Công nghệ

Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-21 16:31:07 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:26 Máy tính lich premier leaguelich premier league、、

êumáytínhdựđoánAtalantavsClubBruggehngàlich premier league   Nguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:26  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nổi tiếng là người con có hiếu, luôn dành nhiều thời gian cho gia đình dù công việc bận rộn, mới đây, ca sĩ Mỹ Tâm đã có mặt tại nhà để cùng mọi người trong gia đình chúc mừng sinh nhật mẹ cô.

"Yêu Mẹ. Chỉ cầu mong Ba Mẹ thật khoẻ mạnh và vui vẻ" là lời chúc Mỹ Tâm viết trên trang cá nhân để chúc mừng sinh nhật đấng sinh thành. Cô cũng đăng tải khoảnh khắc đại gia đình quây quần bên nhau khiến nhiều người ngưỡng mộ.

{keywords}
Mỹ Tâm bên mẹ ngày sinh nhật.

Bên dưới bài viết, nhiều người hâm mộ gửi lời chúc mừng sinh nhật tới mẹ Mỹ Tâm. Họ cũng chúc đại gia đình cô mãi mãi có những khoảnh khắc sum vầy như vậy.

"Chúc bác sinh nhật vui vẻ, luôn nhiều sức khỏe và sống thật lâu cùng với con cháu. Cháu mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với gia đình mình", một người hâm mộ bình luận.

{keywords}
Đại gia đình Mỹ Tâm vui vẻ trong ngày đặc biệt.

Trước đó, hồi tháng 8, Mỹ Tâm quay video tự tay làm một chiếc bánh sinh nhật bằng trái cây để chúc mừng sinh nhật bố cô khiến nhiều người ngạc nhiên. Họ khen ngợi sự khéo léo, hiếu thảo của cô nàng dành cho bố mình.

Mỹ Tâm là con út trong một gia đình có 8 anh chị em ở Đà Nẵng. Cô nổi tiếng là người con hiếu thảo khi thường xuyên sắp xếp lịch công việc dày đặc để ở bên gia đình vào những dịp đặc biệt. Vào dịp lễ Tết, Mỹ Tâm thường thu xếp công việc về nghỉ quây quần bên gia đình. Nữ ca sĩ tự tay vào bếp làm các món ăn truyền thống như bánh tét, mứt dừa. Dù có hàng triệu fan nhưng Mỹ Tâm luôn giữ lối sống chan hòa, giản dị khiến nhiều người yêu mến.

Hà Lan

'Tên Hồ Ngọc Hà, Mỹ Tâm không thể để trên Hồng Nhung, Phương Thanh'

'Tên Hồ Ngọc Hà, Mỹ Tâm không thể để trên Hồng Nhung, Phương Thanh'

"Tên tuổi của Phương Thanh, Lam Truờng thì không bao giờ đuợc phép để trước tên Cẩm Vân, Thanh Lam được... Cũng như Hồ Ngọc Hà, Lệ Quyên hay cả Mỹ Tâm thì không thể để lên trên Hồng Nhung, Phương Thanh hay Mỹ Linh", nữ ca sĩ viết.

" alt="Mỹ Tâm đăng ảnh mừng sinh nhật mẹ" width="90" height="59"/>

Mỹ Tâm đăng ảnh mừng sinh nhật mẹ

Không chỉ má, mợ Bảy tôi cũng gọi cho tôi, vài ba ngày một cuộc, dù trước đây có khi cả năm mới gọi vài lần. Trong điện thoại, tôi thấy mợ cứ rơm rớm nước mắt khi nhắc về những cuộc “sinh ly tử biệt” mà bà xem qua tivi hay trên mạng xã hội. “Tội quá đi”, mợ tôi cảm thán rồi lại rưng rưng.

Tôi hay khỏa lấp cảm xúc đó bằng một câu hỏi khác, nhưng rồi người lớn tuổi ở quê nhà vẫn luôn lo lắng mình hoặc con cái có chuyện gì đó. “Đường sá xưa nay đã xa, giờ cách trở nhiều hơn do dịch bệnh”, má tôi hiểu khả năng mà chúng tôi có thể gặp nhau như hứa hẹn vài ba tháng một lần là bất khả trong lúc này.

