您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo U19 Viettel vs U19 Hà Nội, 15h30 ngày 30/12: Kỳ phùng địch thủ
NEWS2025-04-26 07:28:43【Bóng đá】2人已围观
简介 Hồng Quân - 29/12/2024 16:01 Việt Nam tin thế thao 24htin thế thao 24h、、
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
- Vác kính lúp đi 'soi' tình yêu học trò
- Thí điểm cho giáo sư, tiến sĩ về hưu làm trưởng bộ môn
- Mất 7,5 năm học và thực hành khó khăn, bác sĩ trẻ thu nhập chưa đến 5 triệu
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4: Chắc chân top 3
- Phép toán 'cô sai hay trò sai' có lời giải đúng thế nào?
- Bị lừa mất gần 400 triệu đồng khi nhận tin nhắn báo tài khoản ngân hàng bị khóa
- Sinh viên thổi còi chặn xe trong 30 giây
- Nhận định, soi kèo Al
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điểm sáng ở xã Phúc Ninh
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Getafe vs Real Madrid, 02h30 ngày 24/4: Los Blancos thắng thế
Sự kiện được tổ chức tại Gala Center Hoàng Văn Thụ, Tân Bình, TP.HCM, với sự góp mặt của Founder Hồng Nhung, diễn viên Nguyệt Ánh, cùng các thành viên của công ty.
Tại sự kiện, đại diện công ty đã ra mắt thực phẩm bổ sung Rose Slim. Theo giới thiệu, ngoài thành phần thảo mộc thiên nhiên, Rose Slim còn có collagen peptide, vitamin E, sản phẩm hỗ trợ thúc đẩy trao đổi chất, giúp thanh lọc cơ thể, giảm cảm giác thèm ăn, cung cấp vitamin và khoáng chất cho cơ thể.
Cũng tại sự kiện, bà Hồng Nhung - Founder Rose Organic Việt Nam đã ký kết bổ nhiệm lãnh đạo cấp cao của công ty.
Buổi lễ cũng mang đến chương trình bốc thăm trúng thưởng với nhiều phần quà hấp dẫn dành cho người tham dự.
Đại diện Rose Organic Việt Nam kỳ vọng, sản phẩm sẽ được phân phối rộng rãi trên thị trường, được người tiêu dùng đón nhận tích cực.
Thông tin chi tiết: http://roseorganicvietnam.com/
Thực phẩm bổ sung Rose Slim không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Doãn Phong
">Ra mắt thực phẩm bổ sung Rose Slim
Tự làm bánh mứt, tự gói bánh chưng đang là “mốt” của nhiều người trẻ. Vừa vệ sinh, vừa tiết kiệm, lại ý nghĩa và nồng đượm như Tết ngày xưa.
Teen gói bánh chưng tặng người nghèo đón Tết
Bánh chưng "ngon nhất xứ Bắc" làm không kịp bán
">Tết này con tự gói bánh chưng
Chiều ngày 9/2, khi gia đình anh Lâm đón con đi học về thì thấy cháu liên tục kêu đau ở chân, hỏi ra mới biết cháu bị cô giáo dùng đũa đánh.
Anh Phạm Tùng Lâm, bố của cháu Phạm Thu Phương (SN 2014) cho biết, con gái anh đang học lớp mầm non 3 của Trường Mầm non Thanh Xuân Nam, phường Đông Hương, TP Thanh Hóa.
Hai dùi của cháu Phương bị thâm tím
Như thường lệ, sáng ngày 9/2 gia đình anh đưa cháu đến trường học, lúc này sức khỏe của cháu hết sức bình thường. Tuy nhiên, đến chiều cùng ngày bà nội đến đón cháu Phương về thì phát hiện trên đùi cháu có nhiều vết thâm tím dài và cháu liên tục kêu đau.
Thấy con gái bị đau bất thường, gia đình anh Lâm đã đưa cháu đến trường để yêu cầu làm rõ sự việc, đồng thời mời công an TP Thanh Hóa, Phòng Giáo dục cùng có mặt. Tại đây, nhà trường và cô giáo Ngô Thị Thùy Linh đã thừa nhận là cô giáo Linh dùng đũa đánh cháu Phương.
Theo tường trình của cô giáo Ngô Thị Thùy Linh (SN 1989), khi cô giáo này đưa cháu Phương đi vệ sinh, cháu cứ vùng ra và đạp vào bụng cô Linh. Cộng thêm việc từ hôm đi học đến nay ngày nào cháu Phương cũng chạy ra ngoài khóc, nên cô giáo Linh đã nóng giận dùng đũa ăn cơm đánh cháu 7 cái. Thấy cháu khóc to, cô Linh đã bế cháu Phương vào, xịt nước vào chân cho đỡ đau.
