您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Soi kèo phạt góc Malmo FF vs Halmstads, 0h00 ngày 8/8
NEWS2025-01-23 10:30:00【Thế giới】4人已围观
简介 Chiểu Sương - 07/08/2023 01:58 Kèo phạt góc lịch âm tháng 11lịch âm tháng 11、、
很赞哦!(48311)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- Grab tính thêm phụ phí giá linh hoạt của khách hàng sau khi Uber bị xóa sổ
- Khoa học lý giải tính cách thực sự của một người biết giữ bí mật?
- Curacao là nước nào, bóng đá của họ ra sao?
- Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Truyện Ta Là Nhân Vật Trùm Phản Diện
- Truyện Tặc Đảm
- Truyện Ta Ở Tinh Tế Chấn Hưng Long Tộc
- Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
- Xem trận chung kết Việt Nam vs Curacao trực tiếp ở đâu?
热门文章
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
- Tài xế công nghệ xúc động vì hành động hỗ trợ shipper của chủ quán bán bánh tráng
- Lời nói có thể gây tổn thương người khác, giờ đây âm thanh cũng có thể được dùng làm vũ khí
- LMHT: KSV ‘nịnh đầm’ Jin Air vì đã ngáng đường ROX
站长推荐
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
- Khởi nghiệp là một nhà cung cấp dịch vụ tìm kiếm, Google sở hữu một số lượng đáng nể các hệ điều hành. Trong đó phải kể đến Android cùng rất nhiều phiên bản tùy chỉnh khác nhau, Chrome OS và giờ hãng lại đang nghiên cứu một giải pháp thay thế hoàn toàn mới: hệ điều hành bí mật mang tên Google Fuchsia.
Hiện, chúng ta vẫn chưa biết nhiều về kế hoạch của Google liên quan đến hệ điều hành mới này. Tuy nhiên, có thể có chút manh mối dựa trên một vài bản build đời đầu cùng hàng loạt những đồn đoán xung quanh Google Fuchsia. Trong bài viết này, chúng ta sẽ 'mổ xẻ' mọi thứ mà chúng ta đã biết một cách chi tiết để xem sứ mệnh thật sự của hệ điều hành này là gì.
Lược sử về Google Fuchsia
Google Fuchsia lần đầu tiên xuất hiện trên GitHub hồi tháng 8/2016 mà không kèm theo bất cứ thông báo chính thức hay một lời giải thích từ phía Google. GitHub là một nền tảng mã nguồn mở dành cho các nhà phát triển muốn chia sẻ và cộng tác trong các dự án. Giống như Android trước đó, Fuchsia cũng là một phần mềm nguồn mở và miễn phí.
Google Fuchsia cũng là một phần mềm nguồn mở và miễn phí Khác với Android và Chrome OS, Google Fuchsia không dựa trên nền tảng Linux, mà dựa trên 'Zirkon' (có nghĩa là ‘hạt nhân nhỏ') – một vi hạt nhân (microkernel) mới của Google. Zirkon, từng được biết đến với tên gọi Magenta, được dùng cho các hệ thống nhúng – hệ thống chỉ phụ trách một phần công việc trong một cơ chế lớn hơn. Zirkon do một coder có tên Travis Geiselbrecht phát triển, cũng là người đã tạo ra nhân NewOS là nền tảng cho hệ điều hành Haiku.
Fuchsia có thể chạy trên điện thoại thông minh, máy tính bảng và máy tính để bàn. Khả năng mở rộng được xem là điểm mấu chốt trong thiết kế của hệ điều hành này. Giao diện người dùng của hệ điều hành được tung ra hồi tháng 5/2017. Một trong những nhà phát triển thuộc các dự án Fuchsia từng đưa ra nhận xét đây không phải là một 'bãi rác' mà là một dự án thực sự, dẫn đến lời đồn đoán rằng Google đang có kế hoạch lớn hơn cho dự án này.
Hệ điều hành Fuchsia của Google là gì?
Cho đến bây giờ, chúng ta vẫn chưa có một khái niệm cụ thể nào về Fuchsia. Tuy nhiên, phỏng đoán được nhiều người tin tưởng nhất là Fuchsia OS đang chờ đến thời điểm sẵn sàng để thay thế hệ điều hành Android.
Câu hỏi đặt ra là liệu Google Fuchsia có thể làm được điều mà việc cập nhật Android hoặc Chrome không thể làm được? Lý do có thể liên quan đến hạt nhân, cho phép nó có thể mở rộng quy mô lên các hệ thống nhúng nói trên và các thiết bị nhỏ khác. Trong khi Android đã được áp dụng trong lĩnh vực gia dụng, Fuchsia có thể sẽ phù hợp hơn cho các mặt hàng bàn chải đánh răng, tủ lạnh và máy hút bụi robot thông minh.
Fuchsia có thể làm được điều mà việc cập nhật Android hoặc Chrome không thể làm được Nói cách khác, Fuchsia có thể là một bước tiến trong lĩnh vực IoT - Internet of Things.Hãy nghĩ đến việc hộp sữa có thể nói chuyện với Tủ lạnh và đặt hàng thay thế qua Amazon (gửi bằng máy bay không người lái). Đây là tương lai chúng ta đang hướng tới và bằng nhiều cách, chúng ta đã đạt được. Chuẩn bị cho sự chuyển đổi mô hình này là một bước đi thông minh cho bất kỳ công ty công nghệ tiên phong nào và Fuchsia OS có thể cung cấp hệ điều hành phổ biến có thể kết hợp tất cả các hệ thống đó cùng với một số thiết bị lớn hơn để kiểm soát chúng.
Tương tự như vậy, Fuchsia có khả năng nâng cấp quy mô lên các thiết bị lớn hơn như máy tính xách tay, máy tính để bàn và có thể hỗ trợ bộ vi xử lý ARM, MIPS và x86. Hệ điều hành Fuchsia cũng hỗ trợ Dart và Flutter.
Dart là ngôn ngữ lập trình kịch bản riêng của Google, được sử dụng để hỗ trợ một số chương trình của hãng như AdWords.
Flutter là một công cụ để xây dựng các ứng dụng di động đa nền tảng, hiệu suất cao trong Dart. Đây là cách ứng dụng tương lai có thể được viết cho nền tảng này và có thể được sử dụng để cung cấp khả năng tương thích ngược trong tương lai. Bản thân nó vẫn còn mới mẻ và vẫn đang trong giai đoạn beta, vậy có lẽ nào đây là một phần nằm trong kế hoạch lớn? Khó có thể biết được liệu Google có đang xây dựng kế hoạch tổng thể không, hay chỉ là "cứ thế tiến hành" mà thôi.
Chính vì vậy,dự án này có thể được xem như là một động thái thử nghiệm chống phân mảnh các hệ điều hành, thống nhất Chrome OS và Android. Chống phân mảnh bằng cách giới thiệu một hệ điều hành thứ ba ... thì chỉ có thể là Google!
Nghe có vẻ điên khùng, nhưng bước đi này của Google đã được dự đoán từ lâu; với một dự án (đã bị loại bỏ) mang tên 'Andromeda' từng có ý định thực hiện vai trò này. Andromeda chú trọng việc đưa các tính năng của Chrome OS vào Android (chứ không phải ngược lại) và thậm chí còn mong đợi sẽ xuất hiện trên phần cứng mới, như máy tính xách tay 'Bison' (có lẽ bây giờ cũng bị loại bỏ).
Bây giờ, chúng ta phải tìm cách để Chrome OS có thể chạy các ứng dụng Android thay thế. Tuy nhiên, theo giám đốc điều hành của 9to5 Google, Stephen Hall, các nguồn tin trong Google đã mô tả Fuchsia là 'người kế nhiệm tinh thần' cho dự án đó. Điều này cho thấy khả năng tương thích chéo vẫn còn rất nhiều tiềm năng, thậm chí cả khi hệ điều hành đang được xây dựng thành một thứ gì đó hoàn toàn khác so với bình thường.
Mọi chuyện đều có thể xảy ra. Biết đâu sau này Fuchia cuối cùng cũng bị bỏ ngang như một vài dự án khác thì sao!
Sử dụng Fuchsia thế nào?
Giao diện người dùng cho di động hiện tại của Fuchsia được gọi là 'Armadillo' và vẫn còn rất mới mẻ. Dù vậy, Fuchsia vẫn có một số tính năng đủ ấn tượng để những người thích trải nghiệm có thể tải về, tinh chỉnh để chạy trên điện thoại, máy tính bảng và máy tính.
Nếu cài đặt, bạn sẽ được chào đón như thế nào?
Tại thời điểm hiện tại, màn hình chính của Fuchsia bao gồm một danh sách cuộn theo chiều dọc, hiển thị tên các ứng dụng. Một trong số đó là một thẻ lý lịch cá nhân ở cuối màn hình, bao gồm hình ảnh, một số cài đặt cơ bản và ngày giờ. Ngoài ra còn có một chức năng tìm kiếm và một bàn phím có vài điểm tương đồng với GBoard, mặc dù nhiều tính năng bị thiếu.
Hiện tại, chưa có ứng dụng thực nào và việc lựa chọn thư mục bất kỳ từ danh sách cuộn sẽ chỉ hiển thị các nội dung 'giữ chỗ'. Tuy nhiên, điều thú vị là bạn có thể trải nghiệm tính năng đa nhiệm ấn tượng.
Nếu bạn kéo một ứng dụng a vào một ứng dụng b chẳng hạn, sẽ có lựa chọn để chia màn hình theo ý thích của bạn. Và nếu quay trở về màn hình chính (bằng cách nhấn vào một dấu chấm ở cuối màn hình), bạn có thể kéo một ứng dụng thứ ba hoặc thậm chí thứ tư vào nhóm để sử dụng chúng cùng một lúc. Bạn cũng có thể thiết lập để chỉ có một ứng dụng chiếm phần lớn màn hình, bên cạnh các tab để chuyển sang những ứng dụng khác.
Giao diện của tính năng đa nhiệm trông rất thú vị, mặc dù có thể sẽ gây chút phiền toái khi sử dụng trong thực tế. Có thể trong tương lai, Fuchsia sẽ hỗ trợ các launcher tùy chỉnh như Android.
Tuy nhiên, nếu bạn cài đặt Fuchsia trên máy tính để bàn, bạn sẽ phải sử dụng một giao diện hơi khác được gọi là 'Capybara'. Không có nhiều thông tin về hệ điều hành này, nhưng đây là một ví dụ khác cho thấy khả năng mở rộng của Fuchsia.
Ý tưởng (có lẽ) là giao diện sẽ hoạt động hơi giống tính năng liên tục trên Windows: để UI chuyển đổi tùy thuộc vào kích thước của màn hình. Capybara được thiết kế cho bàn phím và chuột, trông rất giống Chrome OS với thanh tác vụ, nút tác vụ và các tùy chọn ở góc. Các ứng dụng dường như sẽ chạy trong các cửa sổ có thể kéo được.
Trên thực tế, bạn có thể thử 'demo' trực tuyến giao diện người dùng Capybara (hình trên), được tạo bởi thần đồng Noah Cain 13 tuổi. Hãy nhớ rằng đây chỉ là suy đoán, rất cơ bản (vì nó chưa thực sự làm được gì) và rất có thể thay đổi trong quá trình phát triển.
Kết luận
Tóm lại, đây là những gì chúng ta biết về Fuchsia:
Google Fuchsia là một hệ điều hành mới đang được phát triển bởi Google, nhưng vẫn đang trong quá trình hoàn thiện.
Hệ điều hành này dựa trên nhân Zirkon, cho phép nó có khả năng mở rộng và an ninh.
Có tin đồn Fuchsia là 'người kế nhiệm tinh thần' cho Andromeda, nhấn mạnh khả năng tương thích chéo.
Hiện tại có hai giao diện cho điện thoại di động và máy tính để bàn tương ứng.
