Nhận định

Châu Đăng Khoa bị nhạc sĩ Hàn Quốc doạ 'xử' vì nghi ngờ đạo nhạc

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-21 16:35:34 我要评论(0)

Châu Đăng Khoa đăng tải lên fapage một đoạn tin nhắn ghi lại cuộc nói chuyện với một tác giả Hàn Quốgia vang sjc hom naygia vang sjc hom nay、、

Châu Đăng Khoa đăng tải lên fapage một đoạn tin nhắn ghi lại cuộc nói chuyện với một tác giả Hàn Quốc tên Lee Jung Ho - thành viên của nhóm nhạc kỳ cựu V4Men.

Kèm theo đó,âuĐăngKhoabịnhạcsĩHànQuốcdoạxửvìnghingờđạonhạgia vang sjc hom nay anh cũng chia sẻ dòng trạng thái khá bức xúc: "Từ nhỏ đến giờ mình chưa biết đến hai từ đạo nhạc là gì. Những bài hát của tôi đều là kết quả cố gắng ngày đêm của không chỉ bản thân mà còn là những người ủng hộ tôi. Vậy nên thực sự tôi không thể chấp nhận được những lời lẽ của người này".

{ keywords}
Châu Đăng Khoa bị tác giả Hàn Quốc tố đạo nhái sáng tác 12 năm trước của mình, đe dọa cho người sang Việt Nam giải quyết

Có thể thấy, nội dung cuộc hội thoại này khá căng thẳng khi tác giả này nhất quyết khẳng định bài hát "Tình Nhân Ơi" của Châu Đăng Khoa đã "đạo nhái" một bài hát 12 năm trước của người này, đặc biệt là phần điệp khúc.

Người này viết: "Bạn có thể giải thích cho tôi chuyện này xảy ra thế nào? Tôi đã cố gắng để lịch sự nhưng sự thật rằng bạn đã ăn cắp bài hát của chúng tôi. Bạn không cảm thấy ngượng vì điều này? Tôi cần một lời giải thích, nếu không thì tôi cảm thấy sẽ phải mời luật sư để kiện bài hát này. Mong được nghe phản hồi từ bạn sớm".

Đáp lại nghi vấn từ tác giả này, Châu Đăng Khoa thẳng thắn: "Ý của bạn là thế nào? Tôi là người viết và sáng tác bài hát này, tôi không thấy có điểm nào giống so với ca khúc của bạn. Vậy bạn băn khoăn về điều gì và mong muốn nói chuyện với ai?".

{ keywords}
Châu Đăng Khoa ngoài đời là bạn rất thân với ca sĩ Hồ Ngọc Hà 

 

Câu chuyện được đẩy lên đỉnh điểm khi người này không kìm được nóng giận và buông những lời khá mạt sát: "Tôi thấy thất vọng và e ngại về nhạc sĩ Việt Nam. Nếu bạn không thừa nhận đã đạo nhái, chúng tôi sẽ gửi vài người tới Việt Nam và tìm bạn. Sau đó, chúng tôi sẽ xử lý theo cách riêng, không cần phải nhờ tới pháp luật".

MV "Tình nhân ơi" - Orange x BinZ Sau khi đăng tải đoạn trò chuyện, nhiều khán giả để lại bình luận khẳng định rằng đúng là "Tình Nhân Ơi" nghe không khác gì ca khúc "Nước Mắt" của nhóm V4Men phát hành 12 năm trước.

Trước đó, khi "Tình nhân ơi" của Orange và BinZ mới ra mắt vào ngày 22/12, cư dân mạng cũng đã đưa ra nhiều ý kiến cho rằng bài hát có nhiều điểm tương đồng với "Nước mắt" – một ca khúc ra mắt cách đây 12 năm do nhóm nhạc V4Men thể hiện. Tuy nhiên, nhạc sĩ Châu Đăng Khoa đã lên tiếng phủ nhận ngay lập tức và cho rằng hai ca khúc chỉ vô tình giống nhau ở vòng hoà thanh.

Hiện tại, nhạc sĩ Châu Đăng Khoa từ chối chia sẻ xung quanh câu chuyện này.

Ngân An

Châu Đăng Khoa dọa tăng giá bài hát với Hari Won

Châu Đăng Khoa dọa tăng giá bài hát với Hari Won

Trả lời sai câu hỏi "Tên tiếng Việt của Hari Won là gì?" trong chương trình "Nhanh như chớp", Châu Đăng Khoa đã dọa Hari Won sẽ tăng giá bài hát.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tại Trường THPT Yên Thế, học sinh nắm khá chắc về các quy chế cũng như điều chỉnh mới ở kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.

Nhiều em đặt ra câu hỏi về việc liệu có đảm bảo độ khó giữa các đề thi ở các mã đề.