Trong buổi làm việc, ông Nguyễn Quốc Cương, Chủ tịch HĐQT Trường Mầm non Thanh Xuân Nam gửi lời xin lỗi đến gia đình cháu Phương, và hứa sẽ bồi thường nếu cháu có vấn đề về sức khỏe. Bản thân nhà trường sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm vì để xảy ra sự việc này.
Ngay sau đó, gia đình đã đưa cháu Phương đến Bệnh viện Nhi Thanh Hóa để kiểm tra sức khỏe.
Được biết, cô giáo Ngô Thị Thùy Linh đang là giáo viên thử việc và đã làm việc tại trường được 1 tháng 12 ngày.
Lê Anh
">Thanh Hóa: Cô giáo mầm non đánh học sinh thâm tím đùi
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Melbourne Victory, 16h35 ngày 25/4: 3 điểm xa nhà
Cầu thủ Lionel Messi nằm trong số công dân Argentina bị lộ dữ liệu. (Ảnh: Getty Images)
Theo The Record, vụ tấn công mạng xảy ra trong tháng 9, nhằm vào RENAPER, cơ quan đăng ký công dân thuộc Bộ Nội vụ Argentina. Đây là nơi cấp thẻ căn cước cho tất cả công dân nước này. Dữ liệu lưu dưới định dạng kỹ thuật số (cơ sở dữ liệu) giúp các cơ quan chính phủ khác cũng truy cập được để tra cứu thông tin cá nhân của công dân.
Bằng chứng về vụ tấn công xuất hiện đầu tháng này trên Twitter khi một tài khoản mới đăng ký, @AnibalLeaks, đăng tải ảnh thẻ căn cước và thông tin cá nhân của 44 ngôi sao Argentina. Nosbao gồm thông tin của Tổng thống Argentina Alberto Fernández, nhiều nhà báo, chính trị gia và cả siêu sao bóng đá Lionel Messi và Sergio Aguero.
Ngày hôm sau, hacker đăng quảng cáo trên một diễn đàn tấn công mạng nổi tiếng về dịch vụ tra cứu thông tin cá nhân của bất kỳ công dân Argentina nào. Đối mặt với làn sóng chỉ trích sau vụ rò rỉ trên Twitter, chính phủ Argentina xác nhận vụ xâm nhập 3 ngày sau đó.
Trong thông cáo báo chí ngày 13/10, Bộ Nội vụ Argentina cho biết nhóm bảo mật phát hiện một tài khoản VPN gắn với Bộ Y tế được dùng để tra cứu cơ sở dữ liệu RENAPER, nhưng chỉ đối với 19 tấm ảnh được công bố trên Twitter. Quan chức nhấn mạnh cơ sở dữ liệu RENAPER không bị xâm phạm hay rò rỉ dữ liệu. Các nhà chức trách đang điều tra 8 nhân viên chính phủ có thể đóng vai trò trong vụ việc.
Tuy nhiên, trang The Record đã liên hệ với người rao bán cơ sở dữ liệu RENAPER trên diễn đàn nói trên. Hacker khẳng định có bản sao dữ liệu RENAPER, mâu thuẫn với tuyên bố chính thức của chính phủ. Hacker củng cố lời nói của mình bằng cách cung cấp thông tin cá nhân của một công dân mà The Record lựa chọn.
“Có thể trong vài ngày tới, tôi sẽ công khai dữ liệu của 1 hoặc 2 triệu người”, hacker đe dọa. Họ cũng lên kế hoạc bán quyền truy cập dữ liệu này cho những người mua quan tâm.
Theo dữ liệu mẫu mà hacker đưa ra, thông tin bị lộ bao gồm họ tên, địa chỉ nhà, ngày sinh, giới tính, ngày phát hành thẻ căn cước, ngày hết hạn, mã số định danh lao động, số căn cước, ảnh thẻ.
Argentina có hơn 45 triệu dân, không rõ có bao nhiêu dữ liệu trong cơ sở dữ liệu. Đây là vụ xâm phạm dữ liệu lớn thứ hai trong lịch sử nước này, sau vụ Gorra Leaks năm 2017 và 2019.
Du Lam (Theo The Record)
Khởi động chương trình tìm kiếm lỗ hổng bảo mật cho các nền tảng chuyển đổi số quốc gia
Thông qua Chương trình Bug Bounty, có thể huy động được nguồn lực lớn từ các chuyên gia bảo mật tại Việt Nam và trên thế giới cùng đánh giá, tìm kiếm và báo cáo lỗ hổng bảo mật trên tất cả nền tảng chuyển đổi số quốc gia.
