệu lực, hiệu quả; chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của từng tổ chức trong hệ thống chính trị được phân định, điều chỉnh hợp lý hơn, từng bước đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hệ thống chính trị cơ bản ổn định, phù hợp với Cương lĩnh và Hiến pháp; bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân.
Thông qua vai trò, sức mạnh của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đã bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng; giữ vững ổn định chính trị, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền; kinh tế xã hội phát triển, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của Nhân dân.
Những đổi mới về thể chế, trọng tâm là đổi mới công tác tổ chức bộ máy hệ thống chính trị là một trong những điều kiện cơ bản, quyết định đạt được những thành tựu vĩ đại sau 40 năm đổi mới đất nước.
Qua 7 năm thực hiện Nghị quyết số 18 ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị chúng ta đã đạt được một số kết quả quan trọng, bước đầu tạo chuyển biến tích cực trong đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong hệ thống chính trị.
Tuy nhiên, nhận thức và hành động của một số cấp ủy, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo, người đứng đầu ở một số cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương chưa đầy đủ, chưa sâu sắc, quyết tâm chưa cao, hành động chưa quyết liệt, việc sắp xếp tổ chức bộ máy chưa đồng bộ, tổng thể, chưa gắn tinh giản biên chế với cơ cấu lại... một số bộ, ngành còn ôm đồm nhiệm vụ của địa phương, dẫn đến tồn tại cơ chế xin-cho, dễ nảy sinh tham nhũng, lãng phí, tiêu cực...
Chính vì vậy, cho đến nay tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, quan hệ công tác giữa nhiều cơ quan, bộ phận chưa thật rõ ràng, còn trùng lắp, chồng chéo; phân định trách nhiệm, phân cấp, phân quyền chưa đồng bộ, hợp lý, có chỗ bao biện làm thay, có nơi bỏ sót hoặc không đầu tư thích đáng…
Chất lượng tham mưu, đề xuất của một cơ quan, tổ chức đảng với Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đối với một số lĩnh vực còn hạn chế; năng lực điều phối, hướng dẫn, tổ chức thực hiện trong toàn Đảng chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; phân định phạm vi quản lý đa ngành, đa lĩnh vực của các bộ chưa triệt để; một số nhiệm vụ liên thông, gắn kết nhau hoặc cùng một lĩnh vực nhưng giao cho nhiều bộ quản lý.
Tổ chức bộ máy của một số cấp, ngành đến nay cơ bản vẫn giữ nguyên về số lượng, việc sắp xếp chưa gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả, xác định vị trí việc làm, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ. Bộ máy trong bộ, cơ quan ngang Bộ còn nhiều tầng nấc, có cấp không rõ địa vị pháp lý; đơn vị trực thuộc có tư cách pháp nhân tăng, gia tăng tình trạng "Bộ trong Bộ". Tinh giản biên chế mới tập trung giảm số lượng, chưa gắn với nâng cao chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ.
Những tồn tại, hạn chế, sự chậm chạp, thiếu quyết liệt trong thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Bộ máy cồng kềnh gây lãng phí và kìm hãm sự phát triển, là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều chủ trương, chính sách của Đảng chậm đi vào thực tiễn cuộc sống hoặc một số chủ trương không được triển khai hoặc triển khai hình thức trên thực tế.
Sự chồng chéo, phân định không rõ chức năng, nhiệm vụ dẫn đến không rõ trách nhiệm, "lấn sân", cản trở, thậm chí "vô hiệu hóa" lẫn nhau, làm giảm tính chủ động, sáng tạo, dẫn đến năng suất lao động, hiệu suất công tác thấp, đùn đẩy trách nhiệm, tiêu cực, cản trở phát triển, phát sinh phiền nhiễu, giảm hiệu lực, hiệu quả hoạt động.
Tầng nấc trung gian dẫn đến mất thời gian qua "nhiều cửa" thủ tục hành chính, gây cản trở, thậm chí tạo điểm nghẽn, làm lỡ cơ hội phát triển. Chi phí vận hành hệ thống tổ chức bộ máy lớn, làm giảm nguồn lực cho đầu tư phát triển, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.