Hiện tại, chưa có lý do thực sự để cài đặt Fuchsia trên thiết bị thông minh của bạn trừ khi bạn tò mò. Không có các ứng dụng có sẵn, không có nhiều thứ bạn có thể thực hiện với hệ điều hành này sau khi cài đặt.
Câu hỏi lớn ở đây là liệu Fuchsia có thay thế cho Android và Chrome OS hay không? Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, có lẽ bạn cũng không nên quá lo lắng.
Fuchsia có thể thay thế cho Android và Chrome OS Android là hệ điều hành phổ biến nhất trên thế giới, và giải quyết sự phân mảnh của thị trường bằng cách yêu cầu người dùng thay đổi trong nháy mắt, một sớm một chiều là điều không hợp lý. Tuy nhiên, Google luôn biết cách cạnh tranh với chính mình và phá vỡ thị trường riêng của mình, nên chúng ta cũng không thể loại bỏ hoàn toàn phương án này.
Nếu Google giới thiệu Fuchsia một cách chậm rãi trên thị trường nhà thông minh (nơi mới có những người tiêu dùng đầu tiên) và sau đó dần dần chuyển đổi sang các thiết bị lớn hơn, thì sẽ tốt hơn. Điều này đặc biệt đúng khi hãng tập trung hỗ trợ khả năng tương thích chéo với các ứng dụng Android và Chrome và giữ giao diện người dùng ít nhất là có thể nhận dạng được. Nhưng nếu Google cố gắng đưa hệ điều hành đến chúng ta trong tình trạng không đầy đủ thì rất dễ mang lại những kết quả khôn lường.
Dù thế nào, Fuchsia vẫn đang trong giai đoạn 'thai nghén' và không chắc nó sẽ được cài đặt sẵn trên bất kỳ phần cứng mới nào, ít nhất là trong năm tới. Ngay cả khi các thiết bị bắt đầu chạy bằng Fuchsia cũng sẽ mất một thời gian trước khi nó có thể trở nên phổ biến.
Tuy vậy, điều đó cũng không ngăn chúng ta đưa ra những suy đoán! Bạn nghĩ Google sẽ làm gì với Fuchsia? Bạn muốn gì từ một người kế nhiệm tiềm năng cho Android? Và bạn có thích những gì mình đã thấy cho đến nay?
Theo Vnreview/Android Authority
Cấu hình chi tiết và những hình ảnh đầu tiên về iPad giá rẻ vừa ra mắt
Mẫu iPad mới Apple vừa ra mắt tối qua (giờ VN) có mức giá rẻ. Tuy vậy, không vì thế mà chiếc máy tính bảng mới của Táo khuyết không đủ độ hấp dẫn người dùng.
">Hé lộ hệ điều hành bí mật mang tên Google Fuchsia
Apple đã từng phát hành iPhone SE lần đầu tiên vào tháng 3/2016 và 1 năm sau đó phát hành tiếp phiên bản tiếp theo, tuy nhiên không có nhiều nâng cấp lớn cho dòng điện thoại này. iPhone SE không giống như các iPhone khác ở kích thước cỡ nhỏ 4 inch và với giá khởi điểm 349 USD khá rẻ. Sự yêu thích của người dùng đối với iPhone SE trước đó sẽ là tiềm năng đầy hy vọng cho iPhone SE 2 sắp tới.
iPhone SE thậm chí còn được yêu thích hơn cả iPhone X
Khi được ra mắt lần thứ 2 vào năm 2017, iPhone SE là một trong những smartphone được yêu thích nhất tại thời điểm đó và kể cả sau khi iPhone X ra đời. Sở dĩ sản phẩm này có giá chưa bằng 1/2 iPhone X nhưng lại có độ bền cao và hiệu suất mạnh mẽ với chip A9 của Apple đã được sử dụng trong iPhone 6S.
">Hé lộ thông số iPhone SE 2
Phong cách hiện đại, đa dạng kết nối
Nếu như những thế hệ ProBook trước đây có ngoại hình không mấy hấp dẫn thì series G6 sẽ giúp dòng sản phẩm này chiếm trọn cảm tình của người dùng. Thiết kế của HP ProBook 405 series G6 thừa hưởng từ dòng EliteBook cao cấp với bộ vỏ kim loại cùng phong cách và đường nét hiện đại.
