您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Kèo vàng bóng đá PSG vs Nice, 01h45 ngày 26/4: Tin vào cửa dưới
NEWS2025-04-26 07:28:47【Kinh doanh】1人已围观
简介 Hư Vân - 25/04/2025 12:00 Kèo vàng bóng đá kq tenniskq tennis、、
很赞哦!(9292)
相关文章
- Nhận định, soi kèo PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4: Cơ hội của đội khách
- Học phí Trường ĐH Y Dược TP.HCM tăng, ngành Răng
- Cụ ông 80 tuổi đưa con đi thi lớp 10 năm 2024 tại Hà Nội
- Thiếu tiền, trường cho thuê mặt bằng kiếm 22 tỷ đồng/năm
- Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
- Thiên tài công nghệ 17 tuổi từng kiếm được 760 tỷ nhờ bán ứng dụng
- Cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội từ năm 2025
- Mourinho ngủ trên sân tập, tuyên bố bị cướp cúp châu Âu
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên
- Vụ nam sinh lớp 9 ở Hà Nam bị đánh hội đồng bên hồ, công an chỉ ra nguyên nhân
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Politehnica Iasi, 22h45 ngày 25/4: Khách tự tin
Chứng chỉ ngoại ngữ phải đủ 4 kỹ năng, trừ các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác tiếng Anh có 3 kĩ năng được công nhận là TOPIK (tiếng Hàn), JLPT (tiếng Nhật), TCF (Tiếng Pháp); điểm tối thiểu từng kỹ năng là 5 điểm (theo thang điểm 10); các đơn vị xây dựng thang quy đổi điểm cho các chứng chỉ ngoại ngữ khác (trừ tiếng Anh) trong tổ hợp xét tuyển tương ứng với bảng quy đổi điểm chứng chỉ tại Phụ lục I. Ngoài ra, các đơn vị có thể sử dụng danh mục các chứng chỉ ngoại ngữ được quy định tại quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành để quy đổi điểm như 1 môn trong tổ hợp xét tuyển (áp dụng cho phương thức 100). ĐHQGHN không chấp nhận các chứng chỉ ngoại ngữ thi online.
+ Thí sinh là người Việt Nam đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương ở nước ngoài có kết quả học tập 3 môn học bậc THPT theo tổ hợp môn xét tuyển tương ứng của ngành học kết hợp với kiểm tra kiến thức chuyên môn và năng lực Tiếng Việt hoặc năng lực ngoại ngữ (tùy theo yêu cầu của ngành học để xét tuyển) đáp ứng quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT và của ĐHQGHN.
Ngoài các phương thức tuyển sinh trên, một số đơn vị có ngành/chương trình đào tạo/lĩnh vực đặc thù có phương thức tuyển sinh riêng (thi năng khiếu hoặc phỏng vấn kết hợp với kết quả học tập cấp THPT/kết quả thi tốt nghiệp THPT/kết quả thi ĐGNL/chứng chỉ quốc tế, chứng chỉ ngoại ngữ VSTEP) được công bố cụ thể trong Đề án tuyển sinh thành phần của các đơn vị.
Năm 2024, ĐHQGHN có 13 đơn vị tuyển sinh đại học chính quy với 18.000 chỉ tiêu cho 150 ngành/chương trình đào tạo, tăng hơn 3.000 chỉ tiêu so năm ngoái (năm 2023, ĐHQGHN có 12 đơn vị tuyển sinh đại học chính quy với 14.945 chỉ tiêu cho 143 ngành/chương trình đào tạo).
Chỉ tiêu tuyển sinh (theo ngành/nhóm ngành, theo từng phương thức tuyển sinh, tổ hợp môn xét tuyển theo kết quả thi THPT) của từng trường/khoa thành viên như sau:
Ngưỡng đầu vào
ĐHQGHN cho biết, đối với thí sinh sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024, ngưỡng đầu vào sẽ được ĐHQGHN thông báo cụ thể trên trang thông tin điện tử sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT (dự kiến công bố trước ngày 21/7).
Ngưỡng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả thi ĐGNL do ĐHQGHN tổ chức đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên (một số ngành khối sức khỏe: Y khoa, Răng – Hàm – Mặt, Dược học ngưỡng đầu vào đạt tối thiểu 100 điểm); Ngưỡng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả thi ĐGNL của ĐHQG TP Hồ Chí Minh tổ chức đạt tối thiểu 750/1200 điểm trở lên.
Đối với thí sinh sử dụng chứng chỉ A-Level tổ hợp kết quả 3 môn thi theo các khối thi quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt tối thiểu 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60).