So với những thay đổi to lớn của đất nước sau 40 năm đổi mới, sự phát triển của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và những thành tựu khoa học công nghệ; tổ chức bộ máy hệ thống chính trị nước ta tuy đã được đổi mới ở một số bộ phận, nhưng cơ bản vẫn theo mô hình được thiết kế từ hàng chục năm trước, nhiều vấn đề không còn phù hợp với điều kiện mới là trái với quy luật phát triển; tạo ra tâm lý "Nói không đi đôi với làm".
Thời điểm 100 năm đất nước ta dưới sự lãnh đạo Đảng và 100 năm thành lập nước không còn xa, để đạt được các mục tiêu chiến lược, không chỉ đòi hỏi những nỗ lực phi thường, những cố gắng vượt bậc, mà còn không cho phép chúng ta chậm trễ, lơi lỏng, thiếu chính xác, thiếu đồng bộ, thiếu nhịp nhàng trên từng bước đi; muốn vậy cần khẩn trương thực hiện cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, với một số công tác trọng tâm, sau đây:
Thứ nhất: Xây dựng và tổ chức thực hiện trong toàn hệ thống chính trị mô hình tổng thể tổ chức bộ máy hệ thống chính trị Việt Nam đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới.
Tập trung tổng kết 7 năm thực hiện Nghị quyết số 18 Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII "Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả", đánh giá nghiêm túc, toàn diện về tình hình và kết quả đạt được, những ưu điểm, khuyết điểm, hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện Nghị quyết; đề xuất, kiến nghị với Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Tổng kết phải tiến hành khách quan, dân chủ, khoa học, cụ thể, sâu sắc, cầu thị, sát đúng với tình hình thực tiễn từ đó đề xuất mô hình tổ chức mới, đánh giá ưu điểm và tác động khi thực hiện mô hình mới, phải bám sát Hiến pháp, Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nguyên tắc của Đảng, các Nghị quyết của Trung ương... bảo đảm tính tổng thể, đồng bộ, liên thông, một cơ quan thực hiện nhiều việc, một việc chỉ giao một cơ quan chủ trì và chịu trách nhiệm chính; khắc phục triệt để chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, chia cắt về địa bàn, lĩnh vực; hạn chế tổ chức trung gian; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể trên cơ sở tính đảng, tính hợp lý, tính hợp pháp.
Thứ hai: Tập trung hoàn thiện thể chế theo tinh thần "vừa chạy vừa xếp hàng" để nhanh chóng đưa chủ trương của Đảng đi vào thực tiễn cuộc sống.
Rà soát các quy định pháp luật có liên quan để chủ động chuẩn bị sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới theo đúng quy định, bảo đảm chủ trương của Đảng được triển khai nhanh nhất sau khi được Trung ương thống nhất thông qua.
Tập trung hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong hệ thống chính trị, gắn với tinh thần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền với phương châm "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm", Trung ương, Chính phủ, Quốc hội tăng cường hoàn thiện thể chế, giữ vai trò kiến tạo và tăng cường kiểm tra, giám sát và cải cách tối đa thủ tục hành chính, giảm chi phí, tạo thuận lợi cao nhất cho người dân và doanh nghiệp.
Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong bộ máy Nhà nước, bảo đảm sự phân biệt rõ cấp ban hành chủ trương, chính sách, pháp luật với cấp tổ chức thực hiện.
Thứ ba: Gắn tinh gọn tổ chức bộ máy với cơ cấu lại đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực ngang tầm nhiệm vụ, biên chế hợp lý, chuẩn hóa chức danh.
Ban hành quy định về khung tiêu chuẩn, tiêu chí bố trí cán bộ ở từng cấp, từ Trung ương tới cơ sở, từng loại hình để chủ động rà soát, xác định có thể bố trí ngay.
Đổi mới mạnh mẽ công tác tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động, đánh giá cán bộ theo hướng thực chất, vì việc tìm người, trên cơ sở sản phẩm cụ thể đo đếm được, không có vùng cấm, không có ngoại lệ trong đánh giá cán bộ.
Có cơ chế hữu hiệu sàng lọc, đưa ra khỏi vị trí công tác đối với những người không đủ phẩm chất, năng lực, uy tín và sử dụng đối với người có năng lực nổi trội.