{keywords}
Các học sinh của Trường THPT Yên Thế (Bắc Giang) chia sẻ về những điểm mới của kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 mà mình nắm được.

Một nữ sinh hỏi: “Đề thi tham khảo năm nay dễ hơn nhiều so với đề thi thật năm ngoái, không biết khi thi thật thì độ khó có chênh lệch nhiều không?”

Ông Trinh động viên các em có thể yên tâm khi Bộ xây dựng ngân hàng câu hỏi và đề thi trắc nghiệm theo khoa học về lĩnh vực khảo thí, xây dựng đề thi.

Để đáp ứng mục tiêu của kỳ thi THPT quốc gia, trong đề thi sẽ có nhóm những câu hỏi đáp ứng ngưỡng căn bản để phục vụ mục tiêu xét tốt nghiệp, sau đó sẽ có những câu hỏi khó dần lên, nhằm phân hóa hỗ trợ tốt hơn cho công tác tuyển sinh ĐH, CĐ. 

“Đề thi tham khảo năm nay có giá trị tham khảo rất tốt cho đề thi thật tới đây”, ông Trinh nhấn mạnh.

{keywords}
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) phổ biến những điểm mới của kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 cho học sinh Trường THPT Lạng Giang số 2.

Về đăng ký các nguyện vọng ĐH, CĐ, ông Trinh cho hay về mặt nguyên tắc thì thí sinh được đăng ký không hạn chế, tuy nhiên nên nắm bắt thông tin, suy nghĩ kỹ và đăng ký trong vòng 5 nguyện vọng trở lại.  

Tại Trường THPT Lạng Giang số 2 và THPT Thái Thuận, nhiều học sinh cũng bày tỏ lo ngại việc gian lận, tiêu cực diễn ra ở các địa phương.

Em Từ Phương Anh (Trường THPT Lạng Giang) chia sẻ em mong muốn các địa phương không để tiêu cực diễn ra như năm ngoái và đều thực hiện các công tác coi thi, chấm thi công bằng để các em có được cơ hội tốt nghiệp hay vào các trường đại học như nhau.

“Như năm ngoái có vẻ như các bạn ở các gia đình có điều kiện lại có điểm cao hơn, trong khi chúng em là những người học thật có thể sẽ phải chịu thiệt thòi và mất cơ hội đỗ đại học".

Trước những lo lắng của học sinh, ông Trinh trấn an:

“Ngay từ bây giờ, các em không nên nghĩ đến ý định gian lận. Bộ GD-ĐT sẽ cùng 63 tỉnh, thành phố nỗ lực cố gắng để làm sao mang đến cho các em một kỳ thi an toàn, nghiêm túc với một loạt các giải pháp. Dù công nghệ cao đến mấy cũng sẽ bị phát hiện ra”.

Ông Trinh cũng mong muốn các học sinh truyền tải thông điệp này tới phụ huynh.

Để kỳ thi diễn ra nghiêm túc, trung thực, đúng quy chế, ông Bạch Đăng Khoa, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Bắc Giang cho hay đã quán triệt mỗi vị trí, thành viên tham gia vào kỳ thi này cần phải thực hiện tròn và rõ vai, thực hiện nguyên tắc 5 rõ: Rõ người - Rõ công việc - Rõ quy trình- Rõ trách nhiệm - Rõ kết quả.

{keywords}
Ông Bạch Đăng Khoa, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Bắc Giang. Ảnh: Thanh Hùng.

Sở GD-ĐT cũng cho hay rất chú tâm trong việc lựa chọn những người để thực hiện những công tác tổ chức kỳ thi, đặc biệt đối với các vị trí “nhạy cảm” càng đòi hỏi, phẩm chất, trách nhiệm cao hơn.

Cũng trong ngày 6/4, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cũng đi kiểm tra công tác chuẩn bị tại Quảng Ninh và Hải Phòng.

Theo ông Trinh, đây mới chỉ là những bước đầu trong công tác chuẩn bị do đó các địa phương vẫn cần tiếp tục làm việc tập trung, tập huấn chặt chẽ để đảm bảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 diễn ra nghiêm túc, công bằng.

Thanh Hùng

Những mốc thời gian thí sinh cần nhớ trong kỳ thi THPT quốc gia 2019

Những mốc thời gian thí sinh cần nhớ trong kỳ thi THPT quốc gia 2019

 - Từ ngày 1/4, thí sinh cả nước bắt đầu nộp hồ sơ đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019. Dưới đây là những mốc thời gian quan trọng thí sinh dự thi THPT Quốc gia năm nay không thể bỏ qua.

