您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Thảo luận tránh rò dữ liệu vì hủy, bỏ tài sản CNTT
NEWS2025-03-31 04:43:51【Thế giới】4人已围观
简介Hôm qua ngày 13/3/2018 ở Hà Nội,ảoluậntránhròdữliệuvìhủybỏtàisảgiá vàng the giới trực tuyến Hội thảogiá vàng the giới trực tuyếngiá vàng the giới trực tuyến、、
Hôm qua ngày 13/3/2018 ở Hà Nội,ảoluậntránhròdữliệuvìhủybỏtàisảgiá vàng the giới trực tuyến Hội thảo về các giải pháp chống lại rủi ro mất an toàn dữ liệu đã được Trung tâm Ứng cứu Khẩn cấp Máy tính Việt Nam (VNCERT) phối hợp cùng công ty Blancco tổ chức.
Phát biểu khai mạc Hội thảo, ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Giám đốc VNCERT cho biết hiện nay một trong những công tác đảm bảo an toàn thông tin tại Việt Nam là xây dựng mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia, dưới sự điều phối chung của VNCERT.
Hàng năm, việc thay thế số lượng lớn các thiết bị tin học khi hết hạn sử dụng đã đặt ra yêu cầu quản lý, chống thất thoát, rò rỉ dữ liệu trong các thiết bị này, vì vậy cần có các giải pháp đảm bảo an toàn, chống mất mát dữ liệu, và khôi phục dữ liệu.
Theo Tạp chí An toàn thông tin đưa tin, trong tham luận "Tẩy xóa dữ liệu an toàn: các quy định, quy trình và phương thức" của ông Fredrik Forslund, đồng sáng lập công ty Blancco nêu rõ: Trong báo cáo toàn cầu của KPMG vào năm 2010 thì phá hủy các tài sản CNTT không đúng cách là nguyên nhân gây ra 10% các vụ rò rỉ và mất cắp thông tin.
Tất nhiên các vụ rò rỉ thông tin thường gây ra hậu quả nghiêm trọng cho tổ chức về uy tín, thất thoát thông tin nội bộ… Một số nghiên cứu, bao gồm nghiên cứu của Kessler International cho biết, có khoảng 40% các đĩa cứng đến được thị trường máy tính cũ vẫn còn chứa các thông tin mật của các tổ chức, doanh nghiệp.
![]() |
Một trong những điều quan trọng nhất trong các chính sách bảo mật thông tin là thiết lập quy trình cho các thiết bị CNTT trước khi chúng được tái sử dụng, làm từ thiện, hoặc xử lý tài sản, bao gồm cả việc áp dụng các giải pháp có thể tích hợp được với tất cả các loại phần cứng từ điện thoại, đến máy chủ và có thể giải quyết các vấn đề quản lý tẩy xóa dữ liệu qua tất cả các giai đoạn trong vòng đời của tài sản CNTT.
Ngoài ra, giải pháp đó cũng phải theo dõi và báo cáo những dữ liệu, tài sản và người đã tẩy xóa dữ liệu.
很赞哦!(17654)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- Thông tin cá nhân của 300 ngàn người Việt bị hacker rao bán trên Internet
- Thiếu nữ 15 tuổi có ngực phải to gấp đôi ngực trái vì khối bướu khủng
- Váy xếp nếp dịu dàng đón thu
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
- Điểm chuẩn vào lớp 6 trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam 2023
- Muốn trao anh thứ quý giá...trước khi lấy chồng
- Điểm thi lớp 10 môn Ngữ văn năm 2023 ở Đà Nẵng không có thí sinh đạt điểm 10
- Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
- Diễn viên Ngô Phương Anh khoe dáng gợi cảm, được đón nhận ở vai trò mới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
Người đàn ông bị vợ cũ cắt của quý được đưa tới bệnh viện
Theo Daily Mail, sau khi ly hôn được một tháng, người phụ nữ họ Lee, 58 tuổi ở Đài Loan mới phát hiện ra chồng cũ tên Chen từng lừa dối mình khi họ vẫn còn là vợ chồng.
