您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Soi kèo góc Fulham vs Nottingham, 22h00 ngày 15/2
Ngoại Hạng Anh324人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 15/02/2025 11:02 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 15/02/2025 05:25 Máy tính dự ...
阅读更多Loạt quốc gia bắt buộc môn tiếng Anh trong kỳ thi đại học
Ngoại Hạng AnhKhối các nước Bắc Âu luôn đề cao tầm quan trọng của tiếng Anh và đưa Ngoại ngữ này trở thành môn thi bắt buộc trong các kỳ thi. Việc đưa tiếng Anh vào kỳ thi đại học ở Thụy Điển phản ánh cách tiếp cận chiến lược nhằm trang bị cho người học các kỹ năng ngôn ngữ vượt ra ngoài biên giới quốc gia, phù hợp với cam kết của Thụy Điển trong việc bồi dưỡng công dân toàn cầu.
Thụy Điển xếp thứ 6 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ lớn nhất thế giới EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Đan Mạch
Tiếng Anh đã được đưa vào chương trình giảng dạy trung học ở Đan Mạch. Trong hệ thống giáo dục Đan Mạch, tiếng Anh thường được dạy ở giai đoạn đầu ở trường tiểu học và tiếp tục là môn học chính trong suốt bậc trung học.
Việc đưa các kỳ thi tiếng Anh vào yêu cầu tốt nghiệp trung học phù hợp với cam kết của Đan Mạch trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng giao tiếp, hợp tác và theo đuổi học thuật quốc tế.
Không chỉ ở cấp THPT và đại học, trước khi kết thúc "Folkeskole" (hệ thống giáo dục tiểu học và THCS bắt buộc từ mầm non đến lớp 9 tại Đan Mạch), tất cả học sinh đều phải dự thi tổng cộng 7 môn, trong đó, 5 môn bắt buộc đối với tất cả học sinh: kiểm tra viết và vấn đáp môn tiếng Đan Mạch và Toán, kiểm tra vấn đáp bằng tiếng Anh và kiểm tra vấn đáp chung về Vật lý/Hóa học, Sinh học và Địa lý.
Ngoài ra, mỗi học sinh còn phải tham gia 2 bài kiểm tra được rút thăm ngẫu nhiên: một bài thi thuộc nhóm nhân văn, gồm một bài thi viết tiếng Anh và một bài thi viết từ nhóm khoa học như Vật lý, Sinh học, theo thông trên Website Bộ Trẻ em và Giáo dục Đan Mạch.
Đan Mạch xếp thứ 4 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Phần Lan
Quy trình tuyển sinh vào các trường đại học Phần Lan nhìn chung được phân cấp, trong đó mỗi trường đại học đặt ra các tiêu chí và quy trình tuyển sinh riêng.
Mặc dù tiếng Anh được dạy như một môn học ở các trường trung học Phần Lan nhưng các yêu cầu cụ thể về trình độ tiếng Anh có thể khác nhau tùy theo trường đại học và chương trình học.
Thông thường, nếu chương trình được dạy bằng tiếng Anh hoặc nếu trình độ tiếng Anh được coi là cần thiết cho quá trình học, các trường đại học yêu cầu ứng viên chứng minh kỹ năng Ngoại ngữ của mình. Điều này có thể được thực hiện thông qua các bài kiểm tra trình độ tiếng Anh tiêu chuẩn như Hệ thống kiểm tra Anh ngữ quốc tế (IELTS) hoặc Bài kiểm tra tiếng Anh như ngoại ngữ (TOEFL).
Phần Lan xếp thứ 14 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Hà Lan
Hà Lan thường đưa tiếng Anh làm môn học bắt buộc trong chương trình giảng dạy trung học. Học sinh trung học phổ thông thường tham gia một loạt bài kiểm tra cuối cấp được gọi là "eindexamen".
Cấu trúc và nội dung của các kỳ thi có thể khác nhau tùy thuộc vào loại hình giáo dục trung học, chẳng hạn như giáo dục dự bị đại học (VWO), giáo dục THPT (HAVO) hoặc giáo dục trung học dự bị nghề (VMBO).
Tiếng Anh là một trong những môn học bắt buộc của kỳ thi này. Kỳ thi tiếng Anh đánh giá các kỹ năng ngôn ngữ khác nhau, bao gồm đọc, viết, nghe và nói.