">Hacker đánh cắp dữ liệu toàn bộ công dân Argentina
Giả danh, mạo danh cơ quan, tổ chức, cá nhân để lừa đảo chiếm đoạt tài sản người dân là một trong những thủ đoạn phổ biến trên không gian mạng Việt Nam thời gian gần đây. Ảnh: TK Hình thức lừa đảo giả danh người khác và nhờ nhận hộ tiền, quà từ nước ngoài gửi về là thủ đoạn không mới, đã được các cơ quan chức năng nhiều lần cảnh báo người dùng Internet Việt Nam.
Để phòng tránh bị ‘sập bẫy’ lừa đảo trong trường hợp tương tự kể trên, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) khuyến nghị người dân nên hạn chế làm quen, kết bạn với các đối tượng lạ trên mạng xã hội; Cảnh giác với những lời mời chào tham gia đầu tư, chuyển khoản hộ... từ các đối tượng lạ.
Người dân cũng được khuyến cáo không làm theo hướng dẫn của người khác khi chưa xác minh được danh tính của họ; Không cung cấp thông tin cá nhân, thông tin thẻ ngân hàng dưới mọi hình thức. Đồng thời, người dân cần nâng cao kiến thức, tìm hiểu về các hình thức lừa đảo trực tuyến để có thể bảo vệ bản thân khi tham gia giao dịch trên không gian mạng.
Theo đại diện Cục An toàn thông tin, các hình thức lừa đảo trực tuyến luôn có sự thay đổi, đan xen mới và cũ, đồng thời thường xuyên xuất hiện những hình thái mới, tinh vi hơn. Đặc biệt, việc các đối tượng lừa đảo tận dụng những tiện ích, công nghệ hiện đại để tạo ra hệ thống lừa đảo tinh vi, hiệu quả, giống thật đang khiến cho nhiều người dùng khó nhận diện hơn với các ‘bẫy’ lừa đảo trực tuyến.
Thống kê cho thấy, chỉ riêng trong năm 2023, hệ thống canhbao.khonggianmang.vn do Cục An toàn thông tin vận hành, đã nhận được gần 17.400 phản ánh về trường hợp lừa đảo trực tuyến. Cũng trong khoảng thời gian này, theo Bộ Công an, cơ quan chức năng đã khởi tố 1.500 vụ án vì tội lừa đảo trên không gian mạng, với tổng số tiền người dân đã bị lừa đảo là 8.000 - 10.000 tỷ đồng.
Mạng xã hội đang là phương thức chính để các đối tượng lừa đảo tiếp cận các nạn nhân. Ảnh minh họa: NCSC Hiện nay, không gian mạng Việt Nam có khoảng 26 hình thức lừa đảo trực tuyến đang diễn ra thường xuyên, nhằm vào các đối tượng sinh viên, người lao động thu nhập thấp, phụ huynh, người cao tuổi… Trong đó, lừa đảo liên quan đến tài chính chiếm tới gần 73%.
Các vụ lừa đảo thường xảy ra rất nhanh, dòng tiền sẽ nhanh chóng được chuyển đi, bị mất dấu và hoàn toàn không thể lấy lại. Đáng chú ý, phương thức tiếp cận chủ yếu của các đối tượng lừa đảo là mạng xã hội, chiếm tới hơn 56%, tiếp đó là mạng viễn thông (29,3%) và thư điện tử, tin nhắn (10,5%), còn phương thức trực tiếp chỉ chiếm 4,1%
Nhận thức rõ lừa đảo trực tuyến vẫn đang diễn ra mạnh, trong khi nhiều người dùng vừa chưa được cập nhật đầy đủ và sớm về các hình thức lừa đảo, thời gian qua, bên cạnh việc triển khai các biện pháp kỹ thuật, các cơ quan chuyên môn của Bộ TT&TT, Bộ Công an đã chú trọng tuyên truyền, phổ biến về các hình thức lừa đảo, cách thức phòng tránh để nâng cao nhận thức cho người dân.