Nổi giận, bà Lee đã quyến rũ chồng cũ rồi cắt "của quý" và thậm chí cả 2 tinh hoàn của ông Chen, 56 tuổi sau đó vứt vào bồn cầu xả nước. Theo Daily Mail, vụ việc xảy ra tại thị trấn Hukou, thuộc quận Hsinchu phía tây bắc Đài Loan vào ngày 24/7.
Bà Lee dùng một chiếc kéo sắc bén để cắt "của quý" của chồng cũ khiến nó chỉ còn dài 1 cm.
"Nếu tôi không có nó thì không ai có nó hết", bà Lee tuyên bố rồi uống 40 viên thuốc ngủ để tự tử nhưng được cứu sống kịp thời.
Cảnh sát đã nhận được cuộc gọi cầu cứu của ông Chen khi ông này cố thủ trong nhà vệ sinh để né đòn trả thù của vợ cũ.
Trưởng khoa tiết niệu của Bệnh viện Đại học Quốc gia Đài Loan Chi nhánh Zhudong, Chang Chen-yeh cho biết họ sẽ không thể gắn lại dương vật của ông Chen ngay cả khi cảnh sát tìm thấy nó.
Theo m.danviet.vn
">Người phụ nữ cắt 'của quý' của chồng cũ và tuyên bố sốc
Thay vì được tôn trọng như một thành viên trong gia đình, trẻ em Việt luôn bị người lớn đem ra làm đối tượng trêu đùa, chọc ghẹo
1. Người Việt rất kỳ cục, mỗi lần gặp bé trai thế nào cũng vạch quần ra xem “chim” và rôm rả bình luận, cười đùa. Có người còn búng búng mấy cái rồi phán: Hàng ngon đấy!
Đây chẳng phải trò chọc ghẹo trẻ con xấu nhất thế giới cần phải loại bỏ sao. Ở những nước văn minh, hành động này đã được xem “quấy rối tình dục” trẻ vị thành niên.
2.Trong khi đó, nếu gặp bé gái, chẳng cần quan tâm bé còn nhỏ hay đã “bắt đầu lớn”, cứ tha hồ bẹo má, vuốt mặt thậm chí còn ôm hôn, âu yếm, vuốt ve khắp cơ thể.
Có người rất ngạc nhiên khi vừa ôm bé gái 7 tuổi – con của cô bạn – thì bị bé xô ra và nghiêm mặt: Chú phải xin phép con chứ!
Có vẻ cô bé đã được dạy rất kỹ về việc đề phòng, tránh bị xâm hại trong khi người lớn thì chưa bao giờ được dạy bài học tôn trọng cơ thể người khác.
3. Khi gặp một đứa trẻ có nhiều nét giống mẹ hoặc không có nét giống bố, bất kỳ người lớn nào cũng có thể buông một câu:A, hay con là con của bác hàng xóm!
Trẻ con không hiểu hết ý nghĩa của câu nói đùa. Và trong lòng con trẻ sẽ luôn gợi lên một điều gì đó “không bình thường” giữa con và bố. Biết đâu điều này làm cho tình cảm bố con không trọn vẹn.
4. Cũng là chuyện cư xử với các bé gái. Người lớn mỗi lần gặp các bé gái thường khen bé xinh rồi nói những câu nửa đùa nửa thật như:
– Đẹp thế này lớn lên khối chàng chết!
– Con gái chỉ cần đẹp không cần học nhiều, cứ lựa thằng nào giàu lấy cho sướng tấm thân.
– Ráng làm đẹp mai mốt đi thi hoa hậu nghen con!
Sao có thể vừa đùa vừa dạy cho trẻ con những điều “lệch lạc” như thế.
