您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
NEWS2025-01-18 11:53:26【Nhận định】1人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 16/01/2025 05:25 Máy tính dự lich vạn niênlich vạn niên、、
很赞哦!(64748)
相关文章
- Soi kèo góc Al
- Giải pháp chống lừa đảo và tấn công mã độc nhận giải Sao Khuê
- Thẳng tay tát con dâu vì 'không biết đẻ', một năm sau mẹ chồng phải quỳ gối xin tha thứ
- Cháy chung cư: Hóa vàng, thắp hương rước ‘bà hỏa’ đốt cả chung cư
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Mẹ bỉm sữa từ du học sinh tay trắng thành chủ spa 10.000 khách/năm
- Cậu bé học tiếng Anh giỏi với đôi chân 17 lần bị gãy
- Sinh viên du học Anh giảm mạnh sau 30 năm
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
- Tìm lại được con trai sau 14 năm bị bắt cóc chỉ vì một món đồ chơi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- Khi lớn, con không lấy tiền nữa mà làm giúp bố mẹ như một thói quen và cũng nhận thức được đó là trách nhiệm của mình.
Đó là một trong những cách dạy con về việc nhà mà chị Hằng áp dụng cho các con của mình. Nhà chị giao nhiệm vụ cho 2 đứa con cắm cơm, nhặt rau, quét nhà hằng ngày phụ giúp bố mẹ. Việc giao theo độ tuổi: Lớp 1 thì 1 lần/tuần, lớp 2 thì 2 lần/tuần và tăng dần. Nhà có 2 anh em nên sẽ thay đổi khi em bắt đầu vào lớp 1. Em chia sẻ việc rửa bát thì thì những việc như rán trứng, luộc rau, canh đơn giản anh sẽ làm.
Trên một diễn đàn của phụ huynh, nhiều người bày tỏ sự phân vân và chia sẻ quan điểm của mình về câu chuyện nên chăng việc trả tiền để khuyến khích con làm việc nhà.Chị Lê Hương chia sẻ: “Tôi vẫn trả con tiền làm việc nhà nhưng buộc con tự trả tiền mua đồ chơi, quần áo các kiểu,....
Anh Nguyễn Ngọc Dũng cho rằng cần khuyến khích: Thứ nhất là trẻ học được cách kiếm tiền, là học cách tiêu tiền. Có tiền thì mới học cách tiêu tiền được.
Đồng quan điểm, chị Phí Thu Ngân nói: “Tôi vẫn trả tiền cho con và con hoàn toàn được tiêu những gì mình thích. Tôi nghĩ đó cũng là sức lao động của con, đương nhiên là bố mẹ có âm thầm kiểm soát”.
Chị Nguyễn Diệp Thúy chia sẻ: “Có những món đồ con thích nên tôi khuyến khích con tự kiếm tiền để mua, kiếm tiền bằng cách kèm em học bài chẳng hạn, hay làm nhiều việc tốt trong khả năng của các con, giúp mẹ nhiều việc nha thì sẽ được thưởng. Tôi không nghĩ điều này là đúng hay sai, chỉ quan sát thấy con hào hứng và ít nhất hiểu được phải bỏ công sức lao động thì mới nhận được sự trả công”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Tuy nhiên, cũng nhiều phụ huynh có quan điểm hoàn toàn trái ngược.
Chị Nguyễn Phương Thuý cho rằng không nên như vậy vì làm việc nhà là trách nhiệm chung, công việc chung của mỗi người trong gia đình. Mỗi người phải có một công việc và được phân công rõ ràng.
Chị Hoàng My cũng cho rằng việc này là không nên vì hệ quả là khi không trả tiền con sẽ không có trách nhiệm giúp đỡ bố mẹ.
Chị Hồ Linh bày tỏ: “Theo tôi thì không nên một chút nào. Nếu con còn nhỏ, ở độ tuổi mẫu giáo thì mình có thể kiếm một loại thẻ nào đó để khi con ngoan hay làm giúp mình việc gì thì mình thưởng 1-2 thẻ. Khi nào được 10,20, hay 30 thẻ,… thì con sẽ được mua món đồ mà con thích, tất nhiên món đồ đó cũng phải hợp lý. Còn khi con có nhận thức hơn như vào tiểu học hay THCS thì giúp bố mẹ việc nhà là đương nhiên, đó không phải việc để mặc cả tài chính với bố mẹ”.
Chị Phạm Kiều Oanh cho rằng có những việc nhà là việc đương nhiên chứ không phải cứ có tiền mới làm. “Người nhà mà lại cứ đòi tiền nhau không thấy tình cảm đâu. Có thể thay bằng thưởng với nhiều hình thức như được xem tivi, đi chơi, ăn hàng cũng được rồi”.