Đối với thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi SAT là 1100/1600.
Đối với thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing) đạt điểm từ 22/36.
Đối với thí sinh là người Việt Nam đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương ở nước ngoài phải có kết quả học tập 3 môn học bậc THPT theo tổ hợp môn xét tuyển tương ứng của ngành để học (điểm các môn học xét tuyển tương đương với yêu cầu xét tuyển thí sinh có chứng chỉ A-Level) kết hợp với kiểm tra kiến thức chuyên môn và năng lực Tiếng Việt hoặc năng lực ngoại ngữ (tùy theo yêu cầu của ngành học để xét tuyển) đáp ứng quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT và của ĐHQGHN.
Ngưỡng đầu vào đối với xét tuyển kết hợp là thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS tối thiểu 5.5 hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác quy định tại Quy chế tuyển sinh của ĐHQGHN và có tổng điểm 2 môn thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 14 điểm trong kỳ thi THPT năm 2024 (trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ văn).
Đối với ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe (Y khoa, Dược học, Răng – Hàm - Mặt) và các ngành đào tạo có cạnh tranh cao ưu tiên xét tuyển những thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 6.5 trở lên kết hợp với các môn chuyên môn (điểm 2 môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển phải đạt tối thiểu 16 điểm). Các tiêu chí cụ thể khác, điều kiện tối thiểu để đăng ký dự tuyển vào từng ngành được quy định cụ thể trong đề án tuyển sinh của các đơn vị.
Ngoài ra, một số đơn vị có ngành/chương trình đào tạo, lĩnh vực đặc thù có phương thức tuyển sinh riêng (thi năng khiếu hoặc phỏng vấn kết hợp với kết quả học tập THPT/kết quả thi tốt nghiệp THPT/kết quả thi ĐGNL/chứng chỉ quốc tế, chứng chỉ ngoại ngữ - VSTEP), ngưỡng đầu vào được quy định chi tiết trong đề án thành phần.
Các chứng chỉ quốc tế, chứng chỉ tiếng Anh VSTEP, kết quả thi ĐGNL phải còn hạn sử dụng tính đến ngày thí sinh đăng ký xét tuyển (thời hạn sử dụng 2 năm kể từ ngày dự thi).
ĐHQGHN cũng lưu ý thí sinh một số mốc thời gian quan trọng:
- Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển về đơn vị đào tạo: trước 17h ngày 30/6.
- Thí sinh trúng tuyển thẳng xác nhận nhập học trên Hệ thống của Bộ GD-ĐT từ ngày 22-31/7.
- Thí sinh có nhu cầu xét tuyển sớm nộp hồ sơ, minh chứng theo quy định của đơn vị đào tạo để có căn cứ xét tuyển.
- Thí sinh xét tuyển vào các ngành có sử dụng điểm năng khiếu, sơ tuyển, điểm thi ĐGNL, chứng chỉ ngoại ngữ, các chứng chỉ quốc tế khác (SAT, ACT, A-Level…) thực hiện theo thời gian quy định của đơn vị đào tạo (chi tiết tại đề án thành phần).
- Thông báo thí sinh trúng tuyển (đợt 1): dự kiến trước 17h ngày 19/8.
- Thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến (đợt 1) trên Hệ thống của Bộ GD-ĐT: trước 17h ngày 27/8.
- Thí sinh trúng tuyển (đợt 1) nhập học trước 17h ngày 27/8 (thời gian cụ thể theo thông báo của các đơn vị đào tạo).
ĐH Quốc gia Hà Nội công bố cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực từ năm 2025
Trung tâm Khảo thí ĐHQGHN vừa công bố cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực từ năm 2025.">ĐH Quốc gia Hà Nội công bố 18.000 chỉ tiêu của các trường thành viên năm 2024
Soi kèo góc Real Madrid vs Bayern Munich, 2h00 ngày 9/5
Ngô Việt Lương nhận giải Sinh viên xuất sắc khóa 2024 của Đại học RMIT cơ sở Hà Nội. Ảnh: Đại học RMIT Tân cử nhân Đại học RMIT Hà Nội tiết lộ, từ cấp 1 đến cấp 3, cậu không được đánh giá cao trong học tập. “Mình thường ví bản thân giống như một chú rùa biển - chậm chạp nhưng vô cùng bền bỉ và kiên định… Mình thường mất nhiều thời gian hơn để hoàn thành một đầu việc so với bạn bè. Tuy nhiên, mình có thể duy trì chất lượng đồng đều trong mọi công việc và không bao giờ chùn bước trước thử thách”, Ngô Việt Lương nói.