5. Khi gia đình có thêm thành viên nhí, lập tức bé lớn sẽ được nghe người lớn nói đùa: Mẹ có em bé rồi, không còn thương con nữa đâu. Đứa trẻ khi nghe câu nói này hoặc sẽ tự ti mặc cảm, hoặc căm thù em bé và cha mẹ chúng.
Đã từng xảy ra trường hợp đau lòng: một đứa trẻ 6 tuổi ôm em bé 2 tháng tuổi quăng ra cửa sổ tầng 5 vì nghĩ không còn em bé thì cha mẹ sẽ lại thương yêu mình.
6. Rộng hơn phạm vi gia đình nhỏ là đại gia đình với ông bà nội ngoại cô di chú bác. Khi một đứa cháu nội ra đời thì những đứa cháu lớn hơn sẽ bị người lớn ghẹo sẽ bị ông bà ngoại cho ra rìa.
Hậu quả là đứa cháu nội bị cả bầy anh chị em họ “cô lập” vì ghen ghét. Cũng có khi đứa cháu nội lớn lên sẽ hống hách, hung hăng vì nghĩ mình có giá hơn anh chị họ.
7. Tương tự tình huống trên là khi gia đình có được một bé trai. Lập tức bé trai được “tung hô, nựng nịu” là con nối dõi, cháu đích tôn, vốn lận lưng… mặc cho chị/em gái của thằng bé muốn nghĩ gì nghĩ. Trong mọi trường hợp, sự ưu tiên luôn dành cho con trai. Bé trai không kiêu căng, bé gái không mặc cảm mới là chuyện lạ.
Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” in sâu vào tâm lý người Việt đến nỗi họ không những không có ý định loại bỏ mà còn muốn truyền từ đời mình sang đời con cháu. Dù con số thống kê tỷ lệ trai thừa gái thiếu hiện nay đã cảnh báo trong tương lai, đàn ông Việt sẽ khó lấy vợ.
8. Mỗi khi muốn doạ dẫm hay dụ dỗ trẻ con điều gì, người lớn thường tạo ra những nhân vật đáng sợ như ông Kẹ, ông Ba Bị. Đáng sợ nhất là… công an.
Con không ăn, không học, không ngủ, không nghe lời… đều có thể bị kêu công an tới bắt.
Khi trẻ con hết còn trẻ con, có lẽ chúng sẽ hiểu những nhân vật đáng sợ chỉ trong tưởng tượng và công an không phải để hù doạ trẻ con.
Nhưng tại sao phải làm cho trẻ con sợ hãi, lại là sợ hãi những thứ không có thật và vô lý. Đó là một trạng thái không hề tốt cho sự phát triển tâm lý.
9. Những lúc ba mẹ Việt giận nhau, đứa con luôn đóng vai “chim xanh” để truyền thông tin từ người này đến người kia. Cái khó của đứa con là phải thể hiện là một thái độ khách quan, công bằng. Vì nếu con nói những lời tốt đẹp cho phe nào thì cũng bị người còn lại không vừa lòng.
Làm sao con có thể phán xét được ai đúng ai sai để bênh người này bỏ người kia. Yêu thương, vui vẻ với cả hai là cách tuyệt vời nhất mà con có thể làm, vậy mà cũng bị giận dỗi: Con theo phe đó thì đừng qua đây nữa!
10. Chẳng hiểu sao người lớn nào cũng thích nói đùa với con mình rằng: “Con không phải là con của ba mẹ, ba mẹ nhặt con ở ngoài đường về nuôi”.Kèm theo là một câu chuyện bịa như thật về địa điểm nhặt con, hình dạng con lúc đó ra sao, con được bỏ vào giỏ như thế nào…
Chỉ có một điều người lớn không thèm tưởng tượng đến là biết đâu sẽ có một ngày, đứa trẻ bỏ nhà đi tìm cha mẹ ruột của mình. Hoặc đứa trẻ sẽ luôn sống sợ hãi sẽ có lúc mình lại bị đem ra bỏ ngoài đường.
