当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Medellín vs Pereira, 6h ngày 5/12 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
![]() |
Thông báo của Trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam dừng mọi hoạt động để tập trung cho kỳ thi vào lớp 6 năm 2014. (Ảnh: Văn Chung). |
Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Siêu (Hà Nội)– bàNguyễn Thị Minh Thúy cho hay, trường sẽ tổ chức “Ngày trải nghiệm”. Trong đó,cho các em hoạt động nhóm, chơi trò chơi phát triển trí tuệ.
Theo phân tích của bà, hành vi,thái độ, năng lực của trẻ sẽ bộc lộ trong quá trình hoạt động nhóm, trò chơi trítuệ. Những người làm công tác giáo dục, hiểu tâm lý học sinh chỉ cần nhìn ánhmắt có thể hiểu được trẻ. Ví dụ với trẻ tự kỷ, chỉ cần thông qua cách tô màu khitrẻ vẽ bức tranh có thể cho thấy trẻ vấn đề về tâm lý.
Về phần kiểm tra kiến thức, trường sẽ sử dụngphương án dùng bài đo chỉ số thông minh, năng lực và vượt khó (EQ, IQ). Để kháchquan, công bằng và khoa học, trong phương án này, Trường THCS Nguyễn Siêu sẽ mờiViện Khoa học Giáo dục kết hợp thực hiện các bài đo này.
Lãnh đạo nhà trường cũng kết hợp việc phỏng vấntrực tiếp với học sinh ở môn tiếng Anh. Việc này sẽ do các chuyên gia nước ngoàiđam nhiệm. Nhà trường chú trọng vào kỹ năng nghe và phản xạ tiếng Anh của trẻ.
Trong khi đó, PGS Văn Như Cương, Chủ tịch Hộiđồng quản trị Trường THCS&THPT Lương Thế Vinhđề xuất tuyển sinh riêng bằng khảosát nhận thức thực tế của trẻ về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống như: gia đình,xã hội, suy luận...
"Phương án của chúng tôi là cho các em làm bàikiểm tra trắc nghiệm trên giấy trong vòng 100 phút với 25-30 câu hỏi về tất cảlĩnh vực như kiểu thi "Ai là triệu phú". Tất nhiên, kiến thức sẽ đơn giản hơn,phù hợp với khả năng của học sinh lớp 5".
PGS Cương cho rằng với đề khảo sát của trường,những học sinh chỉ vùi đầu vào sách vở mà ít quan tâm đến cuộc sống thực tế sẽkhó hoàn thành tốt.
Ông Cương kỳ vọng cách làm này có thể chọn đượchọc sinh năng động, hiểu biết, có ý thức về gia đình, xã hội... “Nếu chọn đượcđối tượng như thế, có khi lại hay hơn cách tổ chức thi kiến thức Văn, Toán nhưmọi năm" – lời PGS Văn Như Cương.
Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thànhthuộc ĐH Sư phạm Hà Nội cũng đã xây dựngphương án tuyển sinh vào lớp 6 gửi Sở GD-ĐT Hà Nội. Lãnh đạo Trường ĐH Sư phạm Hà Nộichia sẻ: Hướng tuyển sinh của Trường Nguyễn Tất Thành là sử dụng đánh giá họcsinh thông qua EQ. Tuy nhiên, phương án vẫn đang được tiếp tục hoàn thiện để gửiSở GD-ĐT Hà Nội.
Trường THCS Cầu Giấy: Dự kiến trước hết sẽtuyển thẳng những HS đạt giải ba trở lên cấp thành phố; cấp quận các môn thi dongành GD-ĐT tổ chức như: Olympic tiếng Anh, toán qua mạng internet, tiếng Anhqua mạng internet, Tin học trẻ. Đạt huy chương cá nhân cấp thành phố các môn thểthao, văn nghệ, mỹ thuật do ngành GD-ĐT tổ chức. Ngoài ra, phần lớn chỉ tiêu cònlại sẽ xét tuyển theo học bạ, trong đó có những tiêu chí như: điểm tổng kết nămhọc các năm ở tiểu học; điểm môn văn, toán; những nhận xét cụ thể của giáo viên.Quá trình xét học bạ sẽ ưu tiên những HS đoạt giải trong cuộc thi cấp trường;giải khuyến khích ở các cuộc thi cấp quận, cấp thành phố...
Trường Marie Curieđã được duyệt phương án tuyển sinh lớp 6 như sau: HSthực hiện 60 phút trắc nghiệm chỉ số trí tuệ (IQ) và chỉ số cảm xúc (EQ). Cấutrúc cụ thể: IQ: 60 câu/45 phút; EQ: 30 câu/15 phút. Ngoài ra, trường xem thêmkết quả học tập 3 năm cuối tiểu học để xét tuyển HS vào lớp 6.