Hà Lan xếp thứ 1 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Nhật Bản
Tiếng Anh được coi là môn học quan trọng trong hệ thống giáo dục Nhật Bản. Học sinh trung học nước này được yêu cầu học tiếng Anh trong suốt chương trình giáo dục trung học và trình độ tiếng Anh là yếu tố quan trọng đối với những học sinh dự định theo đuổi giáo dục đại học.
Nhật Bản nỗ lực cải thiện năng lực tiếng Anh quốc gia và đưa Ngoại ngữ này trở thành môn thi bắt buộc trong kỳ thi đại học. Các kỳ thi tuyển sinh đại học, bao gồm Kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia (Senta Shiken), thường bao gồm môn tiếng Anh.
Môn thi đánh giá trình độ tiếng Anh của học sinh và bao gồm các kỹ năng như đọc hiểu, nghe hiểu và diễn đạt bằng văn bản.
Nhật Bản xếp thứ 87 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Trung Quốc
Tiếng Anh là môn học bắt buộc tại các trường trung học ở Trung Quốc. Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc này, chương trình giảng dạy Ngoại ngữ này được thiết kế phù hợp với kỳ thi Cao khảo (Kỳ thi tuyển sinh đại học).
Theo quy định hiện hành, tất cả học sinh phải làm bài kiểm tra tiếng Trung, Toán và bài thi Ngoại ngữ, trong đó, hầu hết học sinh chọn tiếng Anh.
Trình độ tiếng Anh thường là một yếu tố quan trọng trong kỳ thi Cao khảo và học sinh được đánh giá dựa trên các kỹ năng nghe, đọc, viết và chuyển ngữ.
Trung Quốc xếp thứ 82 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023. Khu vực Hồng Kông (Trung Quốc) được xếp hạng riêng, ở vị trí 29.
Thổ Nhĩ Kỳ
Yükseköğretim Kurumları Sınavı (YKS) là kỳ thi tuyển sinh đại học tiêu chuẩn hóa ở Thổ Nhĩ Kỳ. Kỳ thi này đánh giá khả năng được nhận vào các cơ sở giáo dục đại học của học sinh.
YKS bao gồm 3 phần: TYT (Temel Yeterlilik Testi - Bài kiểm tra trình độ cơ bản) đánh giá tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, khoa học xã hội, Toán học và khoa học tự nhiên; AYT (Alan Yeterlilik Testleri - Bài kiểm tra trình độ lĩnh vực) đánh giá kiến thức chuyên ngành trong các môn học như Văn học, Lịch sử, Khoa học và YDT (Yabancı Dil Testi - Kiểm tra Ngoại ngữ) là bài kiểm tra khả năng Ngoại ngữ, thường bằng tiếng Anh.
Thổ Nhĩ Kỳ xếp thứ 66 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Các nước đầu tư nhiều nhất cho tiếng Anh, trẻ được 'tắm' ngôn ngữ từ béTrải qua nhiều thập kỷ, hiện tại trên thế giới có khoảng hơn 7.000 ngôn ngữ khác nhau, trong đó, một số nước như: Hà Lan, Thụy Điển, Đức, Cộng hòa Séc… vẫn coi trọng tiếng Anh.">...
阅读更多Hà Nội khen thưởng 6 học sinh giành HC Olympic Khoa học trẻ quốc tế 2023
Ngoại Hạng AnhÔng Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, phát biểu tại lễ tuyên dương và trao thưởng cho các học sinh dự thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế. Ảnh: Thanh Hùng Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, trong thời gian vừa qua, ngành GD-ĐT Thủ đô đã có nhiều cơ chế, chính sách để giúp cho việc đào tạo, bồi dưỡng cho các học sinh, đặc biệt là nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên.
“Chúng ta muốn có một lớp thế hệ học sinh giỏi về kiến thức, chuyên môn, ngoại ngữ thì các thầy cô giáo phải là những “máy cái” để đào tạo nên những sản phẩm tốt. Vì vậy, trong thời gian qua, ngành GD-ĐT Hà Nội đã tổ chức rất nhiều các lớp tập huấn nâng chuẩn, bồi dưỡng giáo viên. Cùng đó là việc nâng cao kiến thức cho học sinh, đặc biệt là các em tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố, cấp quốc gia, cấp quốc tế”, ông Cương nói.
Theo ông Cương, trong tổng số 13 lần Hà Nội được Bộ GD-ĐT cử thay mặt cho cả nước tham dự kỳ thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế, năm nay là lần thứ 9 mà tất cả các học sinh tham dự đều đạt huy chương.
Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho rằng, những tấm huy chương là sự ghi nhận của quốc tế về khoa học dành cho các học sinh. “Đây là niềm vinh dự của ngành GD-ĐT Hà Nội, của các nhà trường, thầy cô, học sinh và gia đình các em”, ông Cương nói.
Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Trần Thế Cương và Phó Giám đốc Phạm Quốc Toản trao Bằng khen của UBND TP Hà Nội cho các học sinh và thầy cô hướng dẫn tại Kỳ thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế. Ảnh: Thanh Hùng Tuy nhiên, ông Cương cũng nhắn nhủ với các học sinh đạt giải, đây chỉ là những kết quả bước đầu trong quãng THPT. Do đó, ông Cương bày tỏ mong mỏi các học sinh không thỏa mãn với những gì đã đạt được mà tiếp tục học tập, rèn đức, luyện tài, làm nên nhiều thành công hơn nữa trong tương lai.
Vị giám đốc cũng nhắc đến một câu châm ngôn như lời nhắc nhủ các học sinh: “Sự học như thuyền trôi ngược nước; nếu không tiến, ắt lùi”.
Ông Cương cũng bày tỏ sự cảm ơn tới các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh đã luôn đồng hành, giúp đỡ các học sinh để có kết quả ngày hôm nay.
Olympic Khoa học trẻ quốc tế là kỳ thi danh giá nhất cho học sinh lứa tuổi 15. Kiến thức của kỳ thi là kiến thức toàn diện, tích hợp 3 môn Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học). Thí sinh tham dự kỳ thi sẽ thi bằng tiếng Anh với 3 bài thi: Trắc nghiệm, lý thuyết (tính điểm cá nhân) và thực hành (tính điểm đồng đội). Do vậy, ngoài kiến thức khoa học và trình độ Tiếng Anh tốt, thí sinh cần có kiến thức Toán, khả năng làm việc nhóm cùng nhiều kỹ năng khác.
JSO 2023 được tổ chức tại Thái Lan từ ngày 1 đến 10/12 với sự tham gia của hơn 300 học sinh đến từ 54 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ban tổ chức đã trao tổng cộng 182 huy chương, trong đó 34 Huy chương Vàng, 61 Huy chương Bạc và 87 Huy chương Đồng.
Nam sinh Hà Nội giành huy chương tại cuộc thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế
Hoàng Phạm Minh Khánh, học sinh lớp 10G0, Trường THCS - THPT Newton, là một trong 6 học sinh Việt Nam vừa giành tấm huy chương tại cuộc thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Quảng Nam, 19h15 ngày 15/2: Tin vào chủ nhà
- Nữ sinh lớp 8 bị nhóm bạn dùng ghế đánh vào đầu ở Lâm Đồng
- Thi tốt nghiệp THPT với 4 môn giúp giảm môn thi, giảm áp lực cho học sinh
- Các trường đại học 'mạnh tay' rót tiền, trải thảm đỏ thu hút tiến sĩ, giáo sư
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2: Thù cũ khó trả
- VCK U17 quốc gia 2024: PVF giành vé sớm, Đồng Tháp hưởng niềm vui
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs Viktoria Plzen, 0h45 ngày 14/2: Điểm tựa sân nhà
-
Soi kèo phạt góc Rizespor vs Besiktas, 0h00 ngày 10/1
-
Soi kèo phạt góc Hồng Kông vs Palestine, 22h00 ngày 23/1
-
Ông Vũ Minh Đức, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD-ĐT Ông Vũ Minh Đức, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD-ĐT đồng tình rằng với thế hệ 6X như ông, được đến trường đã là một niềm hạnh phúc. Nhưng ngày nay, trẻ em và thầy cô đến trường đều rất áp lực.
“Trong thời kỳ bùng nổ công nghệ và mạng xã hội, mỗi hành vi của thầy cô - dù chỉ là sơ suất rất nhỏ - cũng có thể là cơn bão trên mạng xã hội. Vì thế, các thầy cô e dè, không dám bộc lộ cảm xúc thực sự của bản thân”, ông Đức nói.
Do đó ông cho rằng, trường học hạnh phúc phải được xây dựng trên 3 tiêu chí cốt lõi là yêu thương, an toàn và tôn trọng. Việc xây dựng trường học hạnh phúc phải xuất hiện từ nhu cầu tự thân, vì mục tiêu mang lại hạnh phúc cho học sinh chứ không phải theo phong trào hay tiêu chí thi đua, bởi điều này vô hình lại tạo thêm áp lực cho giáo viên.