Sẽ có người cho rằng, con của họ đều trải qua tất cả những tình huống chọc ghẹo kỳ cục trên nhưng đều lớn lên bình thường, tốt đẹp. Có thể họ may mắn. Nhưng mỗi đứa trẻ đều khác nhau, có bé không bị tác động, có bé bị tác động ít, có bé bị nhiều. Tránh cho các bé nguy cơ tổn thương tâm lý không bao giờ thừa cả.
(Theo Kenhso5)
">10 kiểu chọc ghẹo trẻ con “xấu xa” người Việt nên bỏ ngay
Camera an ninh không rõ nguồn gốc tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Ảnh: ĐMX
Camera được ví như mắt người. Camera từ những nước có nguy cơ gây mất an ninh hoặc không rõ nguồn gốc sẽ gây nguy cơ mất an ninh quốc gia do lộ lọt thông tin bí mật. Mỹ và các nước tiên tiến trên thế giới hiện nay đã có chính sách mạnh tay để ngăn chặn camera từ những nước như vậy để đảm bảo nghiêm ngặt việc bảo mật thông tin quốc gia.
Đầu năm 2020, đại diện MobiFone chia sẻ hơn 90% camera tại Việt Nam có xuất xứ từ Trung Quốc và đều có mã trong phần mềm để đồng bộ với máy chủ. Do đó đối với các camera, khả năng lộ thông tin cá nhân ra bên ngoài là rất cao, trừ khi tất cả camera đều được sản xuất bởi các công ty ở Việt Nam.
Mới đây, Bộ An ninh nội địa Mỹ (DHS) vừa lên tiếng cảnh báo các doanh nghiệp Mỹ trước việc sử dụng thiết bị phần cứng và dịch vụ số có liên quan hay do công ty Trung Quốc sản xuất. Theo DHS, các sản phẩm Trung Quốc có thể chứa cửa hậu (backdoor), bugdoor hoặc cơ chế thu thập dữ liệu ẩn để thu thập dữ liệu từ các doanh nghiệp phương Tây, chuyển thông tin đó cho đối thủ cạnh tranh trong nước vì mục tiêu kinh tế của Trung Quốc. Cơ quan này cho rằng tất cả thiết bị, dịch vụ có kết nối từ xa với các công ty Trung Quốc nên bị xem là rủi ro kinh doanh và an ninh mạng.
“Mọi tổ chức, cá nhân chọn mua sắm dịch vụ dữ liệu và thiết bị từ doanh nghiệp liên quan tới Trung Quốc, hay lưu trữ dữ liệu trên phần mềm, thiết bị do những công ty này phát triển, nên lưu ý về uy tín, hiệu quả và trong một vài trường hợp nhất định là rủi ro, pháp lý khi làm ăn với họ”, DHS nêu trong cảnh báo.
Hải Lam
Để hacker không đánh cắp hình ảnh nhạy cảm từ thiết bị smarthome
Với những người đang chuẩn bị lắp đặt thiết bị nhà thông minh, lo ngại bị hacker đánh cắp hình ảnh riêng tư, nhạy cảm là hoàn toàn có cơ sở.
">Nhiều rủi ro khi sử dụng camera an ninh không rõ nguồn gốc
Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- Xung quanh câu chuyện sử dụng máy tính bảng cho mục đích giáo dục, TS Trần Thị Bích Liễu (ĐH Giáo dục, thuộc ĐHQG Hà Nội) gửi tới VietNamNet ý kiến của mình. Bài viết của TS Bích Liễu dưới đây như một tham chiếu cho việc sử dụng Ipad trong trường học với những điều nên và không nên..Bê bối máy tính bảng: Bữa trưa trước cuộc đấu thầu">
Ipad có thể làm thay đổi cách dạy học?