Theo kế hoạch, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ nhận phương ántuyển sinh của các trường vào hạn chót là 14/4. Đến 16/4, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽchốt phương án tuyển sinh vào lớp 6 của tất cả các trường trên địa bàn Hà Nội.
Trả lời chương trình "Cuộc sống thường ngày" của VTV1, bà Lê Thị Oanh, Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam cho biết: "Phương án tuyển sinh đề xuất của nhà trường không thi các môn văn hóa mà tập trung phát hiện năng lực của học sinh theo các dạng thông minh. Bài test không đo lường khối lượng kiến thức của học sinh tiểu học được nhận mà tập trung vào việc đánh giá năng lực trong quá trình sử dụng kiến thức, vận dụng kiến thức trong thực tế để biến thành năng lực của mỗi cá nhân. Bài test này đảm bảo đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực toàn diện của người học".
Văn Chung
" alt="Dự kiến tuyển sinh lớp 6 của 6 trường 'nóng'"/>![]() |
Ngày 12/3, Bộ GD-ĐT đã tổ chức lễ tổng kết và trao giải cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2018-2019 khu vực phía Bắc.
Sau 3 ngày diễn ra cuộc thi với sự tham gia của 252 dự án của 487 học sinh đến từ 34 đơn vị, ban tổ chức đã lựa chọn ra và trao 15 giải Nhất, 27 giải Nhì, 43 giải Ba và 51 giải Tư.
![]() |
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT trao bằng khen cho các dự án đạt giải Nhất cuộc thi. |
Ban giám khảo đánh giá nhiều đề tài năm nay có nội dung và phương pháp nghiên cứu phù hợp, thực hiện tiến trình nghiên cứu, ghi chép nhật trình và trình bày báo cáo khoa học theo đúng yêu cầu của một công trình khoa học.
Một số đề tài đã tiếp cận những vấn đề có tính khái quát cao hoặc cần những kỹ thuật được thực hiện trong các phòng thí nghiệm hiện đại, giúp rèn luyện và nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học.
Hàm lượng khoa học trong nhiều dự án đã được nâng lên, nhiều đề tài có sự đầu tư đáng kể cả về hình thức và nội dung. Nhiều học sinh có sự hiểu biết khá tốt về lĩnh vực mình nghiên cứu, chịu khó tìm tòi, học hỏi các tài liệu khoa học trong và ngoài nước.
![]() |
Ông Vũ Đình Chuẩn (Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT) và ông Bùi Quang Huy (Bí thư TƯ Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam) trao bằng khen cho các dự án đạt giải Nhì cuộc thi. |
Năm nay, Lào Cai dẫn đầu khu vực phía Bắc với 4 dự án đạt giải Nhất gồm:
Nghiên cứu chỉ số hạnh phúc học đường của học sinh trung học phổ thông (dự án thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi của Nguyễn Tường Duy và Hồ Thiên Nga, Trường THPT Chuyên Lào Cai).
Nâng cao nhận thức cho học sinh THPT trong việc bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia tỉnh Lào Cai (dự án thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi của Thái Bá Minh và Nguyễn Phó Huyền Trang, Trường THPT số 1 TP Lào Cai).
Thiết bị cảnh báo nguy hiểm ở các khúc cua và giao lộ (dự án thuộc lĩnh vực Kĩ thuật cơ khí của Nguyễn Quang Huy và Lê Văn Hưng, Trường THPT Chuyên Lào Cai).
Robot hỗ trợ bón thức ăn cho bệnh nhân Parkinson sử dụng công nghệ xử lý ảnh (dự án thuộc lĩnh vực Rô bốt và máy thông minh của Vũ Hoàng Long, Trường THPT số 1 TP Lào Cai).
![]() |
Ban tổ chức trao bằng khen cho các dự án đạt giải Ba. |
![]() |
Các học sinh và dự án đạt giải Tư cuộc thi. |
Sau Lào Cai, Hà Nội và Hải Phòng xếp ở vị trí thứ 2 và thứ 3 lần lượt với 3 và 2 dự án đạt giải Nhất. Trường ĐH Khoa học tự nhiên cũng có 2 dự án được giải Nhất.
Các giải Nhất còn lại thuộc về Nghệ An, Hưng Yên, Quảng Ninh, Quảng Bình.
Các dự án được giải Nhất của các nhóm lĩnh vực đã tham gia phần thi bằng tiếng Anh để chọn đội tuyển dự thi cấp quốc tế diễn ra tại Mỹ.