Tinh thần đó đã giúp chàng trai trẻ đạt những kết quả ấn tượng như: học bổng thành tích học tập xuất sắc cho sinh viên đang học tại RMIT và số điểm trung bình (GPA) 3.6/4.0; vượt qua vòng tuyển chọn gắt gao để trở thành 1 trong 10 đại diện cho Việt Nam tham gia chương trình Cố vấn thực tập sinh của McKinsey khu vực Đông Nam Á năm 2023; thực tập tại bộ phận Tư vấn vận hành của PwC - công ty thuộc nhóm Big4…
Việt Lương đồng tổ chức chuyến tham quan tới nhà máy VinFast ở Hải Phòng với vai trò chủ tịch CLB Sáng tạo và Khởi nghiệp RMIT (IEC). Ảnh: NVCC Ngoài nỗ lực học tập, Việt Lương cũng là cái tên có ảnh hưởng trong cộng đồng sinh viên RMIT. Cậu từng làm trợ giảng hỗ trợ các sinh viên khác cải thiện kết quả học tập trong hơn 2 năm. Đặc biệt, điều khiến Lương tự hào nhất trong những năm tháng ở RMITlà sáng lập, đảm nhận vị trí chủ tịch CLB Sáng tạo và Khởi nghiệp RMIT (IEC).
Sự ra đời của IEC xuất phát từ khoảng thời gian mà Lương coi là “đáng thất vọng nhất trong cuộc đời”. Năm 2023, cậu và đồng đội thất bại trong một cuộc thi dành cho sinh viên toàn quốc. Cả nhóm dành toàn tâm toàn ý cho cuộc thi trong nhiều tháng trời nhưng khôngđạt được “trái ngọt” như mong đợi.
“Những ngày sau đó, mỗi sáng thức dậy mình lại có cảm giác vô cùng hụt hẫng… Nhưng rồi một ý nghĩ quan trọng ập đến: mình không thể để nỗi buồn chi phối cuộc đời. Từ đó mình hướng tới hiện thực hóa một mục tiêu từng ấp ủ lâu nay đó là thành lập một câu lạc bộ dành riêng cho những sinh viên đam mê khởi nghiệp tại RMIT”, Việt Lương cho hay.
Cậu đã tập hợp nhóm bạn thân thiết, vạch ra những kế hoạch đầy tham vọng, tham gia các cuộc tranh luận sôi nổi, hoàn thiện kế hoạch, học cách làm nhiều việc cùng một lúc… để giúp IEC hoạt động chuyên nghiệp. Đến nay, IEC là một trong những CLB nổi bật ở Đại học RMIT cơ sở Hà Nội về sinh viên khởi nghiệp và các hoạt động xã hội.
Việt Lương bày tỏ: “Mình tin rằng mỗi người đều có một sứ mệnh trong cuộc đời. Cá nhân mình đã xác định được sứ mệnh cho bản thân là làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp, dễ dàng và thuận tiện hơn”.
Các thành viên IEC trong chuyến thăm Bệnh viện K, tặng quà cho 50 gia đình bệnh nhân với tổng trị giá 20 triệu đồng. Ảnh: NVCC 3 năm tại RMIT đã giúp chàng trai trẻ trau dồi tính bền bỉ, khả năng thích ứng và tư duy đa dạng. Cậu cho rằng những nền tảng này là hành trang để cậu vươn tới những mục tiêu cao hơn.
“Hành trình đại học thực sự đã khiến mình thay đổi rất nhiều. Từ một cậu bé ngây ngô khi bước chân vào đại học, giờ đây mình tốt nghiệp ra trường là một chàng trai trưởng thành với kiến thức, kỹ năng và ý thức trách nhiệm sâu sắc đối với nhà trường và xã hội”, Việt Lương nói.
