您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
NEWS2025-03-31 10:12:55【Bóng đá】1人已围观
简介 Pha lê - 29/03/2025 10:37 Máy tính dự đoán tin thể thaotin thể thao、、
很赞哦!(637)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
- Nho Quan Đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số hệ thống truyền thanh
- Trường ĐH Y Hà Nội chuyển sang dạy học trực tuyến
- “Đã đến lúc ngành sư phạm chấm dứt tình trạng đào tạo ra không sử dụng”
- Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- Khách Tây đi chợ hải sản lúc 4h sáng chỉ để ăn món ‘rẻ hơn cốc trà’ ở Phú Yên
- Sao Việt 1/8: Mai Phương Thuý cán mốc 71 kg, Võ Hoài Nam tâm tư chuyện đời
- Gió thổi đổ cột cờ, một học sinh nhập viện
- Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
- Đút túi trăm triệu tiền ăn của trẻ, hiệu trưởng bị cách chức
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
- "Việc bác bỏ lương giáo viên có thể thông cảm vì nhìn vào kinh tế hiện nay, nhưng bỏ miễn học phí bậc THCS là không đúng khi Luật giáo dục sắp tới đưa bậc học THCS là giáo dục bắt buộc"- ông Nguyễn Kim Hồng khẳng định.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thay mặt Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12/3 đã không có đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí cấp THCS. Trước đó hai vấn đề này nhận được sự quan tâm của dư luận.
Về đề xuất miễn học phí cho học sinh THCS, Bộ Tài chính phản đối với lý do không khả thi.
Còn về việc tăng lương giáo viên, Bộ Nội vụ cho rằng nhà giáo được xếp lương theo chức danh nghề nghiệp quy định tại bảng 3 (bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP được hưởng các chế độ phụ cấp lương đối với viên chức trên cùng địa bàn làm việc và được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề mức cao nhất đến 70% và phụ cấp thâm niên nghề. “Đây là sự ưu đãi đặc biệt của Nhà nước đối với nhà giáo.
Bày tỏ quan điểm về vấn đề này ông Nguyễn Kim Hồng, Nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM thừa nhận, việc lương của quốc gia nào đều dựa vào cơ sở là sự tăng trưởng về kinh tế. Cụ thể ở đây là thu nhập bình quân đầu người. Thang bậc lương thể hiện sự mong muốn của nhà nước nhưng phải nhìn thẳng vào sự thật mà cụ thể là nhìn thẳng vào sự phát triển kinh tế.
“Theo tính toán của tôi, cả nước có khoảng 4 triệu người hưởng lương từ ngân sách nhà nước, trong đó giáo dục chiếm ¼ số người tức là 1 triệu người. Nếu ¼ này tăng lương là tăng lên 25% sẽ tác động rất lớn tới hệ thống.
Trước đây không tính công an quân đội, chỉ tính riêng nhóm nhà giáo được thâm niên thì chi phí tăng đã rất nhiều. Ưu tiên nhà giáo là đúng nhưng trong trường hợp cân đối tài chính không thể làm thì bác bỏ cần được thông cảm. Chúng ta không thể đòi hỏi quá đà nếu tài chính không cân đối được”- ông Hồng phân tích.
Theo ông Hồng so với mặt bằng chung nếu gọi là lương thì lương của giáo dục không thấp. Ở đây là thu nhập và nên có sự tách bạch về lương và thu nhập, nhưng thu nhập thì khó diễn tả. Mặt khác Chính phủ đã cố gắng ưu tiên nhà giáo.
"Hiện nay chuyện thâm niên của nhà giáo đã ngang bằng đối với công an quân đội. Điểm khác nhau cơ bản là thang bậc lương nhà giáo khác xa với công an, quân đội. Cụ thể một người tốt nghiệp ngành công an, quân đội mang quân hàm thiếu uý, 3-4 năm sau nên trung uý, còn từ thiếu uý lên trung tá trong khoảng 12-13 năm - mức lương của trung tá bằng thang bậc cuối của giảng viên chính tức là giáo viên phải làm khoảng 30 đến 32 năm. Như vậy điểm xuất phát là thu nhập của giáo viên chứ không phải lương giáo viên. Trong đó chủ yếu là những giáo viên trong 5 năm đầu công tác do không có thâm niên. Vì vậy vấn đề là xem xét lại bậc lương khởi điểm của ngành giáo dục. Mong muốn như các nước Phần Lan, Đức, Mỹ, giáo viên một trong những ngành được xếp cao nhất là chính đáng và trong tương lai nếu kinh tế phát triển đây là điều nhà nước cần làm ngay để thu hút được người giỏi vào sư phạm".