Thanh Hùng
Xuất phát từ thực tế ở quê khi gập nước tại các tuyến phố sau các trận mưa, cả hai ấp ủ ý tưởng giải quyết bài toán này.
" alt="Học sinh Lào Cai dẫn đầu về số dự án đạt giải Nhất khoa học kỹ thuật 2019"/>Học sinh Lào Cai dẫn đầu về số dự án đạt giải Nhất khoa học kỹ thuật 2019
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
TIN BÀI KHÁC:
Máy bay Iran "cà khịa" trực thăng Mỹ" alt="Đổ tiền lấp đầy 'ổ voi' vì đường xấu tệ hại"/>![]() |
Cảnh ân ái trong văn học được thầy giáo sân khấu hóa |
Trong tác phẩm "Bỉ vỏ" có phân đoạn nhân Tám Bính bị hãm hiếp còn trong tác phẩm "Số đỏ" có phân đoạn cô Tuyết và Xuân tóc đỏ ân ái với nhau. Hai phân đoạn nhạy cảm này khi sân khấu hóa tác phẩm đều được học sinh thể hiện. Clip học sinh đóng cảnh nhạy cảm lan truyền trên mạng xã hội đã vấp phải nhiều ý kiến phản đối. Lãnh đạo nhà trường họp, quyết định đình chỉ đứng lớp thầy Đạt 1 năm, chuyển làm công tác thư viện.
Sau khi bị kỷ luật, thầy Phạm Quốc Đạt có đơn khởi kiện hiệu trưởng Trường THPT Võ Trường Toản ra Tòa án Nhân dân Quận 12, TP.HCM.Ở một động thái khác thầy giáo này cũng nộp đơn xin rút ra khỏi Công đoàn giáo dục vì cho rằng tổ chức này không bảo vệ, có động thái quan tâm, chia sẻ với giáo viên.
Trao đổi với VietNamNet, thầy Đạt cho rằng, khởi kiện nhà trường ra quyết định kỷ luật thầy không đúng với quy định của pháp luật. Nhà trường kỷ luật đã hư cấu nên tội cũng như xoi mói bản thân thầy, còn cảnh nóng trong sân khấu hóa chỉ là cái cớ chứ không phải vì thế mà kỷ luật.
"Nhà trường nói rằng, lý do là tôi đã có lời nói xúc phạm lãnh đạo trong Hội nghị cán bộ công chức năm 2019. Trong khi đó, tôi chỉ góp ý thẳng thắn và uyển chuyển. Ngoài ra tôi có nói một số vấn đề bức xúc, bất công nhưng không hề xúc phạm ai "- giáo viên này nói.
Còn về cho học sinh đóng cảnh "nóng", giáo viên này cho hay, không chỉ năm nay mà năm nào thầy cũng sân khấu hóa tác phẩm văn học. Ở những năm trước thầy luôn trao đổi với nhà trường (khi còn hiệu trưởng cũ) và nhận được sự đồng ý. Sau này Sở GD-ĐT đã có chỉ đạo các trường tạo điều kiện cho giáo viên hạn chế dạy trong sách vở, chú trọng rèn luyện kỹ năng, đặc biệt tạo ra môi trường học tập thân thiện với học sinh. Nên việc thầy làm là đúng, còn nhà trường cho rằng thầy không làm đúng theo kế hoạch.
"Đây là buổi học hai của lớp, hình thức tổ chức như thế nào là việc của giáo viên. Việc này được tôi tổ chức trong hai lớp tôi dạy chứ không phải bộ môn của trường nên không có gì phải báo cáo"- thầy Đạt nói.
Tôi hỏi thầy Đạt, có nghĩ những cảnh nóng này đặt trong bối cảnh hiện nay rất nhạy cảm? Giáo viên này trả lời rằng: "Tôi nghĩ việc mình làm đúng với xu hướng của thời đại. Hiện nay mọi người đều có cái nhìn phóng khoáng và thông thoáng hơn, chỉ một bộ phận truyền thống còn bảo thủ. Đây là hơi thở của cuộc sống và không nên nhìn bằng con mắt kì thị".
"Với cảnh này tôi cho học sinh tái hiện bằng chiếu bóng (đứng sau tấm màn, diễn tả hành động). Tôi đã đứng quan sát các em khi diễn. Khi đó các em làm rất bình thường, trong sáng. Các em mặc trang phục bình thường, hoàn toàn không có đụng chạm xác thịt" - thầy nói.
![]() |
Thầy Phạm Quốc Đạt giải thích về việc cho học sinh diễn cảnh "nóng". Ảnh: Quyên Nguyễn |
Cũng theo thầy Đạt, không chỉ cảnh nóng này mà khi sân khấu hóa tác phẩm, mỗi tổ trong lớp sẽ dụng 1 đoạn. Do đó cả tác phẩm kéo dài 15 phút chứ không chỉ 1-2 phút với cảnh nóng.