" alt="Thí sinh nên cân nhắc đăng ký tối đa 5 nguyện vọng" width="90" height="59"/>

Thí sinh nên cân nhắc đăng ký tối đa 5 nguyện vọng

Bà Hoàng Oanh (Hà Nội) luôn giữ trong người tấm thẻ đăng ký hiến xác. Ảnh: V.T 

Bà Oanh nói từ khi ông bà đăng ký hiến thi thể chỉ nghĩ khi mất đi vẫn muốn được cống hiến cho y học, đào tạo ra những bác sĩ giỏi, tiếp tục chữa bệnh cho cộng đồng, cho cuộc sống có ý nghĩa hơn. 

Tại Viện Giải phẫu thuộc Đại học Y Hà Nội có một khu vực tri ân những người hiến thân thể cho y học. Trên tấm bảng khắc tên danh sách 14 người hiến từ năm 2001-2021, người trẻ nhất 18 tuổi, người già nhất vừa qua tuổi 90.

Đứng tần ngần trước tấm bảng tri ân, vợ chồng bà Thanh Hương (ở Vụ Bản, Nam Định) cùng cậu con trai út xúc động mãi. Người con thứ 2 của bà, anh Phạm Quang Duy chính là người trẻ tuổi nhất đã hiến thân thể cho y học nước nhà. 

Năm 2008, anh Duy sang Mỹ du học với ước mơ trở thành chuyên gia tin học. Ngày chào bố mẹ ra đi, anh là người khoẻ mạnh, nhưng một năm sau, anh phát hiện bị xơ gan. 

Nhận được tin con trai bạo bệnh ở xứ người, vợ chồng ông Nam bỏ hết việc để sang Mỹ. Lúc này, Duy đã trong tình trạng nặng. 10 ngày sau, gia đình ông làm thủ tục về Việt Nam, quyết tâm cứu con bằng mọi cách.

Ông Quang Nam, người có con trai đã hiến thân thể cho y học 14 năm trước, xúc động chia sẻ tại lễ hội Macchabée. Ảnh: Đ.H.Y

Chàng thanh niên được đưa vào Bệnh viện Bạch Mai ngay khi về nước. Các giáo sư, bác sĩ đầu ngành nói anh đã bị ung thư giai đoạn muộn. 

“Không ai trong gia đình tin và chấp nhận nổi sự thật này, cầu xin các giáo sư tìm mọi cách cứu cháu, kể cả ra nước ngoài ghép gan. Nhưng thầy thuốc lắc đầu, không nên để con đau đớn thêm”, bà Hương nhớ lại 14 năm trước. 

Những ngày ở viện Bạch Mai, chứng kiến bao cảnh đời khốn khổ vì bệnh tật, chàng trai trẻ học giỏi còn thấy cảnh bác sĩ bất lực không cứu được bệnh nhân. Duy tâm sự với bố mẹ nguyện vọng hiến thi thể cho y học. Nghe con nói, vợ chồng bà bàng hoàng, sửng sốt. Người mẹ 46 tuổi khi ấy chỉ nghĩ đó là suy nghĩ bồng bột của tuổi trẻ.  

Duy bảo con được hưởng nhiều đặc ân của xã hội nhưng chưa cống hiến được gì, con muốn đóng góp thân thể mình cho y học. Các bạn sinh viên y khoa được thực hành trên bài tập thật, người thật. Biết đâu nhờ vào thân xác này mà ngành y phát triển hơn, nhiều người sẽ được cứu sống...”, bà Hương chia sẻ. 

Tự hào trước tâm nguyện của con, ông Nam hứa thực hiện mong muốn ấy cho Duy. Anh mất vào mùa thu năm 2008.

Nhưng ở làng quê Vụ Bản khi ấy, chuyện hiến thi thể cho y học rất lạ lẫm. Nỗi đau mất con không gì diễn tả nổi, gia đình bà Hương phải chịu thêm một niềm đau nữa là ngay cả khi Duy đi rồi, tiếng xì xào vẫn đeo đẳng gia đình nhỏ.

Có người nói gia đình tôi chắc được nhiều tiền khi hiến thân thể của con, chắc là bán xác con” – ông Nam nhớ lại. Lúc ấy gia đình ông bà chỉ biết im lặng. Người mẹ nén nước mắt, nhủ thầm động viên “Con ơi, con cố gắng”. 

Di ảnh của Duy được đặt ở Viện Giải phẫu. Sau khoá đó, nhiều bạn bè của Duy đăng ký vào học trường Y, vẫn thường đến Viện để trò chuyện, chia sẻ những kỷ niệm, di vật với chàng thanh niên có gương mặt thanh tú. Cứ Rằm tháng Bảy, vợ chồng bà Hương lại đến thăm con trai. 