“Muốn trở thành nhu cầu tự thân, việc xây dựng nội dung, cách làm, mô hình cũng cần phải tôn trọng sự khác biệt của từng đối tượng”, ông Đức nói.
‘Đứa trẻ hạnh phúc sẽ trở thành người lớn hạnh phúc’
Bà Louise Aukland, đồng tác giả môn Wellbeing của chương trình Quốc tế Oxford, cho rằng khiến học sinh hạnh phúc không chỉ là làm các em cười mà phải cho các em cảm giác thuộc về. “Ví dụ, một số trường học thường đính ảnh của học sinh lên một cái cây chung. Điều này cho các em thấy mình cũng là một phần của nhà trường”.
Ngoài ra theo bà, mô hình trường học hạnh phúc cũng cần xây dựng đủ 4 yếu tố gồm: Process (Hệ thống); People (Con người); Place (Môi trường); Principles (Nguyên tắc).
Bà Lê Thị Quỳnh Nga, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng để học sinh hạnh phúc phải đảm bảo hai yếu tố bên ngoài và bên trong. Các yếu tố bên ngoài liên quan đến sự an toàn, sạch đẹp của cảnh quan, cơ sở vật chất và các mối quan hệ xung quanh.
“Điều này sẽ phụ thuộc vào tài năng của thầy cô trong việc sử dụng các phương pháp tích cực nhằm khơi dậy sự chủ động của các em, khơi dậy giá trị về lòng nhân ái… để khiến học sinh cảm thấy hạnh phúc.
Tuy nhiên, hạnh phúc cũng là trạng thái cảm xúc của cá nhân nên hạnh phúc còn nằm trong tay các em. Do đó, học sinh cũng cần phải khỏe mạnh về thể chất và tinh thần, từ đó có tư duy, hành động tích cực và lan tỏa được sự hạnh phúc tới các mối quan hệ xung quanh”, bà Nga nói.
Bà Lê Thị Mai Hương, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường Thực nghiệm Trong khi đó, theo bà Lê Thị Mai Hương, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường Thực nghiệm, mỗi trường có thể xây dựng quy tắc ứng xử riêng tùy thuộc vào giá trị nhà trường theo đuổi. Tuy nhiên, việc xây dựng quy tắc và cách làm sẽ thể hiện sự hạnh phúc hay không.
“Ví dụ tại Trường Thực nghiệm, quy tắc ứng xử là do học sinh và thầy cô cùng xây dựng. Khi học sinh được hỏi ý kiến, các con sẽ có trách nhiệm thực hiện, còn nếu nhà trường đưa ra chưa chắc các con đã muốn thực hiện”, bà Hương nói.
Bà cũng cho rằng, tâm lý chính là cơ sở. Do đó, giáo viên cần thấu hiểu ở độ tuổi này, học sinh có tính cách như thế nào, sẽ phát triển những gì để có kế hoạch giảng dạy phù hợp. Ví dụ thay vì học liên tục, khoảng 20 phút giáo viên có thể dừng lại cho học sinh chơi trò chơi, từ đó khơi gợi cảm hứng và sự vui vẻ ở trẻ.
Các chuyên gia đều đồng tình rằng việc xây dựng một trường học hạnh phúc là điều cần thiết, bởi một đứa trẻ hạnh phúc sẽ trở thành người lớn hạnh phúc.
Học sinh được tôn trọng giới tính, xu hướng tình dục ở 'Trường học hạnh phúc'Bộ tiêu chí xây dựng "Trường học hạnh phúc" của TP.HCM bao gồm 18 tiêu chí, với 3 nhóm tiêu chuẩn chính về Con người, Dạy học và hoạt động giáo dục, Môi trường." alt="Chuyên gia ‘hiến kế’ để xây dựng trường học hạnh phúc">
Chuyên gia ‘hiến kế’ để xây dựng trường học hạnh phúc
-
Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs FC Utrecht, 22h30 ngày 15/2: Mục tiêu ba điểm
-
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam)." alt="Lộ bạn gái tin đồn cầu thủ gây sốt nhất EURO 2024, Lamine Yamal">Lộ bạn gái tin đồn cầu thủ gây sốt nhất EURO 2024, Lamine Yamal