"Có lẽ dụng ý của người nào đó là muốn bẻ cong thông tin, sự thực không hoàn toàn như vậy"- thầy giáo giải thích.
Nên kỷ luật thầy giáo hay không?
Thầy Nguyễn Quốc Đạt hiện đã bị kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo, đình chỉ đứng lớp 1 năm, chuyển sang làm công tác thư viện. Hình thức kỷ luật này được 51,92% giáo viên trong Hội đồng sư phạm đồng ý, có nghĩa vừa đủ quá bán để trường ra quyết định. Gần 50% số giáo viên khác mong muốn một hình thức kỷ luật khác.
Là người sân khấu hóa rất nhiều bài giảng cho học sinh thầy Nguyễn Viết Đăng Du, Trường THPT Lê Quý Đôn, nhìn nhận dường như nhà trường đang muốn làm quá lên bởi sự việc đâu cần nghiêm trọng như vậy.
"Dù chưa nắm rõ nhưng tôi nghĩ việc kỷ luật thầy Đạt là do có chuyện trong nội bộ. Nếu là một dự án sân khấu hóa chắc chắn sẽ phải thông qua và giới hạn ngay từ đầu. Cũng có thể khi thực hiện sân khấu hóa tác phẩm thầy Đạt đã không thông qua bộ môn hay Ban giám hiệu. Về cảnh diễn ân ái, quan điểm của tôi nên xem phân đoạn nhảy cảm này có tác dụng gì cho toàn bộ tác phẩm. Trong hoàn cảnh hiện nay, việc phục dựng một cảnh hãm hiếp trong trường học nếu thật sự không cần thiết là không nên. Điều này sẽ vô cùng nhạy cảm nên phải cân nhắc. Tuy nhiên vì điều này mà đình chỉ giảng dạy thầy giáo 1 năm là quá nặng. Có lẽ nhà trường nên trao đổi với thầy hơn là ra quyết định kỷ luật. Giáo dục học trò mà với thầy không mang tính giáo dục thì không được. Nên cho thầy giáo cơ hội sửa sai bằng cách họp tổ chuyên môn, rút kinh nghiệm. Thậm chí có thể tổ chức hội thảo chuyên đề xử lý các vấn đề nhạy cảm trong văn học như thế nào, vừa nâng cao chất lượng chuyên môn vừa làm hài lòng mọi người".
Một giáo viên khác ở TP.HCM cho rằng việc thầy giáo sáng tạo làm cho giờ văn hiệu quả hơn điều đáng trân trọng. Những môn khoa học xã hội nếu có phương pháp hay sẽ làm học sinh hưng phấn trong học tập hơn. Tuy nhiên có những giới hạn cần lưu ý, trong quá trình sáng tạo, những vấn đề nhạy cảm nên có hình thức thể hiện sao cho phù hợp với tâm lý lứa tuổi.
"Với những hình ảnh và thông tin về thầy giáo thì tôi thấy biện pháp xử lý đình chỉ 1 năm là hơi quá nặng. Những hình ảnh này nếu xét trong bối cảnh của bài văn và qua lời của học sinh có lẽ không đến mức thô tục cần xử lý như thế. Có thể do mới triển khai nên thầy còn thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức. Nếu xử lý nghiêm khắc giáo viên sẽ ngại sáng tạo để có được giờ giảng hay. Trong trường hợp này cần bài học rút kinh nghiệm đối với thầy là được. Biện pháp xử lí nên kèm theo giáo dục rút kinh nghiệm thì sẽ tốt hơn chỉ là xử lý kỷ luật. Tuy nhiên điều này cũng là bài học cho các giáo viên sáng tạo trong giờ học. Sáng tạo nhưng cầnphù hợp với lứa tuổi, tâm lý, giới tính, thuần phong mỹ tục để không gây tác hại. Ngay như trong những bộ phim khi trình chiếu thì họ cũng cắt gọt những đoạn chưa phù hợp để trình chiếu trước khán giả"- thầy nói.
Lê Huyền
- Thầy giáo ở Trường THPT Võ Trường Toản, Quận 12, TP.HCM bị nhà trường đình chỉ giảng dạy một năm vì cho học sinh đóng cảnh ân ái khi sân khấu hóa tác phẩm văn học.
" alt="Thầy giáo bị kỷ luật vì cho học sinh đóng cảnh nóng khởi kiện hiệu trưởng"/>Thầy giáo bị kỷ luật vì cho học sinh đóng cảnh nóng khởi kiện hiệu trưởng