V.I Lênin khi nói về cải tiến bộ máy Nhà nước đã nhấn mạnh: "Phải tuân theo quy tắc này: thà ít mà tốt... Tôi biết rằng giữ vững quy tắc ấy và vận dụng được nó vào tình hình thực tế của chúng ta là khó khăn... Tôi biết rằng sẽ phải kháng cự một cách mãnh liệt, sẽ phải tỏ ra kiên trì phi thường... Song tôi vẫn tin chắc rằng chỉ có tiến hành công tác đó, chúng ta mới có thể xây dựng được một nước cộng hòa thật sự xứng danh là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô - Viết"[1]; xây dựng tổ chức bộ máy hiệu lực hiệu quả là công việc khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự đoàn kết, thống nhất, dũng cảm, sự hy sinh của từng cán bộ, đảng viên cùng với quyết tâm rất cao của toàn Đảng, cả hệ thống chính trị, trước hết là người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp, tất cả vì sự một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sớm sánh vai với các cường quốc năm châu.
[1] V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Tiến Bộ, Moskva, 1979, t.45, tr.445.
Tổng Bí thư Tô Lâm">Toàn văn bài viết 'Tinh
Hua Hong chuyên sản xuất chip đời cũ. (Ảnh minh họa: Reuters) Các chuyên gia cho rằng, Trung Quốc phải đánh giá lại chuỗi cung ứng bán dẫn nội địa sau khi Washington áp quy định nhằm cản trở phát triển chip mới. Nhờ tập trung vào chip cũ, Hua Hong có thể được Bắc Kinh yêu thích và hưởng lợi từ chính sách hỗ trợ hay nguồn vốn.
Từ tháng 10, Washington giới thiệu hàng loạt biện pháp hạn chế sâu rộng, cấm doanh nghiệp Mỹ xuất khẩu công nghệ để sản xuất chip đời mới. Điều đó khiến cho SMIC khó theo kịp các đối thủ như TSMC.
Trả lời Financial Times, Hua Hong cho biết, sẽ tiếp tục tìm cách thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước do cần chi phí vốn lớn để mở rộng công suất. So với SMIC, Hua Hong theo đuổi chiến lược hoàn toàn khác, đó là tối ưu hóa kỹ thuật sản xuất các con chip cũ để tối đa hóa hiệu suất, mức độ ổn định của sản phẩm. Chúng được dùng trong IoT, thiết bị viễn thông 5G và xe điện.
Tiến trình cũ của Hua Hong cũng mang đến cơ hội cho các nhà sản xuất thiết bị chip Trung Quốc lạc hậu thử nghiệm và cải tiến sản phẩm, thông qua cung ứng dây chuyền sản xuất và thay thế công cụ ngoại có thể bị hạn chế.
Hua Hong còn tìm cách địa phương hóa các nhà cung ứng trong các lĩnh vực như thiết bị, nguyên vật liệu. Ngoài ra, họ ưu tiên khách hàng trong nước hơn. Đầu năm nay, công ty cắt giảm đơn hàng từ khách hàng nước ngoài để dồn lực cho doanh nghiệp nội khi công suất cực hạn.
Các sản phẩm của Hua Hong ngày càng trở nên cạnh tranh với Infineon (Đức) và Texas Instruments (Mỹ). Một giám đốc ở công ty mô-đun năng lượng tiết lộ nhiều khách hàng Trung Quốc đã thay thế mô-đun nhập khẩu bằng hàng nội từ khi căng thẳng địa chính trị leo thang. Vì vậy, họ đang hợp tác với Hua Hong để đặt nhiều đơn hàng nhất có thể.
Vị quan chức cũng cho thấy các nhà sản xuất Trung Quốc như Hua Hong, SMIC hợp tác hơn và “thiện chí giảm giá hơn”.
Một cố vấn chính phủ cho biết, Hua Hong bị các nhà hoạch định chính sách đánh giá thấp trong quá khứ và không chủ động trong R&D. Khi Quỹ đầu tư ngành vi mạch Trung Quốc tái cơ cấu danh mục đầu tư năm ngoái, họ chọn thoái vốn tại Hua Hong. Tuy nhiên, tháng 6 năm nay quay lại đầu tư 232 triệu USD.
Nhu cầu mạnh mẽ tại quê nhà giúp kết quả kinh doanh quý III của Hua Hong nổi bật so với các đồng nghiệp. Doanh thu quý tăng 40% so với năm 2021 lên 630 triệu USD, còn lợi nhuận ròng tăng gấp đôi lên 104 triệu USD. Hua Hong được đánh giá sẽ là “thế lực thúc đẩy tăng trưởng chuỗi cung ứng chip trong nước”.