Tôi xa má 18 năm tròn kể từ khi khăn gói vào TP.HCM học. Đó cũng là một phần hai thời gian tôi đã sống trên đời này. Tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ có lúc, mình với má muốn gặp nhau cũng không thể được như lúc này. Con trai tôi chưa hiểu gì nhiều, 3 tuổi, đang ở với nội nhưng trong mỗi cuộc gọi cũng hay nói “nhớ ba nhiều".

Tôi thấy thương con vì phải xa ba và cũng thương chính mình vì xa má. Tất nhiên, tôi biết con mình không khuyết tình thương từ tôi cũng như tôi không khuyết tình thương từ má, dù chúng tôi ở rất xa nhau, cả ngàn cây số.

{keywords}
BS Đặng Minh Hiệu gửi bình an cho má ở quê nhà Quảng Nam bằng những hình ảnh tích cực nơi tuyến đầu.

Trong cuộc trò chuyện trong đêm muộn, tôi chúc cô Đắc, một người đồng hương sức khỏe. Cô cũng đang xa con mình, cậu út Đặng Minh Hiệu của cô là bác sĩ Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, người có nụ cười lay động cộng đồng mạng khi tham gia tuyến đầu, tình nguyện ra Bắc Giang chống dịch. Những ngày này, bác sĩ Hiệu cũng đang cùng đồng nghiệp chăm lo cho bệnh nhân Covid-19 khi dịch bệnh lây lan mạnh ở TP.HCM.

“Thương hắn lắm con à, lo cho hắn nữa”, người mẹ của bác sĩ Hiệu nói với tôi. Tôi biết, đó cũng là nỗi lòng của những ông bố bà mẹ khác có con tham gia chống dịch ở tuyến đầu hoặc có con đang ở trong vùng dịch.

Tôi cũng như bác sĩ Hiệu đều hiểu rằng, giờ phút này, món quà lớn nhất dâng tặng ba mẹ, người thân thương của mình chính là sự bình an. Bạn bè tôi những ngày này vẫn hay hỏi nhau “có ổn không”. Tôi chỉ dám trả lời là “hiện tại vẫn còn ổn”, vì chưa biết ngày mai thế nào. Dịch bệnh đã ngấm sâu trong cộng đồng với số ca nhiễm theo biểu đồ đi lên, có lúc đi ngang nhưng vẫn ở mức cao.

Ở quê nhà, má tôi dù lo nhưng vẫn trấn an tôi bằng cách “đêm nào má cũng tụng kinh cầu an cho con và Sài Gòn hết đó”. Về lòng hiếu đễ, dân gian có câu ca: “Mỗi đêm mỗi thắp đèn trời/ Cầu cho cha mẹ sống đời với con”. Nhưng thời dịch bệnh, cha mẹ phương xa lại thắp hương khấn vái Phật trời gia hộ cho con cái mình ở TP.HCM không có bất trắc nào.

Trước cái chết ai mà không sợ. Nhưng rồi, ai cũng sẽ phải đối diện vì điều ấy sẽ đến với mình hoặc người thân của mình. Hồi còn nhỏ, tôi vẫn hay xin trời Phật “cho má với ngoại con sống lâu trăm tuổi, con xin nhường tuổi thọ của mình lại cho má, ngoại con”.

Tôi nghĩ nỗi sợ mất mát và tình thương đã thôi thúc tôi cầu nguyện điều đó dù lúc ấy bản thân chưa hiểu biết gì nhiều. Nhưng rồi ngoại tôi cũng mất ở tuổi 70 do bệnh nặng. Lần đầu tiên tôi cảm nhận mình mất đi một thứ quý giá và cảm thấy đau đớn đến vô cùng, tưởng chừng không thể vượt qua.

Rất may thời gian đã chữa lành nỗi đau ấy. Tôi thương ngoại nhiều và đã hoàn toàn nguôi ngoai nỗi đau ấy khi học được phép quán chiếu “người thân tôi không mất đi mà đang tồn tại ở một dạng sống mới”.