Một phụ huynh khác đồng quan điểm: “Mình sẽ hướng con phụ làm việc nhà cùng mình bởi việc nhà phù hợp với độ tuổi thì đó là điều bắt buộc các em phải làm. Những việc đơn giản hằng ngày không thể không làm”.
Chị Nguyễn Thủy thì cho hay với nhà chị, làm việc nhà là việc đương nhiên và không có chuyện trả công cho con. “Sẽ thưởng bằng cách khích lệ tinh thần chăm chỉ, ngoan ngoãn thì được đi chơi, đi xem phim, đi du lịch...”
Chị Nguyễn Thu Hương chia sẻ anh chị không trả tiền mà chỉ thưởng sau khi thấy con làm việc có kết quả và thái độ làm việc tốt. Tuy nhiên cũng chỉ với những việc gì cần sự nỗ lực của con.
Một phụ huynh khác cho rằng không nên trả công cho con bằng tiền mặt: “Nên trả bằng sao hoặc dấu tích gì đó, kiểu như chấm công. Ví dụ 10 sao quy đổi thành một vé xem phim, hoặc 5 sao đổi bằng một cây kem; mỗi lần đổ rác, quét nhà gì đó sẽ được 1-2 sao tuỳ công việc nặng nhẹ”.
Số khác thì cho rằng việc này tùy quan điểm, cách giáo dục của mỗi gia đình, độ tuổi của trẻ và khó phân định đúng hay sai.
Chị Phùng Diễm chia sẻ: “Phải xem con ở độ tuổi nào và giá trị khi trả tiền cho việc con làm là bao nhiêu nữa. Con biết giữ tiền, biết giá trị của đồng tiền khi làm việc thêm thì có gì là sai đâu. Chả đâu xa cứ như chúng ta ngày xưa nếu thêm được tí phần thưởng bằng tiền người lớn cho sẽ vui và hào hứng hơn nhiều. Nói chung việc trả tiền hay không tùy thuộc từng nhà và không thể áp dụng chung cho mọi cháu được và tôi nghĩ cũng không thể nói đúng hay sai. Bố mẹ cần quan sát và linh hoạt áp dụng với từng bạn trong từng hoàn cảnh cụ thể. Cũng đừng nghiêm trọng hóa vấn đề rằng nếu cho tiền thì lần sau con không làm việc nọ kia mà tất cả là do dạy dỗ thêm nữa chứ không đơn thuần chỉ là tiền”.
Anh Trí Thành cũng cho rằng tùy từng độ tuổi và công việc để thực hiện việc này hay không. “Ví dụ như khi rèn thói quen cho con thì có thể, nhưng khi là việc của con rồi thì lại không nên. Nhưng khi mình muốn con làm việc đáng lẽ là việc của mình thì có thể trao đổi để dạy con cách thu chi quản lí tài chính thì cũng rất tốt”.
Chị Nguyễn Vũ Anh bày tỏ: “Con bạn hay đòi mua đồ, ăn vặt thì cho bé làm việc và trả công để dạy bé biết về giá trị đồng tiền là đúng. Còn nếu bạn trả cho những việc đương nhiên bé phải làm là sai”.
Một phụ huynh khác chia sẻ kinh nghiệm: “Nhà mình nói rõ mỗi tuần trách nhiệm con là cắm cơm, nhặt rau, quyét nhà hằng ngày là phụ giúp bố mẹ. Rửa bát theo độ tuổi lớp 1 thì 1 lần/tuần, lớp 2 thì 2 lần/tuần và tăng dần. Nhà có 2 anh em nên sẽ thay đổi khi em bắt đầu vào lớp 1. Em chia sẻ việc rửa bát thì thì những việc như rán trứng, luộc rau, canh đơn giản anh sẽ làm. Nếu vượt chỉ tiêu thuộc trách nhiệm như số bữa rửa bát, tôi sẽ cho 1.000-2.000 đồng. Số tiền này sẽ cho con tự quản lý để mua đồ dùng học tập, mua sách, coi như bài học về cách quản lý tiền. Khi lớn thì con không lấy tiền nữa mà làm giúp bố mẹ như một thói quen và cũng nhận thức được đó là trách nhiệm của mình”.
Phụ huynh Nguyễn Diệp bày tỏ: “Tôi cho rằng ghi nhận giá trị lao động, khích lệ con thì có gì sai? Đó cũng là cách dạy con về tiền! Như nhà tôi quy định việc làm cho từng thành viên, việc mình phụ trách thì phải hoàn thành và không ai được trả tiền cả. Nhưng nếu con đăng ký làm thêm những việc ngoài trách nhiệm của con, mẹ có thể trả thêm 5 – 10 nghìn đồng để con có tiền tiết kiệm và sử dụng nó khi cần”.