(Theo FT)
Trung Quốc thiếu ‘bài’ để phản công Mỹ trên mặt trận bán dẫnTrong khi Mỹ mài sắc ‘vũ khí’ để vùi dập ngành bán dẫn Trung Quốc, Bắc Kinh lại không có nhiều công cụ trả đũa.">Hãng bán dẫn Trung Quốc thoát hiểm nhờ dùng công nghệ ‘cổ’
Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
- - Ngày 21/7, Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì vừa chính thức công bố điểm thi. Thủ khoa năm nay của trường là Nguyễn Thị Hoài Thương (SBD 2316) dự thi ngành Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử khối D1 với điểm số 22,0 điểm.Đã có điểm thi, dự kiến điểm chuẩn 20 trường đại học">
Điểm thi ĐH Công nghiệp Việt Trì, Giao thông vận tải
- - Đây là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên đỗ Thạc sĩ Nông lâm và giành danh hiệu thủ khoa, vượt qua rất nhiều người Pháp. Kết quả này đã làm giới báo chí Paris hết sức ngạc nhiên.">
Vị công chúa đầu tiên của Việt Nam tốt nghiệp thạc sĩ ở nước ngoài
Đại tướng Phan Văn Giang phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. (Ảnh: Nguyễn Bằng)
Thực hiện các quyết định của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về công tác cán bộ và ý kiến chỉ đạo của Thường vụ Quân ủy Trung ương, tại hội nghị, Trung tướng Phạm Ngọc Hùng đã bàn giao chức trách, nhiệm vụ Tổng cục trưởng cho Trung tướng Trần Công Chính, Chính ủy Tổng cục II.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Đại tướng Phan Văn Giang ghi nhận, đánh giá cao Trung tướng Phạm Ngọc Hùng trên cương vị Phó Bí thư Đảng ủy, Tổng cục trưởng, Trưởng Ban Chỉ đạo Điệp báo Tổng cục II, Chủ nhiệm Quân báo Trinh sát toàn quân.
Trung tướng Phạm Ngọc Hùng đã cùng tập thể Thường vụ, Đảng ủy, Chỉ huy Tổng cục II lãnh đạo, chỉ đạo Tổng cục và toàn Ngành Tình báo Quốc phòng hoàn thành tốt và toàn diện các mặt công tác, có nhiều mặt hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị trung tâm. Vị thế, uy tín, vai trò của Tình báo Quốc phòng ngày càng được nâng cao.
Giao nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục II cho Trung tướng Trần Công Chính, Đại tướng Phan Văn Giang mong muốn trên cương vị công tác mới, Trung tướng Trần Công Chính sẽ tiếp tục phấn đấu, rèn luyện, phát huy cao độ phẩm chất đạo đức cách mạng, nâng cao hơn nữa năng lực công tác, cùng tập thể Thường vụ, Đảng ủy, Chỉ huy Tổng cục II lãnh đạo, chỉ đạo đơn vị và toàn Ngành thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao; xứng đáng với sự tin tưởng, gửi gắm, giao nhiệm vụ của trên đối với từng cá nhân và toàn lực lượng.
Tại hội nghị, Đại tướng Phan Văn Giang đánh giá cao công tác lãnh đạo, chỉ đạo, trách nhiệm, tinh thần đoàn kết thống nhất trong Thường vụ, Đảng ủy, chỉ huy Tổng cục II.
Bộ trưởng Quốc phòng yêu cầu, để đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ trong thời gian tới, Tình báo Quốc phòng luôn phải thường xuyên chủ động nắm chắc tình hình, nâng cao khả năng nghiên cứu, dự báo chiến lược; kịp thời tham mưu với Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng chủ trương, đối sách phù hợp để bảo vệ vững chắc Tổ quốc “từ sớm, từ xa”, tuyệt đối không để bị động, bất ngờ góp phần thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược của Đảng, Nhà nước và Quân đội.
Đại tướng Phan Văn Giang tin tưởng, Thường vụ, Đảng ủy, Chỉ huy Tổng cục II sẽ tiếp tục phát huy truyền thống, đoàn kết thống nhất cao, lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao; xây dựng Tổng cục vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu”, xứng đáng là lực lượng chính trị đặc biệt tin cậy, lực lượng chiến đấu tuyệt đối trung thành của Đảng, Nhà nước, Quân đội và Nhân dân.
Trà Khánh">Trung tướng Trần Công Chính nhận nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục II