您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2: Bất phân thắng bại
NEWS2025-02-20 20:27:46【Thể thao】3人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 16/02/2025 06:18 Ý ket qua bong da ngoai hang anhket qua bong da ngoai hang anh、、
很赞哦!(92)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Maharlika FC vs Loyola Meralco Sparks, 15h00 ngày 17/2: Tiếp tục bất bại
- Nữ VĐV có pha nhảy cầu thảm họa, nhận điểm 0 ở Olympic 2024
- Man Utd có cơ hội mua "cơn ác mộng của Man City" với giá rẻ
- Bố của ngôi sao Liverpool được trả tự do sau 12 ngày bị bắt cóc
- Nhận định, soi kèo Real Kashmir vs Namdhari FC, 15h30 ngày 18/2: Lật ngược lịch sử
- Sợ Real Madrid giở trò hắc ám, Man City chi đậm vì Rodri
- Jon Rahm tái xuất tại giải golf The Memorial Tournament
- Môn thể thao đầu tiên bị khai tử ngay sau Olympic Paris 2024
- Nhận định, soi kèo Persela Lamongan vs Persijap Jepara, 15h30 ngày 18/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Báo Trung Quốc nói "thực tế đau lòng" của thể thao Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh
Sporting Lisbon có thể giữ lại HLV Ruben Amorim 30 ngày sau khi Man Utd giải phóng hợp đồng (Ảnh: Reuters).
Theo nguồn tin từ báo giới Anh, Man Utd sẵn sàng trao cho HLV Amorim bản hợp đồng có thời hạn 2,5 năm (tùy chọn gia hạn một năm) với mức lương khoảng 6,5 triệu bảng mỗi năm.
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa rằng HLV Amorim có thể trở thành HLV của Man Utd ngay lập tức. Nói vậy bởi lẽ, Quỷ đỏ vẫn còn nhiều vấn đề chưa thể hoàn tất trong thương vụ này. Do đó, theo tờ Guardian, Man Utd sẽ không có sự phục vụ của HLV Amorim trước trận đại chiến với Chelsea vào cuối tuần này.
Bên cạnh đó, CLB Sporting Lisbon cũng đang tìm cách "vòi tiền" Man Utd. Theo đó, họ yêu cầu Quỷ đỏ trả thêm 5 triệu euro để giải phóng hợp đồng của đội ngũ trợ lý sẽ đi theo HLV Amorim tới Old Trafford.
Ngoài ra, HLV Amorim hoàn toàn có thể bị buộc phải ở lại Sporting Lisbon trong 30 ngày sau khi điều khoản phá vỡ hợp đồng được kích hoạt nếu như đội bóng Bồ Đào Nha yêu cầu. Lý do là bởi họ chưa thể tìm được HLV mới thay thế.
Điều đó có nghĩa rằng, nếu như Sporting Lisbon làm khó, Man Utd sẽ phải tin dùng HLV Van Nistelrooy trong 6 trận đấu nữa. Bằng không, ít nhất Van Gol vẫn sẽ dẫn dắt Quỷ đỏ ra sân trong trận đấu với Chelsea vào cuối tuần này.
Van Nistelrooy khẳng định sẽ tiếp tục ở lại Man Utd (Ảnh: Getty).
Sau trận đấu với Leicester City ở cúp Liên đoàn Anh, Van Nistelrooy khẳng định vẫn tiếp tục ở lại Man Utd ngay cả khi HLV Amorim xuất hiện. Ông chia sẻ: "Tôi tới đây giúp đỡ Man Utd với tư cách trợ lý HLV. Bây giờ, tôi vẫn đảm nhận vai trò này. Tôi sẽ tiếp tục giúp đỡ CLB.
Trong tương lai, tôi sẽ ở lại CLB để tiếp tục xây dựng đội bóng. Đó là lý do tôi quyết định trở về Old Trafford. Tôi mong muốn cống hiến hết mình và tạo ra những điều tốt nhất cho CLB".