Tuy nhiên ông Nguyễn Kim Hồng không đồng tình việc bỏ miễn học phí ở cấp học THCS. Theo ông Hồng, nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng khẳng định từ sau năm 2020, bậc học phổ thông sẽ thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm. Luật giáo dục hiện hành đã quy định phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục THCS.
“Sắp tới Luật Giáo dục sẽ phải đưa đưa bậc học THCS là giáo dục bắt buộc. Như vậy nếu là bậc học bắt buộc tại sao phải đóng học phí. Khi đóng học phí người dân đặt câu hỏi bắt buộc sao chúng tôi phải đóng học phí thì nhà nước trả lời ra sao"?
"Tôi cho rằng khi nhà nước đã tính toán đưa vào Luật Giáo dục rằng THCS là bậc học bắt buộc thì nhà nước phải đảm bảo việc không đóng học phí, tức là nhà nước phải bỏ tiền ra. Còn nếu không phải đưa điều khoản này ra khỏi Luật Giáo dục, tức là chỉ bắt buộc ở bậc tiểu học. Thật đáng buồn khi lại một chính sách đúng đắn mà Bộ Giáo dục đưa ra lại bị bác bỏ" - ông Hồng nhấn mạnh.
Theo ông Hồng, nhà nước lo được đến đâu hãy đưa vào luật như thế. Vì điều này thể hiện cách ứng xử của Nhà nước với giáo dục, nhà giáo.
Lê Huyền
Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS: "Thật đáng tiếc!"
GS Đào Trọng Thi bày tỏ trước thay đổi này trong dự thảo mới nhất Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
">Bỏ tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS: Cần sự thông cảm nhưng phải theo Luật
- Chiều 12/3, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã khẳng định sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung một số điều nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật giáo dục hiện hành sau 12 năm thực hiện.
Ông Nhạ khẳng định, một số nội dung của Luật Giáo dục đã không còn phù hợp với tình hình thực tiễn.
Dự thảo luật dự kiến sửa đổi, bổ sung đối với 50 điều, bãi bỏ 10 điều của Luật Giáo dục hiện hành, bổ sung 1 mục và 3 điều mới, thay thế hoặc bãi bỏ một số thuật ngữ để phù hợp với pháp luật hiện hành.
Bộ trưởng Nhạ cho rằng, hiện nay nhu cầu của thị trường lao động đã có sự thay đổi. Số sinh viên sư phạm trên cả nước ra trường chưa có việc làm khá lớn, hoặc làm không đúng ngành nghề đã được đào tạo, gây lãng phí nguồn lực sư phạm.
Vì vậy, Bộ GD-ĐT đề xuất học sinh, sinh viên sư phạm cũng cần phải đóng học phí như các ngành học khác.
Giải pháp mà Bộ GD-ĐT đưa ra là cho học sinh, sinh viên sư phạm được vay tín dụng sư phạm để đóng học phí và chi trả sinh hoạt phí trong toàn khóa học. Sau khi tốt nghiệp, nếu công tác trong ngành giáo dục đủ thời gian theo quy định sẽ không phải trả khoản vay tín dụng sư phạm.
Theo đó, Chính phủ cần có quy định cụ thể chế độ tín dụng sư phạm và chính sách bồi hoàn kinh phí đối với học sinh, sinh viên sư phạm.
Dự thảo cũng đề xuất sửa đổi điều 105 về chính sách thu học phí theo cơ chế giá dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Trong đó quy định rõ, học sinh tiểu học trường công lập không phải nộp học phí. Mức thu học phí được xác định theo cơ chế giá dịch vụ giáo dục, đào tạo .
"Giá dịch vụ giáo dục đào tạo là toàn bộ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phi quản lý, chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ trực tiếp và gián tiếp hoạt động giáo dục, đào tạo theo chương trình giáo dục đào tạo” - dự thảo viết.