Bộ GD-ĐT công nhận cả hai đáp án đúng trong một câu tiếng Anh
Sau khi rà soát đáp án thi môn Tiếng Anh, Ban Chỉ đạo cấp quốc gia kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 cho biết thí sinh chọn một trong hai đáp án B và C tại câu 50, mã đề 409 đều được công nhận là đáp án đúng.">Tranh cãi đề Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2023 một câu có 2 đáp án đúng
- Tôi sang Nhật tháng 3/2009, trải qua 2 năm học tiếng Nhật và 4 năm đại học, hiện đang làm việc trong một công ty Nhật.Tôi viết bài này sau khi đọc bài “Trường đại học Nhật sử dụng thời gian như thế nào?”, thấy có khá nhiều ý kiến đồng tình cũng như trái chiều. Hệ thống giáo dục đại học ở Nhật.
Không giống Việt Nam, Nga hay Pháp, nước Nhật giống Mỹ, không có xu hướng tập trung các trường đại học về các thành phố trung tâm mà ở mỗi tỉnh, thành phố sẽ có ít nhất một trường đại học quốc lập, ngoài ra sẽ còn các trường công lập trực thuộc tỉnh hay thành phố đó. Các trường đại học ở Nhật phần lớn cũng không là trường chỉ tập trung vào một chuyên môn như Giao thông, Xây dựng, Kiến trúc, Kinh tế, Y… mà thường sẽ là trường tổng hợp, có đầy đủ các khối ngành Kinh tế, Kỹ thuật, Y dược, Sư phạm.
Tất nhiên sẽ vẫn có những trường trọng điểm quốc gia, trọng điểm vùng hoặc một vài trường trọng điểm ngành và hầu hết các trường này đều nằm ở những thành phố lớn, có thể gọi đây là các trường đại học lớn.
Tôi có hỏi một số người bạn Nhật thì thấy một số lượng không nhỏ người Nhật không thích rời quê để đi nơi khác học tập hay lập nghiệp. Chính vì thế, khó có thể nói những trường đại học quốc lập nằm ở tỉnh lẻ thì không có học sinh xuất sắc thi vào. Tuy nhiên, nếu có những sinh viên tỉnh lẻ đang theo học ở các trường đại học lớn thì chắc chắn họ đã từng là những học sinh cực kỳ ưu tú.
Có một thực tế là đối với người Nhật những trường đại học quốc, công lập cho dù là ở tỉnh thì thật sự là một nơi rất khó để có thể đậu, trường đại học lớn thì còn khó hơn rất nhiền lần. Bởi vậy ở Nhật, nền giáo dục tư nhân khá phát triển, có rất nhiều các trường đại học tư lập nơi phần lớn học sinh Nhật theo học sau khi tốt nghiệp cấp 3 và không thể là số ít người lọt qua cánh của của trường quốc, công lập. Trường đại học tôi đã từng theo học cũng là một trường đại học quốc lập nằm ở tỉnh.
Trường đại học Nhật học như thế nào?
Đúng như bạn Linh đã nêu trong bài viết, một tiết học ở đại học Nhật kéo dài 90 phút, không có giải lao. Thường mỗi môn chỉ có một tiết mỗi tuần, có một số môn ngoại lệ thì tuần có thể có nhiều hơn. Việc một ngày học ở trường suốt từ 9h sáng đến 6, 7h tối là có, đó là những hôm học 5 hay 6 tiết liên tục nhưng không phải tất cả các ngày trong tuần đều như vậy. Ở Nhật cũng học theo hình thức tín chỉ, có một số môn bắt buộc, một số môn bán bắt buộc và còn lại là các môn tự chọn. Mọi người hoàn toàn có thể điều chỉnh lịch học sao phù hợp nhất với bản thân.
Mỗi kỳ học thường kéo dài 16 tuần, tương đương 4 tháng. Mỗi môn sẽ học 15 tiết và tiết cuối cùng sẽ là tiết thi cuối kỳ. Nếu môn nào có thi giữa kỳ thì sẽ là 14 buổi học và 2 buổi dành để thi.