Thanh Hùng
13 bài học về tiền cha mẹ giàu dạy cho con
Steve Siebold cho rằng, muốn con đạt được thành công về tài chính trong tương lai, cha mẹ cần dạy con suy nghĩ và hành động như những người giàu có.
">Dạy con kiếm tiền bằng cách trả tiền khuyến khích con làm việc nhà?
- PGS.TS Đặng Hoàng Minh chia sẻ, theo nghiên cứu, cứ 5 trẻ trong độ tuổi từ 13-18 thì sẽ có 1 em có vấn đề về sức khỏe tâm thần. Như vậy khoảng 20% trẻ gặp vấn đề sức khỏe, rối loạn tâm thần.
Cùng đó, 11% thanh thiếu niên có các rối loạn về cảm xúc như trầm cảm, lo âu; 10% thanh thiếu niên có các vấn đề hoặc rối loạn về hành vi.
“Tự tử cũng là một trong những vấn đề về sức khỏe tâm thần. Tất nhiên không phải ai tự tử cũng có vấn đề về tâm thần nhưng đến 90% trong số đó có vấn đề này,... Ở Việt Nam, khoảng 3 triệu trẻ từ 6-16 tuổi có nhu cầu về các dịch vụ khám sức khỏe tâm thần. Trong báo cáo của UNICEF năm 2018 thì tự tử và lạm dụng chất ở vị thành niên của Việt Nam gia tăng rất nhiều trong 10 năm qua”, bà Minh cho hay.
PGS.TS Đặng Hoàng Minh Tình trạng tự tử ở tuổi vị thành niên đang ngày càng tăng cao nhưng theo bà Minh nhiều người chưa biết cách hỗ trợ và can thiệp.
Nguyên nhân được bà Minh chỉ ra là việc thiếu hiểu biết, kiến thức về sức khoẻ tâm thần ở nhiều cấp độ từ cá nhân cho đến cộng đồng, chính phủ,... Cùng đó việc thiếu dịch vụ như bảo hiểm y tế, hỗ trợ đi lại khi khám bệnh cùng với nhà trường chưa tạo điều kiện cho các học sinh cần hỗ trợ tâm lý cũng là những nguyên nhân.
Trao đổi với VietNamNet bên lề hội thảo, PGS.TS Trần Thành Nam (Chủ nhiệm khoa Các Khoa học Giáo dục, Trường ĐH Giáo dục- ĐHQG Hà Nội) cho hay, xu hướng tự tử trong giới học đường đang ngày càng tăng cao. Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tự tử vị thành niên do lo âu trầm cảm, đặc biệt đến từ áp lực học tập và kỳ vọng, thiếu sự sẻ chia của bố mẹ.
“Cũng có thể việc các em không đáp ứng nổi những mong muốn kỳ vọng hoặc có suy nghĩ không đền đáp lại nổi so với sự đầu tư về mặt thời gian và tiền bạc của bố mẹ dẫn đến hành động tự sát để tự trừng phạt bản thân và như một lời xin lỗi đối với họ”, ông Nam nói.Ông Nam cũng cho biết, có những trường hợp sau khi được cứu sống đã tâm sự rằng, tự tử là cách thức cuối cùng để có thể thể hiện thái độ phản kháng lại những áp lực kỳ vọng theo ý muốn của cha mẹ. Hoặc số khác tự nghĩ cần trừng phạt bản thân mình.
Do đó, theo ông Nam, để hạn chế những điều này cần tăng cường giáo dục hiểu biết, nhận thức hơn về sức khỏe tâm thần cho cộng đồng song song với sức khỏe thể chất.
Cùng đó sự quan tâm và chia sẻ từ gia đình, cha mẹ và nhà trường với con trẻ về sức khỏe tâm thần là hết sức quan trọng. “Với các phụ huynh, thời gian mà chúng ta dành cho các con để nắm bắt tất cả những dấu hiệu thể hiện sự thay đổi về mặt cảm xúc và sự quan tâm là phương thuốc hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề này”, ông Nam nói.
Hải Nguyên
Nữ sinh 16 tuổi tự tử vì bị tổ chức từ thiện “phản bội”
Jesse Walker đã bí mật tâm sự với tổ chức từ thiện ChildLine, về suy nghĩ muốn tự tử của mình. Không ngờ tổ chức này báo cáo với cảnh sát khiến cô cảm thấy niềm tin bị tan vỡ, và chọn đến kết cục đau lòng.
">Tự tử và lạm dụng chất ở vị thành niên Việt Nam tăng rất nhiều trong 10 năm qua
- -Dù vi phạm nghiêm trọng an toàn PCCC nhưng nhiều chung cư trên địa bàn Hà Nội vẫn ngang nhiên hoạt động, ẩn chứa hiểm họa khôn lường.
Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (PCCC) TP Hà Nội vừa công bố danh sách 18 công trình vi phạm về công tác phòng cháy chữa cháy. Đây là lần thứ ba Cảnh sát PCCC TP Hà Nội công khai các công trình xây dựng không đảm bảo an toàn về PCCC.
Điều đáng nói, dù vi phạm nghiêm trọng an toàn PCCC nhưng những chung cư này vẫn ngang nhiên hoạt động, ẩn chứa hiểm họa khôn lường. Cư dân sống ở những chung cư này càng lo lắng sau vụ hỏa hoạn xảy ra tại quán karaoke trên phố Trần Thái Tông làm 13 người thiệt mạng.
Trong số 18 tòa nhà vi phạm, có thể kể đến 1 số dự án điển hình như: Tòa nhà 143 Trần Phú, phường Văn Quán; chung cư CT12 Văn Phú, phường Phú La; tòa nhà Bắc Hà Lucky 30 Phạm Văn Đồng; Chung cư N09B2 (Khu đô thị mới Dịch Vọng, phường Dịch Vọng)…
Chung cư CT12 Văn Phú (Khu đô thị Văn Phú).
Tại toà nhà 143 Trần Phú, theo quy chuẩn thẩm duyệt an toàn PCCC là 15 tầng nhưng đã xây vượt thành 16 tầng. Ngoài vi phạm chiều cao, việc hoàn chỉnh hệ thống cứu hỏa, thoát nạn của tòa nhà… đều không đảm bảo. Tòa nhà Bắc Hà Lucky 30 Phạm Văn Đồng, của CTCP Đầu tư Xây dựng và Thương mại Bắc Hà, trước đó cũng bị thanh tra về thông tin thay đổi trái phép thiết kế căn hộ.
Toà nhà 143 Trần Phú (phường Văn Quán) theo quy chuẩn thẩm duyệt an toàn PCCC là 15 tầng nhưng đã xây vượt thành 16 tầng. Từ vi phạm chiều cao dẫn đến vi phạm an toàn PCCC, việc hoàn chỉnh hệ thống cứu hỏa, thoát nạn của tòa nhà… đều không đảm bảo.
Trên thực tế đã có nhiều vụ cháy chung cư xảy ra. Hàng ngày người dân phải đánh cược mạng sống của bản thân, gia đình ngay trong ngôi nhà của chính mình. Mới đây nhất, vào khoảng 23 giờ đêm ngày 31/10, một đám cháy đã bất ngờ bùng phát tại tầng 8 CT2 chung cư Rainbow (phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai - Hà Nội) khiến khói đen ngùn ngụt bốc theo các hành lang. Hàng trăm người đã phải hốt hoảng, bỏ chạy xuống dưới ngay trong đêm.
Tòa nhà Bắc Hà Lucky 30 Phạm Văn Đồng của CTCP Đầu tư xây dựng và thương mại Bắc Hà một trong những công trình đóng mác “điểm đen” về PCCC.
Điều đáng nói, Rainbow Linh Đàm được Công ty cổ phần BIC Việt Nam, chủ đầu tư, quảng cáo là chung cư cao cấp thiết kế hài hòa, hiện đại và thân thiện với môi trường. Trên website của đơn vị này, BIC cho hay: Một trong những điểm nổi bật của tòa nhà là hệ thống vòi cứu hỏa tự động đặt tại khu vực hành lang chung giúp ngăn chặn hỏa hoạn nhanh chóng. Nhưng khi hỏa hoạn xảy ra đêm ngày 31/10, người dân sống tại đây cho biết hệ thống báo cháy tự động của tòa nhà đã “tê liệt”. Được gắn mác cao cấp nhưng thực tế khi xảy ra hỏa hoạn lại không giống với lời quảng cáo “có cánh”.
Chung cư N09B2 (Khu đô thị mới Dịch Vọng) cũng là 1 trong 18 công trình vi phạm PCCC.
Đám cháy bốc ra từ 1 căn hộ tại tầng 8 của tòa nhà CT2 chung cư Rainbow đêm ngày 31/10.
Người dân phải đánh cược mạng sống của bản thân, gia đình ngay trong ngôi nhà của chính mình?
Cảnh sát PCCC Hà Nội cho biết, đã nhiều lần tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm, đồng thời hướng dẫn chủ đầu tư các dự án công trình xây dựng tổ chức thực hiện các biện pháp, giải pháp khắc phục nội dung tồn tại về PCCC. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn tồn tại một số công trình nhà cao tầng vi phạm quy định về PCCC trong lĩnh vực đầu tư xây dựng.