Điều 71 quy định về chức danh Giáo sư, phó giáo sư được đề xuất sửa đổi như sau:
"Giáo sư, phó giáo sư là chức danh của nhà giáo đang giảng dạy, nghiên cứu khoa học ở cơ sở giáo dục đại học. Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư.”
Trong điều 25 quy định về cơ sở giáo dục mầm non, Bộ đề xuất sửa đổi việc các trường mầm non, nhóm lớp mầm non độc lập là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo được phép nhận trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.
Góp ý về đề xuất cho sinh viên sư phạm vay tín dụng sư phạm, Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại Nguyễn Văn Giàu cho rằng, khái niệm này “hơi có vấn đề”.
Ở điều 71 quy định về chức danh GS, PGS, ông Giàu cho rằng nếu khái niệm đưa ra như thế này thì hiện nay nhiều hồ sơ không đạt tiêu chuẩn.
Bàn về quy định nhận trẻ từ 3 tháng tuổi ở các trường mầm mon, bà Nguyễn Thúy Anh - Chủ nhiệm Uỷ ban các vấn đề xã hội - nhận xét, trên thực tế, các cơ sở công lập chỉ nhận trẻ từ 18 tháng, có nơi 12 tháng. Để nhận trẻ từ 3 tháng trở lên cần phải đánh giá tác động, vì để thực hiện được điều này chi phí sẽ lớn.
Ngoài ra, góp ý cho dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung, bà cho rằng hiện nay trong Luật chưa có quy định nào để xử lý trong trường hợp giáo viên bị xúc phạm nhân phẩm, danh dự, thân thể.
Mặc dù điều 81 về chính sách tiền lương của nhà giáo không được Bộ GD-ĐT đưa vào danh sách sửa đổi, bổ sung của dự thảo, nhưng ông Hà Ngọc Chiến - Chủ tịch Hội đồng dân tộc đã đề xuất:
“Trong Nghị quyết 29 có nêu rõ lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong thang bậc lương hành chính sự nghiệp, chứ không phải thuộc nhóm cao nhất. Để thể chế hoá NQ29, tôi cho rằng cần xem xét sửa đổi điều 81 về tiền lương của nhà giáo để khẳng định rằng lương nhà giáo cần được xếp cao nhất trong hệ thống bảng lương hành chính sự nghiệp. Cần nghiên cứu việc này để đưa vào điều luật” - ông Chiến khẳng đinh.
Nhận xét về sửa đổi trong điều 4: "Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông, gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên”, Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, dự thảo luật mới chỉ dừng lại ở những quy định chung, chưa làm rõ được khái niệm, các đặc trưng, phạm vi, tiêu chí của hệ thống giáo dục mở cũng như chưa làm rõ cơ chế, quy trình và cách thức tổ chức quản lý trong liên thông và trong phân luồng.
Nguyễn Thảo
">Đề xuất sinh viên sư phạm đóng học phí, vay tín dụng
- Đọc những dòng tâm sự của bạn gái trong bài: Muốn giữ lại con tôi phải “lừa” anh?, tôi hiểu và cảm thông cho hoàn cảnh của bạn lúc này.
TIN BÀI KHÁC:
Muốn giữ lại con tôi phải “lừa” anh?">Hạnh phúc không thể xây trên sự giả dối
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
Theo VNNIC, để đảm bảo hạ tầng Internet có thể đáp ứng yêu cầu của bối cảnh mới, công tác phát triển hạ tầng cần được định hướng một cách bài bản, với mục tiêu an toàn, bền vững. Ảnh minh họa: MH Bên cạnh thách thức trong vấn đề đầu tư, phát triển mở rộng hạ tầng Internet, một thách thức lớn khác là vấn đề đảm bảo an toàn, tin cậy cho hạ tầng này nhằm thúc đẩy hơn nữa việc sử dụng, khai thác môi trường Internet.
Theo báo cáo của Internet Society, hàng ngày trên toàn cầu xảy ra tới 14.000 sự cố định tuyến và gần 30.000 cuộc tấn công DoS nhiều loại khác nhau. Internet cần được đảm bảo an toàn ở nhiều lớp, từ hạ tầng Internet, an toàn định tuyến đến hoạt động dịch vụ tới người dùng cuối. Các tổ chức, doanh nghiệp cần đón đầu các xu hướng công nghệ mới như IPv6, AI, Cloud.... và ứng dụng các tiêu chuẩn an toàn trong phát triển, quản trị hạ tầng Internet.