Thi cuối kỳ ở Nhật thì khác hoàn toàn so với ở Việt Nam. Kết thúc 15 tuần, tuần thứ 16 sẽ là tuần thi cuối kỳ, tất cả các môn thi gói gọn trong một tuần và thường lịch thi giống với thời khóa biểu học. Cũng có thể sẽ có một vài môn vì lý do nào đó của thầy giáo mà sẽ được thi sớm hay muộn hơn 1 tuần. Năm học ở Nhật bắt đầu vào tháng 4, tuần thi của kỳ học thứ nhất sẽ là khoảng tuần đầu tháng 8, sau kỳ thi sẽ là kỳ nghỉ kéo dài đến hết tháng 9. Kỳ học còn lại bắt đầu vào đầu tháng 10, kỳ thi cuối kỳ sẽ diễn ra vào thoảng tuần đầu tháng 2, sau kỳ thi lại sẽ là kỳ nghỉ kéo dài đến hết tháng 3.
Ngoài lề một chút nhưng là du học sinh Việt Nam hay Trung Quốc, phần lớn chỉ mong sao Tết diễn ra vào giữa tháng 2 để có thể được về đoàn tụ cùng gia đình, trong 4 năm đại học có duy nhất một lần tôi kết thúc kỳ thi trước khi Tết đến.
Trường đại học Fukui - nơi người viết đã theo học
Các thầy, cô giáo ở giảng dạy ở trường đại học, tất cả đều là giáo sư hoặc phó giáo sư, tuyệt nhiên không có thạc sĩ hay tiến sĩ đứng lớp. Các thầy, cô giáo đều đang có các công trình nghiên cứu của riêng mình, đây mới là công việc chính của họ và họ cũng thực sự đam mê, nghiêm túc với công việc nghiên cứu.
Các giáo sư, phó giáo sư nhận tiền từ trường, từ chính phủ, từ các đoàn thể và từ các công ty để thực hiện việc nghiên cứu này, việc giảng dạy chỉ chiếm mất của các thầy, cô 1 đến 2 tiết mỗi ngày. Ở Nhật đại học được xem là một nơi dành để nghiên cứu hơn là để học.
Thêm một điều khá thú vị là ở đại học chỉ có bục chứ không có bàn ghế dành cho giảng viên, vì thế suốt 90 phút của tiết học các giáo sư, phó giáo sư chỉ đứng.
Bạn có thể đến lớp đúng giờ, có thể vào lớp giữa buổi, có thể về giữa chừng, tất cả đều không bị ý kiến. Tất nhiên có những môn sẽ có điểm danh, cũng có những giáo sư không điểm danh, bạn có thể đi học hoặc không, miễn là bạn thi qua.
Một số hình thức điểm danh phổ biến là quẹt thẻ sinh viên hoặc chuyền tay danh sách lớp và ghi tên mình vào đó. Với môn có điểm danh, bạn đảm bảo phải đi học trên 2/3 số buổi thì mới đủ tư cách dự thi cuối kỳ, tức với 16 tuần học mỗi kỳ, sẽ phải đi học ít nhất 11 buổi và được quyền nghỉ 4 buổi, 1 buổi sẽ là buổi thi. Nhật chấm điểm thao thang điểm 100, nếu bạn đạt từ 60 điểm trở lên, bạn vượt qua kỳ thi, bằng không sẽ phải học lại vào năm tới.
Trong các năm học ở đại học, năm 1 thì nhiều môn nhưng dễ và học nhàn vì phần nhiều là các môn đại cương. Năm 2, năm 3 thì ít môn hơn nhưng cũng khó hơn vì bắt đầu đi sâu vào chuyên môn. Sau khi kết thúc 3 năm học, nếu đạt đủ số tín chỉ yêu cầu, sẽ được lên năm 4.