">Vụ HLV Ruben Amorim bất ngờ có biến, Man Utd chi tiền chưa chắc đã cười
Chelsea lập kỷ lục là đội giành chiến thắng đậm nhất lịch sử Europa Conference League (Ảnh: Reuters).
Chelsea cũng từng thắng Wigan với cùng tỷ số 8-0 ở vòng hạ màn Ngoại hạng Anh mùa giải 2009-2010. Chiến thắng đậm nhất của The Blues là trận thắng Jeunesse Hautcharage của Liechtenstein với tỷ số 13-0 tại Winners' Cup 1971 (giải đấu đã bị hủy bỏ từ năm 1999).
Đội chủ nhà khởi đầu thuận lợi khi ghi 6 bàn vào lưới đối thủ, các bàn thắng của Adarabioyo (phút 12'), Guiu (13'), Disasi (18'), Felix (21', 41'), Mudryk (39') đã giúp Chelsea bước vào giờ nghỉ với cách biệt lớn.
Bước sang hiệp hai, đoàn quân HLV Enzo Maresca chủ động chơi chậm lại nhưng cầu thủ người Pháp Nkunku vẫn ghi được thêm hai bàn ở phút 69 và 76 giúp The Blues giành chiến thắng lịch sử.
Với kết quả này, Chelsea có 9 điểm sau ba vòng đấu và dẫn đầu bảng nhờ hiệu số bàn thắng bại vượt trội so với 5 đội bóng khác có cùng điểm số.
Không chỉ áp đảo về mặt tỷ số, đại diện nước Anh còn áp đảo về tổng giá trị của đội hình khi Chelsea đang có giá trị đội hình cao nhất Europa Conference mùa này với 1,83 tỷ USD, trong khi tổng giá trị của Noah chỉ đạt 7 triệu USD.
Trận đấu tiếp theo, đoàn quân HLV Maresca sẽ tiếp đón Arsenal ở vòng 11 Ngoại hạng Anh trên sân nhà Stamford Bridge. Cả hai đội bóng thành London đều đang có 18 điểm nhưng Chelsea đứng trên một bậc do hơn về chỉ số phụ. Trận đấu sẽ diễn ra vào lúc 23h30 ngày 10/11.
">Chelsea lập kỷ lục với chiến thắng 8
Barcelona ghi bàn khủng khiếp nhất trong lịch sử (Ảnh: Getty).
Sau chiến thắng này, Barcelona đã lập nên kỷ lục trong lịch sử CLB. Theo đó, lần đầu tiên, họ đã ghi tới 55 bàn thắng sau 16 trận đấu (3,43 bàn/trận). Kỷ lục trước đó thuộc về mùa giải 1950/51. Khi ấy, Barcelona của HLV Ferdinand Daucik đã ghi 54 bàn sau 16 trận.
Trong giai đoạn gần đây, đoàn quân của HLV Hansi Flick càng trở nên khủng khiếp. Kể từ sau trận thua trước Osasuna, Barcelona đã ghi 29 bàn trong 7 trận đấu gần nhất (tức trung bình nhiều hơn 4 bàn/trận).
Nên nhớ, trong thời gian qua, Barcelona gặp không ít đối thủ mạnh như Bayern Munich hay Real Madrid. Thế nhưng, hai đối thủ này đều bị Los Blaugrana nghiền nát. Họ thắng 4-1 trước Bayern Munich và vùi dập Real Madrid với tỷ số 4-0.
Rất khó để ngăn chặn Barcelona ở thời điểm này (Ảnh: Getty).
Barcelona cũng là đội bóng có hàng công mạnh nhất châu Âu ở thời điểm này. Họ có nhiều hơn đội xếp thứ hai là Bayern Munich tới 8 bàn (47 bàn). Trong đó, đội bóng xứ Catalonia ghi 40 bàn ở La Liga và 15 bàn ở Champions League.