Lương cũng chia sẻ mong muốn trong tương lai thành lập một công ty riêng, tác động tích cực đến cuộc sống mọi người.Tìm hiểu thêm về tân cử nhân Đại học RMIT Ngô Việt Lương trong video tự chia sẻ về bản thân tại: https://youtu.be/7OjWpzVrRTE
Đậu Linh
">Sinh viên xuất sắc Đại học RMIT Hà Nội đam mê hoạt động cộng đồng
Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười
Đề thi lớp 10 môn Ngữ văn của Hà Nội năm 2024
Sáng 8/6, gần 110.000 thí sinh Hà Nội hoàn thành bài thi môn Ngữ văn kéo dài 120 phút.">Đề thi thử lớp 10 môn Ngữ Văn của quận Tây Hồ, Hà Nội năm 2024
Profile tác giả phương pháp L.I.B tại IELTS Mentor. Nguồn: IELTS Mentor Phương pháp L.I.B giúp học viên giải quyết khó khăn khi ôn thi IELTS bởi những ưu điểm:
Tăng sự tập trung: Với việc áp dụng kỹ thuật nhạc nền sóng Alpha để kích thích 2 bán cầu não tăng sự tập trung trong quá trình học cùng với việc kết hợp nhiều bài tập để thay đổi trạng thái, phương pháp này giúp học viên duy trì hoạt động tư duy của não bộ liên tục.
Tăng cảm hứng học: Không còn là những giờ học nhàm chán, học viên sẽ được tham gia các hoạt động theo nhóm, cùng vượt qua các thử thách và thi đấu để nhận nhiều phần thưởng hấp dẫn.
Tăng ghi nhớ thụ động: Trong tất cả các giờ học, học viên luôn được sử dụng Mindmap để rèn luyện khả năng tư duy và cải thiện sự mạch lạc trong vốn từ. Ngoài ra, phương pháp còn giúp học viên tăng tốc độ ghi nhớ kiến thức qua các trò chơi trên lớp, video hài hước, phim ảnh, âm nhạc.
Ưu điểm vượt trội của phương pháp L.I.B so với phương pháp học ôn IELTS truyền thống. Nguồn: IELTS Mentor Là một trong những trung tâm tiếng Anh có chuyên gia cố vấn ngôn ngữ, tiên phong áp dụng phương pháp học L.I.B, IELTS Mentor đã và đang đồng hành cùng học viên trong hành trình tìm cảm hứng, động lực học tiếng Anh và chinh phục IELTS.
Học viên hào hứng với phương pháp học tập L.I.B taị IELTS Mentor Bên cạnh phương pháp học, IELTS Mentor còn trang bị cơ sở vật chất hiện đại, app tự học mọi lúc, mọi nơi với sự hỗ trợ của đội ngũ gia sư, cố vấn học tập tận tâm giúp học viên chinh phục mục tiêu học tập.
Hồng Nhung
">Bí quyết duy trì động lực ôn thi IELTS từ IELTS Mentor
PGS.TS Nguyễn Đức Sơn, tân Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ tại buổi làm việc. Ông Sơn cho hay, trường ĐH Sư phạm Hà Nội có 1.035 cán bộ, trong đó, có 10 giáo sư, 126 phó giáo sư. Tỷ lệ tiến sĩ đạt 66% trên tổng số giảng viên.
“Trước đó, năm 2021, trường có khoảng 20 giáo sư. Như vậy, số lượng giảng viên có học hàm giáo sư đã giảm đi một nửa. Đặc biệt, trong số giảng viên là giáo sư còn lại, hiện nay, số giáo sư của ngành Xã hội và nhân văn chỉ còn 2 giáo sư và khoa Giáo dục gần như không còn giáo sư. Đó là một thách thức rất lớn”, ông Sơn nói.
Rộng hơn, ông Sơn cho hay, việc phát triển đội ngũ còn khó khăn, việc giữ chân người giỏi càng trở nên khó khăn hơn.
“Ví dụ ngành Khoa học công nghệ thông tin, việc giữ giảng viên, sinh viên xuất sắc rất khó. Hay Khoa Sư phạm Tiếng Anh, chúng tôi tạo nguồn khoảng 7-8 em để bồi dưỡng và thi trở thành giảng viên nhưng sau 2 năm mới chỉ được 2 em. Những ngành học mang tính chất cơ bản cũng vậy. Lý do là giảng viên tìm cách thay đổi nghề nghiệp ở những môi trường có thu nhập cao hơn”, ông Sơn nói.
Việc thực hiện sứ mạng đào tạo “chuyên gia xuất sắc” cũng gặp nhiều thách thức do nhu cầu đào tạo sau đại học đang có xu hướng giảm.
Những khó khăn, theo ông Sơn, còn đến từ cơ sở vật chất phục vụ đào tạo (thư viện, phòng thí nghiệm, nền tảng công nghệ thông tin...) hạn chế; thu học phí mức quy định chưa đủ bù đắp kinh phí...