Đầu năm 4 hoặc có 1 số trường sớm thì là từ kỳ học thứ 2 của năm 3, các sinh viên sẽ được chia về các phòng nghiên cứu, mỗi giáo sư sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn cho 3-5 sinh viên. Lúc này, nếu không phải học lại các môn bị rớt ở những năm trước thì sẽ chỉ phải lên lớp cực kỳ ít. Thời gian chủ yếu sẽ là ở phòng nghiên cứu, đọc các tài liệu liên quan đến luận văn, làm thực nghiệm ở các phòng thí nghiệm hoặc mô phỏng trên máy tính đối với các đề tài không cần tiến hành thực nghiệm. Tất nhiên với những kiến thức học được trong 3 năm trước, sinh viên năm 4 mới chỉ là những người giúp việc cho giáo sư hay thạc sĩ, tiến sĩ ở phòng nghiên cứu đó chứ khó có thể hiểu cặn kẽ về công trình nghiên cứu hiện tại, ngay cả đề tài luận văn tốt nghiệp cũng chỉ là một nhánh nhỏ trong công trình của giáo sư. Mỗi tuần sẽ có những buổi thảo luận nhóm, phát biểu nhóm và trao đổi trực tiếp với giáo sư hướng dẫn. Cứ như vậy kéo dài suốt 1 năm cho đến khi phát biểu luận văn tốt nghiệp.
Khung cảnh một buổi sinh hoạt nhóm tại phòng nghiên cứu
Ở mỗi trường đại học sẽ có rất nhiều câu lạc bộ - là nơi tập trung những người cùng chung một đam mê, sở thích nào đó. Có thể là Âm nhạc, thể thao, hội họa… hay thậm chí là máy bay mô hình. Các câu lạc bộ sẽ hoạt động riêng lẻ, không chịu sự quản lý của một khoa hay lớp nào, mỗi câu lạc bộ có thể có đầy đủ các thành viên trải đều từ năm 1 đến năm 4.
Mỗi năm các trường đại học sẽ tổ chức một lễ hội kéo dài khoảng 3 ngày, không xuyên đêm. Ở đây sẽ có các quán ăn do chính các sinh viên tự đứng ra kinh doanh, sẽ có biểu diễn ca nhạc do các câu lạc bộ âm nhạc tổ chức, sẽ có trình diễn máy bay mô hình của câu lạc bộ máy bay mô hình. Du học sinh các nước thường sẽ đăng ký bán đồ ăn của nước mình, mục đích là để giới thiệu đất nước đến với bạn bè Nhật.
Khung cảnh lễ hội trường
Đại học Nhật có thật sự lý tưởng?
Với những điểm tích cực được nêu ở trên, có thể nhiều người sẽ cho rằng đây thực sự là môi trường giáo dục lý tưởng và đáng được xem là hình mẫu để học tập. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng nền giáo dục đại học Nhật không hẳn là không còn những tồn tại.
Bạn Nhật Linh có đưa ra hình tượng sinh viên Nhật rất ngoan và gương mẫu. Tuy nhiên, bằng những trải nghiệm thực tế, tôi lại không thấy như vậy. Lớp học ở đại học Nhật thật sự thoải mái, giảng viên cứ giảng còn sinh viên có thể làm mọi thứ họ muốn từ ngủ, lướt Facebook, chơi game hay thậm chí đi ra ngoài miễn sao không làm ồn và làm ảnh hưởng đến người xung quanh. Về trang phục, thậm chí có thể mặc quần áo ngủ, đi dép lê và không ít sinh viên Nhật hàng ngày đến lớp với bộ dạng này.
Lớp học ở Nhật cũng không thực sự sôi nổi, thường sẽ là xu hướng một chiều, giảng viên giảng và sinh viên nghe.