HLV Hansi Flick đang nhào nặn nên "con quái vật" khủng khiếp. Trong quá khứ, ngay cả khi sở hữu bộ ba tấn công M-N-S (Messi, Neymar, Suarez), Barcelona cũng không thể ghi bàn nhiều như hiện tại.
Phát biểu sau trận đấu với Red Star Belgrade, HLV Hansi Flick cho biết: "Chúng tôi không thể tập luyện nhiều vì lịch thi đấu dày đặc. Nhưng rất may, toàn đội đã làm tốt. Tôi thực sự thích lối chơi của Barcelona. Chúng tôi tập trung toàn lực vào các trận đấu và không e ngại bất kỳ đối thủ nào. Các cầu thủ luôn có khát khao vươn lên. Điều đó được thể hiện qua kết quả thi đấu".
">Lập kỷ lục ấn tượng, Barcelona cho thấy sự hủy diệt khủng khiếp
Nhận định, soi kèo Vitoria Guimaraes vs Braga, 03h30 ngày 17/2: Tiếp đà thăng hoa
Veddriq Leonardo giành tấm HCV lịch sử cho đoàn thể thao Indonesia (Ảnh: Olympic).
VĐV Indonesia đã đạt thành tích 4 giây 75, sau khi đánh bại Wu Peng (Trung Quốc) trong trận chung kết. Thành tích của VĐV Trung Quốc là 4 giây 77.
Trước khi Veddriq Leonardo giành HCV, Indonesia mới chỉ có 1 HCĐ ở môn cầu lông. Điều này giúp cho đoàn thể thao xứ Vạn đảo vươn lên xếp ở vị trí 46 trên bảng tổng sắp huy chương với 1 HCV và 1 HCĐ.
Phát biểu sau khi giành HCV lịch sử, Veddriq Leonardo cho biết: "Tôi cảm thấy vô cùng tuyệt vời. Đó là giấc mơ của tôi. Hôm nay, tôi đã có thể biến giấc mơ thành sự thật. Những người dân Indonesia sẽ rất tự hào về tấm HCV này".
Môn leo núi tốc độ có 14 vận động viên tham gia. Các VĐV thi đấu vòng loại và chọn ra 8 người có thành tích tốt nhất bước vào tứ kết. Từ vòng tứ kết, vận động viên thi đấu loại trực tiếp theo cặp và tìm ra người vào bán kết, chung kết và trận tranh HCĐ.
Veddriq Leonardo giành tấm HCV cho đoàn thể thao Indonesia (Ảnh: Getty).
Leo núi thể thao là môn thi đấu thú vị, có tính giải trí cao và mới được đưa vào thi đấu từ Olympic Tokyo 2020. Olympic 2024 có 3 nội dung leo núi Bouldering, tốc độ và dẫn đầu. Ở nội dung tốc độ, các VĐV leo trên một bức tường cao 15 mét và hơi dốc với nhiều điểm bám có tính chất khác nhau.
Tính tới thời điểm này, đoàn thể thao Philippines đang dẫn đầu Đông Nam Á ở Olympic 2024 với 2 HCV, 2 HCĐ. Thái Lan xếp thứ 2 với 1 HCV, 2 HCB, 2 HCĐ. Indonesia xếp thứ 3 với 1 HCV, 1 HCĐ. Malaysia xếp thứ 4 với 2 HCĐ.
Trong khi đó, sau phần thi của Nguyễn Thị Hương ở môn Canoeing, đoàn thể thao Việt Nam đã rời Olympic 2024 mà không giành được huy chương nào.
">Indonesia giành HCV lịch sử ở Olympic, đoàn thể thao Việt Nam trắng tay
Các VĐV Việt Nam hầu như không có khả năng giành huy chương tại Olympic (Ảnh: Getty).
Cộng cả hai kỳ SEA Games diễn ra trong 2 năm liên tiếp, thể thao Việt Nam giành được tổng cộng 801 huy chương. Tuy nhiên, gần hàng ngàn huy chương đấy không có ý nghĩa gì đối với đấu trường Olympic.
Những môn thi đấu liên quan đến thông số kỹ thuật gồm điền kinh, bơi, bắn súng, các thông số của chúng ta vẫn còn ở quá xa so với đấu trường Olympic.
Trong khi đó, những môn mang tính chất cảm tính (chấm điểm), như những màn biểu diễn ở các môn võ (karatedo, vovinam, wushu) vốn không xuất hiện tại Thế vận hội.
Ở các môn như lặn, pencak silat, cờ, khiêu vũ thể thao, bóng ném, kurash, thể hình, E-sport gần như là những môn không thể xuất hiện tại Olympic trong tương lai gần.
Việc đầu tư dàn trải như trên chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng lớn đến nguồn lực, thời gian và cả sự tập trung của thể thao Việt Nam, khiến chúng ta càng dễ mất phương hướng.
Điều trớ trêu là những môn này lại giúp đoàn thể thao Việt Nam gom rất nhiều HCV ở hai kỳ SEA Games gần nhất, góp công rất lớn giúp chúng ta bỏ xa phần còn lại của Đông Nam Á ở các kỳ đại hội thể thao khu vực, nhưng lại không giúp được gì cho thể thao Việt Nam ở các kỳ Olympic.
Philippines bị Việt Nam bỏ xa ở các kỳ SEA Games, nhưng lại cực kỳ thành công ở Olympic (Ảnh: Getty).
Nhìn sang các đoàn thể thao khác ở Đông Nam Á, Philippines chỉ giành được 52 HCV tại SEA Games năm 2022, họ chỉ đứng hạng 4, bị Việt Nam bỏ rất xa trên bảng tổng sắp huy chương. Đến SEA Games 2023, Philippines tụt xuống hạng 5, với 58 HCV, tiếp tục bị đoàn thể thao Việt Nam bỏ xa trên bảng xếp hạng.
Tuy nhiên, ở Olympic Tokyo 2020, Philippines giành được một HCV, 2 huy chương bạc (HCB) và một huy chương đồng (HCĐ), đứng thứ 50 toàn đoàn, dẫn đầu Đông Nam Á tại Thế vận hội.
Đến Olympic Paris 2024, Philippines hiện có 2 HCV và 2 HCĐ, xếp hạng 29 toàn đoàn (tính đến hết buổi sáng 10/8), tiếp tục dẫn đầu Đông Nam Á.
Thua kém toàn diện nền thể thao Đông Nam Á ở Olympic 2024
Indonesia tại SEA Games năm 2022 chỉ giành được 69 HCV, xếp hạng 3, bị Việt Nam bỏ xa. Đến SEA Games 2023, Indonesia có 87 HCV, tiếp tục không so sánh được với thể thao Việt Nam ở Đông Nam Á vận hội.
Indonesia cũng là đoàn thường xuyên bị Việt Nam bỏ xa tại SEA Games, nhưng luôn thành công ở Olympic (Ảnh: Getty).
Nhưng ra đấu trường Olympic, Indonesia giành được 1 HCV, 1 HCB và 3 HCĐ tại Tokyo 2020, xếp hạng 55 toàn đoàn, thứ nhì Đông Nam Á tại Thế vận hội. Ở Paris 2024, họ giành được 2 HCV và một HCĐ, xếp 32 toàn đoàn, tiếp tục đứng nhì Đông Nam Á, chỉ sau Philippines.
Ngoài cầu lông luôn đảm bảo được huy chương cho Indonesia ở các kỳ Olympic khác nhau, họ còn có môn cử tạ rất mạnh. Eko Yuli Irawan (HCB Olympic Rio 2016 và Tokyo 2020) vừa hụt huy chương ở hạng cân 61kg nam ngày hôm trước, thì ngày hôm sau Rizki Juniansyah đã giành HCV cho cử tạ Indonesia ở hạng cân 73kg nam.