Về định hướng chiến lược, ông Nguyễn Đức Sơn cho hay, thời gian tới trường sẽ tiếp tục phát triển theo hướng đa ngành, trong đó, đào tạo sư phạm là cốt lõi. Sắp tới, trường sẽ tập trung nghiên cứu xây dựng mô hình ĐH Sư phạm Hà Nội để cân nhắc lựa chọn mô hình phát triển mới.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, trường ĐH Sư phạm Hà Nội là đơn vị then chốt, quan trọng trong hệ thống giáo dục và đào tạo. “Ngành Giáo dục đang đổi mới và phải đổi mới, phát triển lực lượng giáo viên. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội lại là một trường có vai trò hàng đầu trong sự phát triển đội ngũ nhà giáo”.
Đóng vai trò “máy cái” cung cấp giáo viên cho công cuộc đổi mới, Bộ trưởng GD-ĐT cho rằng, một trong những việc rất quan trọng là nhà trường phải đổi mới triệt để chính mình, từ mô hình, cách thức dạy và học... Chính vì vậy, nhà trường cần thể hiện vai trò một cách đậm nét hơn.
“Các sinh viên vào học đã được thụ hưởng một chương trình đào tạo giáo viên, họ sẽ được hỗ trợ triệt để để làm việc khi ra trường chưa? Hay là trên giảng đường, chúng ta vẫn đang dạy giáo viên theo cách cũ và buộc họ sẽ lại phải bơi tiếp trong công cuộc phải làm cái mới?”, Bộ trưởng trăn trở.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng cho rằng, trường cần đổi mới mô hình đào tạo giáo viên, theo xu hướng của các trường sư phạm trên thế giới, năng động và vận động hơn. Gợi ý hướng không chỉ dừng lại ở một đơn vị đào tạo giáo viên, ông Sơn cho rằng, trường ĐH Sư phạm Hà Nội có thể nghiên cứu mô hình “tập đoàn giáo dục” bên trong.
Như vậy, ngoài hoạt động đào tạo, nghiên cứu, bên trong trường có thể có hệ thống các nhà xuất bản, công ty, trung tâm để đi vào sản xuất dụng cụ, đồ dùng học tập, công nghệ dạy học, cung cấp các loại dịch vụ giáo dục...
“Nhu cầu dịch vụ giáo dục vô cùng đa dạng và phong phú, chúng ta phải đáp ứng. Với đội ngũ những người thầy rất chất lượng, chúng ta tham gia càng sâu vào những việc đó, xã hội sẽ được hưởng lợi và chính các thầy cũng trưởng thành lên”, Bộ trưởng chia sẻ.
Ông Sơn cho hay, lấy nguồn lực, sức sống từ mô hình năng động đó cùng thêm ảnh hưởng ngày càng lớn trong xã hội, trường sẽ thu hút được các nhân tài, chuyên gia. "Không có nguồn lực lớn, không gia nhập sâu vào sức sống của xã hội, chúng ta sẽ không có những chuyên gia đáp ứng được với thời đại mới. Không có trải nghiệm thực tế, làm sao tư vấn chính sách hiệu quả cho Bộ GD-ĐT?", ông Sơn nói.
Bộ trưởng cũng cho rằng, ĐH Sư phạm Hà Nội cũng cần nghĩ đến việc xây trường mới trong nhiệm kỳ tới. ĐH Sư phạm Hà Nội là trường trọng điểm đầu ngành, quan trọng số một của ngành giáo dục, nhưng cơ sở vật chất chưa xứng tầm, đặc biệt khi so sánh với các trường sư phạm ở những nước lớn lân cận.
"Trong xu thế di dời các trường, trường ĐH Sư phạm Hà Nội cần tìm địa điểm ngay, ở khu vực các huyện ngoại thành. Chắc chắn, thành phố cũng sẽ rất ủng hộ". Người đứng đầu ngành Giáo dục cho rằng, trường cần lập đề án phát triển để Bộ GD-ĐT tổng hợp, đưa vào kế hoạch đầu tư giai đoạn 2025-2030.
"Việc này cần bắt đầu ngay từ việc tìm đất, xin đất. Bây giờ, trường không nên tính để xây mấy phòng học nữa, cần chuẩn bị cho một việc lớn hơn. Tất nhiên đây là một định hướng, có thể kế hoạch thành công ngay hoặc chưa nhưng nếu chúng ta không chuẩn bị, không có kiến nghị sẽ không bao giờ có", Bộ trưởng Sơn nói.
PGS.TS Nguyễn Đức Sơn làm Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội
Bộ trưởng GD-ĐT đã ký quyết định công nhận Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội đối với PGS.TS Nguyễn Đức Sơn.">Bộ trưởng GD