Từ ngoài vào trong sản phẩm tuân theo triết lý thiết kế tối giản với bề mặt phẳng mịn và đường nét vuông vức chứ không còn bo tròn như các thế hệ trước. Cả phần nắp máy lẫn chiếu nghỉ tay, vỉ bàn phím đều được hoàn thiện từ hợp kim nhôm cao cấp, kết hợp cùng vát cắt kim cương ở phần TouchPad giúp cho ProBook 405 series G6 hiện đại, bắt mắt hơn.
Cũng nhờ khung hợp kim cứng cáp, sản phẩm đạt độ bền chuẩn quân đội Mỹ MIL-STD 810G nhưng vẫn gói gọn trong một định hình mỏng nhẹ. Đáng chú ý là HP đã không đi theo xu hướng của nhiều nhà sản xuất khác, loại bỏ bớt kết nối để làm máy mỏng hơn.
Ngược lại, dòng ProBook 405 G6 vẫn được HP trang bị nhiều cổng kết nối cho những nhu cầu thông dụng. Mặc dù kết nối không dây ngày càng phổ biến và tiện lợi, song ở môi trường doanh nghiệp, mạng dây vẫn được ưa chuộng với nhiều ưu điểm như ổn định, cho phép người dùng cuối dễ dàng kết nối vào hệ thống mạng công ty. Điều này lí giải tại sao cổng RJ-45 vẫn được giữ lại trên dòng HP ProBook 405 G6.
Các kết nối quen thuộc khác như USB Type-A, HDMI, đầu đọc thẻ SD, giắc âm thanh 3.5 đều được trang bị đầy đủ. Bên cạnh đó, HP cũng trang bị cho sản phẩm của mình cổng USB Type-C hiện đại hỗ trợ Power Delivery (input lẫn output) và DisplayPort, tức có thể sử dụng làm cổng sạc lẫn xuất hình ảnh cùng với khả năng truyền tải dữ liệu tốc độ cao.
Hiệu năng nhanh mượt
HP ProBook 405 series G6 – bao gồm phiên bản màn hình 14 inchchéo ProBook 445 G6 và màn hình 15,6 inch chéo ProBook 455 G6 là dòng máy được trang bị vi xử lý AMD Ryzen. Trong vài năm gần đây, AMD đã có bước chuyển mình ấn tượng không chỉ trên thị trường PC để bàn mà cả laptop cũng rất được quan tâm nhờ hiệu năng mạnh mẽ và đặc biệt đồ họa tích hợp rất ấn tượng.
">HP ProBook 405 series G6: Hiện đại, nhanh mượt, giá thành vừa tầm
Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
- Phát biểu tại hội nghị Tương lai của châu Á tổ chức tại Tokyo, Nikkei đứng ra chủ trì, ngài thủ tướng nhấn mạnh "Huawei đã đạt được những thành tựu công nghệ to lớn vượt qua cả Mỹ". Đây giống như một lời cự tuyệt với các cáo buộc phía Mỹ đưa ra nhắm vào Huawei, từ một quốc gia Đông Nam Á. Mỹ đã đưa Huawei vào danh sách đen cùng hàng trăm công ty Trung Quốc khác. Cơ bản, họ bị cấm giao dịch và hợp tác với các công ty Mỹ, nhưng rồi lệnh cấm lan ra cả với một số hãng nước ngoài.
Thủ tướng Malaysia cho rằng tuy Mỹ vốn được biết đến bởi năng lực nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ, nhưng bây giờ họ phải chấp nhận thực tế là ngay cả phương Đông cũng có năng lực ấy. Ông cũng tuyên bố đất nước mình không hề e ngại sử dụng công nghệ của Huawei, trong khi một số quốc gia khác như Nhật Bản, Úc, đã nghe theo Mỹ. "Huawei có năng lực nghiên cứu vượt xa Malaysia, vì vậy chúng tôi sẽ cố gắng tích hợp công nghệ từ họ nhiều nhất có thể", ông bổ sung. Malaysia không bận tâm nhiều về các cáo buộc gián điệp, họ có chính sách cởi mở.