Thầy Thích Trí Quảng, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam dạy rằng, “một người chết đi là họ đang thay lớp áo cũ mục”. Ai hiểu được triết lý về sự tiếp nối trong lời dạy đó, thẩm thấu được lời giải thích về cái chết của Thiền sư Thích Nhất Hạnh - “Đám mây không mất đi mà được biểu hiện thành mưa” - thì có lẽ sẽ bớt đau lòng trước cái chết của người thân thương, không còn quá sợ hãi trước cái chết của mình sẽ đến trong lúc nào đó.

Tôi đã từng nghĩ về cái chết nhiều lần và mỗi ngày vẫn hay đọc “thần chú”: Nếu chỉ còn một ngày để sống, mình phải sống thật hạnh phúc ngày ấy.

Thực sự, khi chúng ta luôn nghĩ rằng cuộc sống ngắn ngủi và mình sẽ chết bất cứ lúc nào thì ta sẽ sống tốt hơn, tích cực hơn mỗi ngày. Trong những gạch đầu dòng sống tốt và tích cực ấy có cả việc mình sẽ quan tâm đến người thân thương của mình nhiều hơn.

Má tôi sợ tôi sẽ chết nên mỗi ngày đã gọi điện thăm hỏi để chúng tôi được thấy nhau. Mợ tôi rất ít gọi cho tôi nhưng cũng gọi để chia sẻ chuyện này chuyện nọ ở quê, bày tỏ tình thương với đứa cháu phương xa.

Tôi nghĩ đó là những cái giật mình của nhiều người trong thời điểm dịch bệnh lan tràn này. Dường như Covid-19 đã nhắc nhở mỗi người về tình thương và sự quan tâm, đừng quên đó mới là điều quý giá trong đời này.

Rất nhiều khi chúng ta thiếu quan tâm một ai đó cho đến khi họ bệnh hoặc không còn nữa. Nhưng rồi, giữa lối sống gấp gáp, ta lại lãng quên nhanh chóng cảm giác có lỗi vì sự vô tâm ấy. Covid-19 giúp tô đậm hơn bài học mà mình dễ quên trước đó.

Tháng Bảy âm lịch được định danh là mùa hiếu hạnh, rộng hơn là mùa tri ân và báo ân. Tháng Tám âm lịch lại là mùa đoàn viên với ngày Tết Trung thu. Tôi gọi đây là những mùa thương. Khi chúng ta thương một ai đó mình sẽ quan tâm đến họ, đó là sự thụ hưởng vì ngay phút ấy mình cũng có hạnh phúc.

Sự kết nối trong những ngày này chắc chắn là vì tình thương. Một câu hỏi thăm, một cuộc gọi của con cái với ba mẹ và ngược lại là sự bơm sạc oxy cho tinh thần để mỗi người đang ở xa nhau không thấy khó thở vì những nỗi lo lắng ập về.

“Má yên tâm nha, dịch rồi sẽ ổn. Con sẽ tự bảo trọng bằng nguyên tắc 5K. Con đã tiêm hai mũi vắc xin rồi, nếu có nhiễm cũng nhẹ hơn… Trung thu năm sau con sẽ về với má”. Vì thương, tôi đã lấp bớt nỗi lo trong lòng má bằng những tin vui và sự cam kết an lành như vậy.

Trung thu này tôi chỉ có thể tặng má chừng đó, một chút bình an nơi “vùng đỏ”.

Lưu Đình Long

Trung thu mùa Covid: Rước đèn online, phá cỗ trực tuyến

Trung thu mùa Covid: Rước đèn online, phá cỗ trực tuyến

Tết Trung thu rước đèn đi chơi... Nhưng đó là mọi năm, chứ không phải năm 2021! Với Hà Nội mến thương, tôi vẫn hy vọng tất cả chúng ta sẽ cùng đón Tết đoàn viên theo một cách đặc biệt nhưng an toàn. 

" alt="Tết Trung thu của những đứa con xa mẹ" width="90" height="59"/>

Tết Trung thu của những đứa con xa mẹ