"Chọn chủ đề ‘An toàn, bền vững hạ tầng Internet trước sự phát triển các công nghệ mới’, chúng tôi kỳ vọng VNNIC Internet Conference 2024 sẽ góp phần đưa ra các giải pháp, định hướng phát triển để đảm bảo an toàn, bền vững một trong các vấn đề gốc của Internet, đó là hạ tầng Internet. Từ đó, hình thành mạng Internet Việt Nam rộng khắp, phổ cập, an toàn, bền vững và thông minh"„ đại diện VNNIC cho hay.
Các nội dung trọng tâm được trao đổi tại sự kiện sẽ xoay quanh việc ứng dụng các giải pháp, công nghệ mới trong quản lý, phát triển hạ tầng Internet; ứng dụng công nghệ trong đánh giá, giám sát, đo lường và khai thác dữ liệu Internet phục vụ việc xây dựng hạ tầng số, chuyển đổi số quốc gia; hạ tầng Internet và các công nghệ mới như IPv6, 5G, 6G, AI...
VNNIC Internet Conference 2024 cũng tạo cơ hội để cộng đồng Internet Việt Nam học hỏi, kết nối, hợp tác với các chuyên gia, các tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực Internet, ICT hàng đầu khu vực và thế giới. Các hoạt động dành riêng, mở rộng cho sinh viên hướng tới mục đích tạo điều kiện để giới trẻ ứng dụng, khai thác giá trị Internet và tài nguyên Internet, tên miền quốc gia ‘.vn’ trong học tập và khởi nghiệp.
Là hoạt động đầu tiên của VNNIC Internet Conference 2024, Workshop ‘An toàn, tin cậy hoạt động Internet’ được tổ chức ngày 4/6 dành cho các sinh viên. Ảnh: T.Minh Theo kế hoạch, trước hội nghị chính vào ngày 7/6, trong 3 ngày từ 4/6 – 6/6, có 3 phiên trao đổi, thảo luận dành cho 3 nhóm đối tượng được tổ chức, bao gồm: Workshop ‘An toàn, tin cậy hoạt động Internet’ dành cho sinh viên; Workshop ‘DNS Security’ dành cho cán bộ kỹ thuật quản lý, quản trị, vận hành hệ thống máy chủ tên miền – DNS tại đơn vị chuyên trách CNTT các bộ, ngành, địa phương; Workshop ‘IPv6 Security’ dành cho cán bộ kỹ thuật quản lý, quản trị, kỹ sư mạng của các tổ chức, doanh nghiệp.
Diễn ra trong ngày 7/6, ngoài phiên toàn thể tập trung khai thác các vấn đề về an toàn, bền vững hạ tầng Internet trước sự phát triển của các công nghệ mới, hội nghị chính còn có 3 phiên chuyên đề vào chiều cùng ngày được tổ chức song song gồm: Hạ tầng Internet và các công nghệ mới; Tin cậy, an toàn trong hoạt động Internet; Họp hội đồng IPv6 Forum khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
VNNIC cũng thông tin thêm, dự kiến kết nối hơn 400 lãnh đạo, nhà quản lý và các chuyên gia, kỹ sư Internet, sự kiện VNNIC Internet Conference 2024 có sự tham gia của những diễn giả, các chuyên gia hàng đầu thế giới về lĩnh vực Internet như ông Paul Wilson, Giám đốc Trung tâm thông tin mạng khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APNIC); ông Paresh Khatrti, CTO Nokia; ông Geoff Huston, chuyên gia hàng đầu của APNIC; ông Bill Woodcock, Giám đốc điều hành Packet Clearing House, với các bài trình bày về những vấn đề nổi bật cùng những giải pháp cho an toàn, bền vững hạ tầng Internet.