Các thế hệ sinh viên, học viên y khoa tri ân những "người thầy thầm lặng" đã hiến thân thể cho sự nghiệp nghiên cứu, giảng dạy y học. Ảnh: Đ.H.Y

“Chúng tôi gặp nhiều bạn sinh viên y khoa khi tới đó. Họ biết chúng tôi là bố mẹ của Duy, ôm chúng tôi, khóc và nói cám ơn cô chú. Từ ngày có anh Duy, chúng cháu thích học môn Giải phẫu thay vì nỗi sợ như trước” – bà tự hào kể.  

Thi thể của Duy phục vụ công tác học tập và nghiên cứu trong 5 năm. Sau đó, Đại học Y Hà Nội đã bàn giao lại thi thể cho gia đình để tiến hành an táng tại quê nhà. 14 năm trôi qua, bà Hương nói gia đình bà chưa bao giờ hối hận quyết định khi ấy. 

Con trai ra đi với nỗi đau nhưng cũng là niềm tự hào, tôn kính, bà Hương nói bà đã khám phá giới hạn bản thân mình. Học theo con, vợ chồng bà cũng đăng ký hiến thi thể cho y học khi qua đời với ước mong khi ấy, nội tạng vẫn còn hữu ích. 

Ông Trời ông lấy đi của ai tất cả. Ba năm sau ngày cậu con trai duy nhất ra đi, ở tuổi 49, vợ chồng bà Hương quyết định thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm và sinh ra một cậu bé kháu khỉnh. Bé út của vợ chồng ông bà năm nay lên 11, gương mặt giống anh Duy như tạc. 

Ước nguyện của con trai tôi được thực hiện và Nhà trường đã coi cháu như đồng nghiệp, như người thầy để giảng dạy cho sinh viên", ông Quang Nam chia sẻ tại buổi lễ tri ân đặc biệt Macchabée do trường Đại học Y Hà Nội tổ chức. Đây là lần đầu tiên Lễ Macchabée được tổ chức trên quy mô toàn trường nhằm tri ân những “người thầy thầm lặng" đã hi sinh cao cả cho ngành y học nước nhà. 

Các thầy cô, sinh viên của Đại học Y Hà Nội cùng thân nhân của người mất bày tỏ sự tri ân tới những người đã hiến thân thể cho y học.Ảnh: VGP

Nhiều thứ có thể lãng quên theo thời gian, nhưng những "người thầy thầm lặng" không bao giờ bị quên lãng 

GS Nguyễn Hữu Tú, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội, cho hay rất hiếm người trẻ như con trai ông Nam hiến thân thể cho công tác nghiên cứu, giảng dạy sinh viên ngành y. Nhiều thứ có thể sẽ bị lãng quên theo thời gian nhưng đối với các thế hệ thầy cô, sinh viên, học viên ngành y sẽ không bao giờ quên những kỷ niệm với Bộ môn Giải phẫu cùng những "người thầy" đã hiến thân cho y học. 

Giải phẫu học là cánh cửa đầu tiên mà các sinh viên ngành y bắt buộc phải vượt qua trước khi bước chân vào thế giới của y học. "Không có một phương tiện giảng dạy nào tốt hơn chính cơ thể con người", PGS-TS Ngô Xuân Khoa, Phụ trách Bộ môn Giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội, nhấn mạnh. Những cơ quan trong cơ thể sẽ không bao giờ được khám phá nếu không có "những người thầy thầm lặng" đã dũng cảm hiến thân mình cho y học sau khi qua đời.

Theo PGS Khoa, những năm gần đây, nhờ truyền thông, nhiều người dân đã hiểu biết hơn về ý nghĩa của việc hiến thân thể cho y học sau khi qua đời nên đã tự nguyện đăng ký. Tuy nhiên trong thực tế, ước nguyện, nghĩa cử cao đẹp đó có được thực hiện hay không phụ thuộc thân nhân người hiến, trong khi vẫn còn nhiều người chưa vượt qua được áp lực, còn có quan niệm phải “mồ yên mả đẹp”, "chết phải toàn thây".

Khó có thể diễn tả hết sự kính trọng biết ơn với những người đã hiến thân thể cho y học cũng như gia đình ông Nam, bà Oanh... Sự sống đã kết thúc nhưng giá trị thân thể của những người đã hiến mang lại cho sự nghiệp đào tạo y khoa là trường tồn, đóng góp quan trọng ươm mầm cho những lương y tương lai của đất nước.

Mẹ Ngọc Sơn bật khóc: Tội nghiệp nó quá, không vợ không con, chết đi hiến xác

Mẹ Ngọc Sơn bật khóc: Tội nghiệp nó quá, không vợ không con, chết đi hiến xác

" alt="Những người hiến xác cho y học" width="90" height="59"/>

Những người hiến xác cho y học