Chi tiết này cho thấy cử tạ thuộc xứ sở vạn đảo mạnh thực thụ, có tính chiều sâu và có tính kế thừa rất cao (Rizki Juniansyah mới 21 tuổi). Họ được đầu tư bài bản từ nhiều năm qua, được chuẩn bị kế hoạch tấn công đấu trường Olympic chứ không phải "ăn may".
Thể thao Việt Nam không có những VĐV dạng này và cũng không có những kế hoạch phát triển nhân lực, không có kế hoạch phát triển môn mũi nhọn hướng đến đấu trường Olympic dạng này.
Phía sau Trịnh Văn Vinh là khoảng trống mênh mông với cử tạ Việt Nam.
Bằng chứng là cũng trong môn cử tạ, niềm hy vọng hàng đầu của đội tuyển cử tạ Việt Nam, niềm hy vọng huy chương hàng đầu của đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic Paris 2024 Trịnh Văn Vinh, vốn là VĐV bị cấm thi đấu từ năm 2019 - 2023, vì bị phát hiện dương tính với doping.
Thiếu mũi nhọn và thiếu định hướng ở sân chơi Olympic
Trong chừng ấy năm, chúng ta không tìm được người nào thay thế tốt hơn. Để rồi chúng ta tiếp tục đặt kỳ vọng huy chương vào Trịnh Văn Vinh ngay khi anh trở lại thi đấu hồi năm ngoái, dẫu biết rằng khoảng thời gian 4 năm bị cấm thi đấu chắc chắn sẽ ảnh hưởng lớn đến phong độ và cảm giác đứng trên sân chơi đỉnh cao của VĐV này.
Thể thao Việt Nam không có VĐV mũi nhọn, cũng không có môn thế mạnh ở đấu trường Olympic giống các quốc gia Đông Nam Á. Ví dụ như Thái Lan gần như đảm bảo được việc sẽ giành được HCV ở hạng cân 49kg nữ trong môn taekwondo, bởi họ sở hữu nữ võ sĩ Panipak Wongpattanakit bất khả chiến bại ở hạng cân này.
Sở hữu võ sĩ siêu mạnh Panipak Wongpattanakit, Thái Lan gần như cầm chắc HCV trong môn taekwondo, từ trước khi Olympic khai diễn (Ảnh: Reuters).
Thái Lan cũng đảm bảo sẽ luôn có huy chương ở các hạng cân nhẹ trong môn quyền anh: Janjaem Suwannapheng giành HCĐ ở hạng cân 66kg nữ.
Hiện tại, Thái Lan phát triển thêm môn cử tạ: Theerapong Silachai giành HCB hạng cân 61kg nam, Weeraphon Wichuma giành HCB hạng cân 73kg nam, Surodchana Khambao giành HCĐ hạng cân 49kg nữ và cầu lông: Kunlavut Vitidsarn giành HCB nội dung đơn nam.
Philippines phát triển thêm môn thể dục dụng cụ (TDDC), với Carlos Yulo đi vào lịch sử thể thao Đông Nam Á, khi là người đầu tiên trong khu vực này giành được 2 HCV trong cùng một kỳ Olympic, ở các nội dung bài biểu diễn trên sàn và nội dung nhảy chống nam.
Thái Lan có thêm tay vợt Kunlavut Vitidsarn được dự đoán sẽ thống trị cầu lông đơn nam thế giới trong tương lai gần (Ảnh: Getty).
Philippines bắt đầu tấn công vào môn điền kinh, với Obiena về thứ 4 ở nội dung nhảy sào nam. Anh này có cùng thành tích 5m90 với người giành HCĐ ở nội dung này, chỉ kém chỉ số phụ.
Điền kinh là môn "nữ hoàng", môn hấp dẫn nhất, khốc liệt nhất ở các kỳ Olympic, dám tấn công vào môn điền kinh cho thấy tham vọng của thể thao Philippines rất lớn.