Những kết quả bước đầu trong công cuộc đẩy lùi vấn nạn lừa đảo trực tuyếnXử lý hàng chục triệu SIM rác, cảnh báo hơn 124.600 địa chỉ website giả mạo và tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho vài chục triệu người dân là 3 trong nhiều kết quả Bộ TT&TT thu được trong công cuộc xử lý tình trạng lừa đảo trực tuyến.">Giả danh nhân viên gìn giữ hòa bình để lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Giao diện trang web giả mạo ngân hàng SCB được các đối tượng xấu lập ra để lừa người dùng. (Ảnh: congan.hanoi.gov.vn)
Công an thành phố Hà Nội khuyến cáo người dân không cung cấp thông tin cá nhân qua tin nhắn SMS, email, phần mềm chat Zalo, Facebook … và không truy cập vào đường link với nội dung giả mạo ngân hàng như trên.
Khi nhận các tin nhắn nghi vấn, không rõ ràng, người dân có thể gọi điện trực tiếp lên tổng đài chăm sóc khách hàng của ngân hàng để kiểm tra lại thông tin và phản ánh tin nhắn giả mạo tới ngân hàng và các cơ quan chức năng để có biện pháp xử lý kịp thời.
Ngoài ra, người dân cần thường xuyên thay đổi mật khẩu đăng nhập tài khoản Internet Banking, Smartbanking và có biện pháp để quản lý, bảo mật các thông tin này. Tuyệt đối không cung cấp, không nhập mã OTP cho người lạ để tránh mắc bẫy của các đối tượng lừa đảo.
Chia sẻ tại tọa đàm cấp cao Lãnh đạo CNTT và an toàn thông tin chủ đề “Nâng cao năng lực ứng phó thách thức an toàn, an ninh mạng trong tình hình mới” diễn ra ngày 9/9, ông Trần Quang Hưng, Giám đốc Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) cho biết, trong 4 tháng gần đây, khi làn sóng dịch Covid-19 thứ tư bùng phát tại Việt Nam, các hoạt động lừa đảo trực tuyến đã tăng rất mạnh.
"Có tháng Trung tâm NCSC đã phải xử lý hàng nghìn website liên quan đến lừa đảo, giả mạo các dịch vụ trực tuyến của ngân hàng, sàn thương mại điện tử.... Đây là nguy cơ rất lớn với người dùng”, ông Trần Quang Hưng nhấn mạnh.
Cũng tại tọa đàm, chuyên gia Viettel Cyber Security cho hay, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, tấn công lừa đảo ngày càng gia tăng, đe dọa người dùng trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Dẫn nguồn số liệu thống kê Statista, vị chuyên gia này thông tin: Trên thế giới số lượng email lừa đảo bùng phát mạnh, tăng tới 600% so với trước thời điểm dịch Covid-19. Các vụ lừa đào trực tuyến đã tới 51% so với trước thời điểm dịch Covid-19.
Còn tại Việt Nam, ghi nhận từ hệ thống của Viettel Cyber Security, chỉ trong nửa đầu năm nay, số lượng tên miền lừa đảo đã lên tới 3.000, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Cùng với đó, trong nửa đầu năm 2021, đã có khoảng 97.000 tài khoản tại Việt Nam bị lộ, trong đó có 2.000 tài khoản lĩnh vực ngân hàng.
Theo số liệu của Bộ TT&TT, trong 8 tháng đầu năm nay, trong tổng số 5.082 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam đã được Cục An toàn thông tin ghi nhận, có 1.212 cuộc tấn công lừa đảo Phishing, chiếm gần 24%.
Đáng chú ý, chỉ trong 3 tuần từ ngày 23/8 đến ngày 12/9, đã có tới 369 phản ánh trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam thông báo về Trung tâm NCSC thông qua hệ thống canhbao.ncsc.gov.vn. Qua kiểm tra, phân tích, có nhiều trường hợp như lừa đảo giả mạo website của các ngân hàng, giả mạo ví điện tử Momo để lừa tiền, giả mạo sàn thương mại điện tử Shopee và một số công ty lớn tại Việt Nam...
Các chuyên gia Trung tâm NCSC khuyến nghị người dùng cảnh giác, đề phòng cao độ để bảo vệ mình và người thân. Bên cạnh đó, người dùng cần chủ động báo cáo trang web không an toàn và có dấu hiệu lừa đảo tại website canhbao.ncsc.gov.vn.
Vân Anh
Tấn công lừa đảo chiếm trên 26% tổng số sự cố của các hệ thống tại Việt Nam
Trong hơn 3.900 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam trong 7 tháng đầu năm, sự cố tấn công lừa đảo (Phishing) chiếm trên 26,1%. Các chuyên gia khuyến nghị người dùng cần nâng cao cảnh giác hơn nữa.
">Bị lừa mất gần 400 triệu đồng khi nhận tin nhắn báo tài khoản ngân hàng bị khóa