Thủ tướng Malaysia không ngại sử dụng công nghệ của Trung Quốc
Vị thủ tướng 93 tuổi nói với tờ Nikkei rằng, Malaysia sẽ sử dụng các công nghệ từ Trung Quốc để tăng cường cả hoạt động kinh doanh lẫn an ninh đất nước. Ông đặc biệt hứng thú với AI, cho rằng trí tuệ nhân tạo sẽ là công cụ đầy quyền năng nếu chúng ta hiểu rõ về nó. Sau khi tái đắc cử, ông nhanh chóng tìm gặp lãnh đạo hai công ty lớn là Alibaba và Huawei, hy vọng họ sẽ rót vốn đầu tư để thúc đẩy công nghệ nước nhà phát triển. Mohammad tin rằng công nghệ Trung Quốc sẽ giúp tạo ra nhiều việc làm có mức lương cao ở Malaysia, nhưng ông cũng rất cởi mở với công nghệ của các quốc gia khác.
Ambitious Man
">Thủ tướng Malaysia khẳng định 'sẽ dùng công nghệ Huawei nhiều nhất có thể'
- Ngay từ những thông tin đầu tiên được hé lộ cho đến nay, Nữ Vương Nổi Loạn đã trở thành tựa game manga được cộng đồng mong chờ bậc nhất. Không chỉ ra mắt trong bối cảnh các fan manga/anime đang rất “đói” game dành riêng cho mình, Nữ Vương Nổi Loạn còn sở hữu rất nhiều điểm mạnh về đồ họa cũng như gameplay: Tựa game manga duy nhất trên thị trường chuyển hoàn toàn nhân vật nam trong nguyên tác thành nữ giới. Từ Luffy, Levi, Yugi, Naruto, Ichigo, Goku cho đến Người Sói thì cũng đều “mông ngực đầy đủ”, không thua gì những Rem, Ram, Saber hay Illidan…
Khác với các tựa game khác, group cộng đồng của Nữ Vương Nổi Loạn không chỉ là nơi hóng game, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng đội hình từ việc test bản nước ngoài, mà còn là một hội nhóm cực đông vui của các fan manga/anime, nơi mà mọi người có thể thoải mái chia sẻ sở thích về bất cứ nhân vật nào, bàn luận về bất cứ chủ đề nào thậm chí “share link” cực kỳ rôm rả. Nói cách khách, hội tụ ở nữ Vương Nổi Loạn không chỉ là các game thủ, mà đó còn là cộng đồng manga/anime cực kỳ gắn kết.
Cuối cùng sau khoảng thời gian chờ đợi, Nữ Vương Nổi Loạn cũng đã chính thức công bố ngày ra mắt của mình vào 18/04sắp tới. Từ bây giờ cho đến lúc chính thức ra mắt, trên fanpage cũng như group cộng đồng của trò chơi sẽ liên tục tổ chức các event báo danh, săn code, các game thủ đừng nên bỏ qua nhé.
Để tìm hiểu thêm và không bỏ lỡ cơ hội trải nghiệm thế giới manga toàn nhân vật nữ này, các fan hãy click ngay tại:
Fanpage: TẠI ĐÂY
Group: TẠI ĐÂY
">Nữ Vương Nổi Loạn: Game duy nhất biến mọi nhân vật Manga thành NỮ GIỚI chốt ngày ra mắt 18/04/2018
Tại sao Apple lại muốn iPhone chỉ được sạc ở mức 80%. Tất cả là vì cách thức hoạt động của công nghệ pin lithium-ion.
Pin lithium-ion rất… phức tạp
Pin là công nghệ phức tạp. Mục tiêu cơ bản là của pin là nhồi nhét càng nhiều năng lượng càng tốt vào một không gian nhỏ nhất có thể, sau đó giải phóng năng lượng đó một cách an toàn mà không gây ra hỏa hoạn. Đây là một kiểu "tung hứng", trong đó được cái này nhiều khi lại mất cái kia.
