Tháng 4-1980, ông đã quyết định dành 7 tỉ yên từ quỹ cá ngân thành lập Viện Matsushita về Điều hành và Quản trị (Matsushita Institute of Government and Management) với mục tiêu là tìm kiếm các ý tưởng cơ bản có khả năng đóng góp vào tiến bộ và phát triển của Nhật Bản trong thế kỷ XXI, đồng thời tạo ra các nhà lãnh đạo chiến lược có khả năng biến các ý tưởng đó thành hiện thực.

Trong một căn phòng nhỏ nơi mà mùi hương trầm lan tỏa khắp nơi rất dễ chịu, 7 thanh niên Nhật Bản đang ngồi thiền, mặt đối mặt với bức tường và hoàn toàn tĩnh lặng, đến mức có thể nghe rõ tiếng chim non chiêm chiếp bên ngoài. Đó là giờ “Thiền tâm” – một phần trong chương trình huấn luyện học viên tại Viện Matsushita và học viên ở đây là những người được đào tạo để trở thành lãnh đạo tương lai của nước Nhật…
Ảnh: vietbao.vn
" />

Trường đào tạo chính khách Nhật Bản

Từ những năm 70 của thế kỷ trước,ườngđàotạochínhkháchNhậtBảlịch thi đâu bóng đá Matsushita Konosuke – nhà kinh doanh tài ba và nhà tư tưởng chiến lược xuất sắc của Nhật Bản đã tuyên bố: "Nếu chúng ta đặt quyết tâm vào tinh thần và sức lực các công dân Nhật Bản, chúng ta phải đào tạo những người thầy cho việc đó”.

Tháng 4-1980, ông đã quyết định dành 7 tỉ yên từ quỹ cá ngân thành lập Viện Matsushita về Điều hành và Quản trị (Matsushita Institute of Government and Management) với mục tiêu là tìm kiếm các ý tưởng cơ bản có khả năng đóng góp vào tiến bộ và phát triển của Nhật Bản trong thế kỷ XXI, đồng thời tạo ra các nhà lãnh đạo chiến lược có khả năng biến các ý tưởng đó thành hiện thực.

Trong một căn phòng nhỏ nơi mà mùi hương trầm lan tỏa khắp nơi rất dễ chịu, 7 thanh niên Nhật Bản đang ngồi thiền, mặt đối mặt với bức tường và hoàn toàn tĩnh lặng, đến mức có thể nghe rõ tiếng chim non chiêm chiếp bên ngoài. Đó là giờ “Thiền tâm” – một phần trong chương trình huấn luyện học viên tại Viện Matsushita và học viên ở đây là những người được đào tạo để trở thành lãnh đạo tương lai của nước Nhật…
Ảnh: vietbao.vn