Ít thấy sự tham gia phản biện hay phát biểu, bày tỏ quan điểm của sinh viên Nhật. Không khí lớp học tẻ nhạt hơn rất nhiều so với một lớp học ở đại học Mỹ hay các nước phương Tây. Lớp học hầu như không có sự tương tác qua lại giữa thầy và trò sẽ rất khó để phát huy sự sáng tạo của sinh viên.
Ở những lớp học ngôn ngữ do có sự góp mặt của sinh viên đến từ nhiều quốc gia nên phần nào sẽ sôi nổi, thú vị hơn.Một giáo sư người Nhật đang công tác tại một trường đại học ở Mỹ sau khi nhận giải Nobel đã lên án môi trường giáo dục bảo thủ và thụ động này của Nhật. Mối quan hệ thầy trò ở Nhật cũng không thật sự thân thiết, nếu bạn không phải là sinh viên năm 4 đang thuộc phòng nghiên cứu của giáo sư thì 95% là giáo sư không biết tên bạn.
Với những sinh viên chăm chỉ, rất nghiêm túc với việc học ở trường, họ là những sinh viên xuất sắc. Tuy nhiên, cũng có không ít sinh viên học theo hình thức đối phó. Họ sẽ chơi suốt cả kỳ và chỉ học trước khi kỳ thi bắt đầu 1 đến 2 tuần.
Trước và trong tuần thi, thư viện sẽ chật kín chỗ còn các lớp học sáng đèn đến 3, 4 giờ sáng là chuyện rất bình thường. Chính bởi việc học một cách đối phó này nên các các kiến thức sẽ bị quên ngay sau khi kỳ thi kết thúc. Các sinh viên Nhật sau khi ra trường thường không thể sử dụng được ngay mà các công ty thường phải bỏ một khoảng thời gian không ngắn để đào tạo lại từ đầu, một phần là do hệ quả của việc học không thực sự nghiêm túc ở đại học, một phần nữa là do các kiến thức được học ở đại học không mang tính thực tiễn cao.
Ở đại học Nhật, các câu lạc bộ sẽ hoạt động rất sôi nổi nhưng sẽ không hoạt động tập thể theo lớp. Lớp sẽ không có lớp trưởng, không có thủ quỹ… vì sẽ chẳng có hoạt động gì theo đơn vị lớp. Sẽ không có giải thể thao toàn trường, sẽ không có liên hoan văn nghệ toàn trường và cũng sẽ không có giao lưu giữa các lớp, các khoa với nhau. Nếu bạn muốn tham gia một hoạt động tập thể hay ngoại khóa thì chỉ có cách gia nhập một câu lạc bộ nào đó. Đây cũng là một điểm mà tôi không thích ở đại học của Nhật.
Gần đây, những gì thuộc về Nhật Bản dường như đều trở thành hình mẫu trong suy nghĩ của người Việt. sẽ có những ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề được đặt ra.
Tuy nhiên, bản thân người viết nhận thấy môi trường giáo dục đại học ở Nhật không phải thực sự là lý tưởng như cách nhiều người vẫn hình dung.
Suy cho cùng, dù trong môi trường học như thế nào thì sự nỗ lực của từng cá nhân vẫn là yếu tố cốt lõi để đi đến thành công.
Không có nền giáo dục nào là hoàn hảo và đảm bảo chắc chắn đào tạo ra những nhân tài. Chúng ta bởi vậy có lẽ không nên lý tưởng hóa bất cứ môi trường đào tạo nào, dù là ở những quốc gia phát triển như Anh, Mỹ, Nhật …Với điều kiện thuận lợi tiếp cận dễ dàng với khối lượng kiến thức khổng lồ thông qua các phương tiện internet, báo chí, truyền thông … như ngày nay, môi trường giáo dục hoàn hảo nhất là môi trường do chính cá nhân người học tạo nên.
- Lê Xuân Huy
Xem thêm:
Trường đại học Nhật sử dụng thời gian như thế nào?
Có 1 tỷ đồng, tôi sẽ cho con du học">Đại học Nhật có thực sự lý tưởng?