Quay lại với thể thao Việt Nam, sau thất bại của Trịnh Văn Vinh trong môn cử tạ, của Trịnh Thu Vinh trong môn bắn súng, chúng ta có thể tìm thấy VĐV nào khác, có thể tìm thấy môn nào khác để hy vọng vào việc giành huy chương Olympic sau đây 4, 8 hay 12 năm là điều không dễ trả lời?
Thành tích của các đoàn thể thao Đông Nam Á ở Olympic Paris 2024 tính đến 16h00 ngày 10/8:
Philippines: 2 HCV, 2 HCĐ (hạng 29 ở Olympic 2024)
Indonesia: 2 HCV, 1 HCĐ (hạng 32)
Thái Lan: một HCV, 3 HCB, 2 HCĐ (hạng 37)
Malaysia: 2 HCĐ (hạng 78)
Singapore: 1 HCĐ (hạng 80)
">Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á?
VĐV Australia, Raygun gây tranh cãi với điệu nhảy kangaroo khi thi đấu môn thể thao Breakdance ở Olympic Paris (Ảnh: Getty).
Đáng chú ý, tất cả các môn thể thao Olympic truyền thống đều được đưa vào lịch trình thi đấu, bao gồm thể dục dụng cụ, bơi lội và điền kinh.
Tuy nhiên, sẽ có một môn thể thao không có mặt ở Los Angeles mặc dù nó chỉ mới lần đầu xuất hiện tại Olympic Paris vào mùa hè này, đó là Breakdance (nhảy biểu diễn theo phong cách đường phố).
Breakdance ra mắt tại Olympic Paris vào ngày 9/8, với hai nội dung cho nam và nữ. Nhật Bản đã giành HCV ở nội dung Breakdance của nữ trong khi Canada giành chiến thắng ở nội dung của nam.
Tuy nhiên, cuộc thi này đã vấp phải sự chỉ trích và chế giễu từ một số khán giả, đặc biệt là do màn trình diễn của VĐV người Australia, Rachael Gunn.
Breakdance đã bị gạch tên khỏi Thế vận hội 2028 dù mới có lần đầu tiên xuất hiện ở Olympic Paris (Ảnh: Getty).
Nữ vận động viên (VĐV) 36 tuổi đã có màn trình diễn gây tranh cãi, với điệu nhảy kangaroo và phun nước, dẫn tới nhiều bình luận trái chiều trên mạng xã hội. Màn trình diễn của Rachael Gunn thậm chí không nhận được điểm nào từ giám khảo vì sự phá cách không giống ai.
Tuy nhiên, nữ VĐV Australia vẫn bày tỏ sự thất vọng khi môn thể thao Breakdance bị khai tử tại Thế vận hội 2028.
"Thật đáng thất vọng khi quyết định gạch tên môn Breakdance ở Thế vận hội Los Angeles, vì môn này ra đời ở Mỹ. Breakdance không chỉ là một môn thể thao, mà còn là cách thể hiện bản thân và nghệ thuật", Raygun bày tỏ.
Mặc dù Breakdance bị gạch tên nhưng Thế vận hội 2028 sẽ chứng kiến sự trở lại của môn Cricket (bóng gậy) sau 128 năm vắng bóng. Môn Cricket chỉ xuất hiện một lần tại Thế vận hội vào năm 1900 và được điền tên trở lại vào 4 năm tới.
Cùng với môn Cricket, bóng chày, bóng mềm và bóng quần (Lacrosse) sẽ quay trở lại tại Olympic 2028 sau thời gian vắng bóng. Các môn thể thao tùy chọn như trượt ván và leo núi tốc độ (lần đầu tiên ra mắt tại Olympic Tokyo 2020) cũng sẽ trở thành môn thể thao cố định ở kỳ Thế vận hội tới.
">Môn thể thao đầu tiên bị khai tử ngay sau Olympic Paris 2024