Phổ cập tên miền .vn để phát triển kinh tế số và xã hội sốHiện tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam đăng ký sử dụng tên miền quốc gia mới đạt khoảng 25%. Với 2 chính sách đột phá mới đưa ra, Bộ TT&TT muốn phổ cập tên miền .vn để thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế số và xã hội số.">‘An toàn, bền vững hạ tầng Internet trước sự phát triển các công nghệ mới’
Mặc dù là địa phương có lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào nhưng doanh nghiệp vẫn khó khăn trong tìm kiếm tay nghề có trình độ cao
Chia sẻ tại tọa đàm, ông Phạm Văn Quang, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty CP Nông nghiệp công nghệ cao Trung Thạnh cho biết, hiện nay doanh nghiệp của ông đang gặp khó về nguồn nhân lực.
“Doanh nghiệp của chúng tôi hiện nay đang thiếu trầm trọng nguồn lao động chất lượng cao. Thậm chí, những người vận hành máy móc hàng trăm tỷ đồng nhưng có khi chưa học hết lớp 3, lớp 4. Đó là một trong những vấn đề khiến chúng tôi còn trăn trở và cảm thấy rất đau lòng”, ông Quang nêu thực trạng.
Thực tế này xảy ra không chỉ ở riêng doanh nghiệp của ông Quang mà nhiều doanh nghiệp khác cũng rơi vào tình trạng thiếu nguồn lao động chất lượng cao.
Nhiều doanh nghiệp bày tỏ băn khoăn khi TP. Cần Thơ là trung tâm đồng bằng có lợi thế về con người và vùng Đồng bằng sông Cửu Long có nguồn nhân lực rất dồi dào nhưng địa phương không đầu tư đào tạo nguồn nhân lực sẵn có để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
Trả lời những thắc mắc này, đại diện Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP. Cần Thơ cho biết, nếu những doanh nghiệp nào có nhu cầu tìm kiếm lao động thì Sở Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ đào tạo nguồn lao động chất lượng theo yêu đơn đặt hàng của các doanh nghiệp.
Hiện tại TP. Cần Thơ có 2 trường đại học cấp quốc gia, 4 trường đại học cấp thành phố, 8-9 trường cao đẳng đào tạo nhưng đa số đều trong tình trạng thừa thầy thiếu thợ.
Trường Giang
Thí sinh đạt giải tay nghề quốc gia, quốc tế được hưởng chế độ ra sao?
- Dự thảo Thông tư quy định về tổ chức thi tay nghề (kỹ năng nghề) các cấp mà Bộ LĐ-TB&XH vừa giới thiệu để xin góp ý nêu rõ về chế độ đối với thí sinh đạt giải cấp quốc gia, quốc tế.
">Doanh nghiệp Cần Thơ “gặp khó” về nguồn nhân lực
Ứng dụng WeChat vừa tuyên bố sẽ ngừng "lén" quét kho ảnh của người dùng sau khi hành vi này bị một người dùng phanh phui. SCMP dẫn lời một đại diện của WeChat cho biết, ứng dụng chỉ quét kho ảnh sau khi người dùng cấp quyền và hoạt động chỉ được thực hiện trên điện thoại nhằm giúp người dùng gửi ảnh "nhanh hơn và mượt hơn". Người đại diện cho biết hành vi này "sẽ không tiếp diễn trong phiên bản mới" của ứng dụng này nữa.
Những năm gần đây, các công ty công nghệ lớn ở Trung Quốc ngày càng chịu nhiều áp lực trong việc giải quyết các vấn đề quyền riêng tư. Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc thường xuyên giám sát các vấn đề quyền riêng tư của các ứng dụng từ năm 2019. Đến nay, cơ quan này đã đưa ra hơn 1.300 ứng dụng thu thập bất hợp pháp thông tin người dùng và gây hiểu lầm cho khách hàng.
Mới đây, Trung Quốc đã thông qua Luật Bảo vệ Thông tin Cá nhân (PIPL) mới nhằm thắt chặt các quy định về thu thập, xử lý và bảo vệ dữ liệu. Luật này có hiệu lực vào tháng tới ở Trung Quốc sẽ là một trong những luật bảo vệ dữ liệu nghiêm ngặt nhất trên thế giới.
(Theo VOV, SCMP)
Tencent 'lách luật' cho phép người dùng WeChat chuyển đi
Sức ép từ việc siết chặt các đạo luật công nghệ của Trung Quốc khiến Tencent buộc phải tìm cách 'lách luật' khi di dời người dùng ra khỏi Đại lục.
">WeChat của Trung Quốc bị phát hiện lén xem kho ảnh của người dùng