Pin lithium-ion lại còn phức tạp hơn vì nó có thể sạc lại. Công nghệ sạc trước đây thường bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng bộ nhớ, và về cơ bản, pin bị mất khả năng tối đa nếu liên tục sạc đầy rồi chỉ dùng một phần và tiếp tục sạc. Pin lithium-ion không gặp vấn đề đó. Nếu bạn thường dùng smartphone đến mức pin cạn kiệt rồi mới sạc, nên dừng lại ngay. Bạn đang làm hỏng pin đấy.
Không nên sạc pin đến 100%
Pin lithium-ion sạc đến mức 80% nhanh hơn so với các công nghệ pin trước đây. Đối với hầu hết mọi người, 80% là đủ để dùng trong ngày, vì thế pin lithium-ion giúp bạn sạc nhanh đến độ cần thiết hơn.
Ngoài ra, bạn có thể sạc lại pin lithium-ion nhiều lần, sau đó nó mới giảm dần tuổi thọ. Nó không tính việc bạn sạc từ 0% đến 100% là một lần sạc đầy. Nếu bạn sạc đến 80% và sau đó tiếp tục đến 100% 5 ngày liên tục, 20% pin đó sẽ thành "một chu kỳ sạc đầy".
Việc để pin cạn kiệt đến 0% và sau đó sạc đến 100% không chỉ làm hỏng pin về lâu dài, mà việc luôn luôn sạc pin cũng không tốt. Khi để pin đến mức gần 100%, pin rất dễ gặp rủi ro nóng quá. Ngoài ra, để ngăn pin khỏi tình trạng "sạc no quá mức", pin thường sạc một lúc rồi dừng lại, và laij tiếp tục sạc.
Điều đó có nghĩa là nếu bạn sạc thiết bị qua đêm sau khi đã đạt 100%, thiết bị sẽ giảm xuống 98 hoặc 95%, sau đó sạc lại tới 100% và lặp lại chu kỳ.
Giải pháp: Quy tắc 40-80
Vì tất cả những lý do trên và nhiều lý do khác nữa, hầu hết các nhà sản xuất pin sẽ khuyên người dùng quy tắc 40-80 cho sản phẩm lithium-ion. Quy tắc rất đơn giản: cố gắng không để điện thoại cạn kiệt quá nhiều (dưới 40%), điều này có thể làm hỏng pin; và cố gắng không để điện thoại được sạc đầy ụ (hơn 80%).
iOS 13 sẽ chỉ để pin sạc đến 80% vào ban đêm
Các bản cập nhật iOS gần đây đã có một tính năng quan tâm đến sức khỏe của pin, cho phép bạn kiểm tra dung lượng pin và xem lịch sử dụng pin của mình. Tính năng này rất hữu ích để biết bạn mình có tuân thủ nguyên tắc 40-80 hay không.
Nhưng Apple biết bạn không muốn bắt đầu ngày mới với khoảng 80% pin. Nếu bạn đi du lịch nhiều hoặc thường xuyên ra ngoài và không tiện sạc iPhone, 20% pin có thể mang đến sự khác biệt để iPhone có thể hoạt động đến cuối ngày.
Theo How to Geek, trong iOS 13, thuật toán sạc mới sẽ giúp iPhone chỉ sạc ở mức 80% khi sạc qua đêm. Thuật toán đó sẽ xác định khi nào bạn thường thức dậy và bắt đầu một ngày mới, và nó sẽ khởi động lại chuỗi sạc để cung cấp cho bạn chiếc iPhone có pin được sạc đầy khi bạn thức dậy.
Điều đó có nghĩa là iPhone không dành cả đêm để sạc lượng pin mà nó không cần (và có nguy cơ quá nóng), nhưng khi bạn bắt đầu một ngày, bạn sẽ nhận được 100% pin.
">iOS 13 giúp iPhone tiết kiệm pin bằng cách chỉ cho sạc đến… 80%