您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Phòng khám đa khoa Đinh Tiên Hoàng bị xử phạt
NEWS2025-01-23 10:26:51【Công nghệ】5人已围观
简介Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vừa công bố danh sách xử phạt 6 cá nhân,òngkhámđaair blade 2024air blade 2024、、
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vừa công bố danh sách xử phạt 6 cá nhân,òngkhámđakhoaĐinhTiênHoàngbịxửphạair blade 2024 cơ sở vi phạm hành chính của bộ phận khám chữa bệnh từ ngày 21 đến 28/6.
Trong đó, Công ty TNHH Phòng khám đa khoa Đinh Tiên Hoàng tại địa chỉ 34-36 Đinh Tiên Hoàng, phường Đa Kao, quận 1 và một nhân viên nhận quyết định xử phạt hành chính. Phòng khám đã lập sổ khám chữa bệnh nhưng không ghi chép đầy đủ theo quy định của pháp luật, không đeo biển tên. Mức phạt là 4,7 triệu đồng.
Điều dưỡng Đoàn Thị Kim Tiền bị phạt 7,5 triệu đồng và tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề khám bệnh 2 tháng. Người này đã chỉ định sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh vì vụ lợi.
Cũng trong đợt này, chủ cơ sở thẩm mỹ Lý Ngân tại số 29D đường Bùi Tư Toàn, phường An Lạc, quận Bình Tân bị phạt 45 triệu đồng. Cơ sở này bị đình chỉ hoạt động khám chữa bệnh 18 tháng do cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh mà không có giấy phép.
Công ty TNHH Healthcare Plus VietNam tại 169/7-169/9 đường Nguyễn Đức Cảnh, phường Tân Phong, quận 7 bị phạt 53 triệu đồng. Các lỗi vi phạm gồm: Ghi tên các khoa phòng trong cơ sở không đúng với hồ sơ giấy phép hoạt động khám chữa bệnh đã được cấp; Hoạt động có biển hiệu không đủ thông tin cơ bản theo quy định của pháp luật; Quảng cáo các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận nội dung trước khi thực hiện quảng cáo.
Công ty TNHH MTV Bệnh viện thẩm mỹ bác sĩ Lê Văn Sẽ tại số 283/4-6 Cách Mạng Tháng Tám, phường 12, quận 10 bị phạt 12 triệu đồng. Nội dung vi phạm gồm: Hoạt động có biển hiệu không đủ thông tin cơ bản theo quy định của pháp luật; Lập sổ khám chữa bệnh nhưng không ghi chép đầy đủ; Niêm yết không đầy đủ giá dịch vụ khám chữa bệnh.
Công ty TNHH Bệnh viện ngoại khoa Sante tại số 1A Đinh Bộ Lĩnh, phường 24, quận Bình Thạnh bị phạt 12 triệu đồng vì người hành nghề không đăng ký hành nghề khám chữa bệnh, biển hiệu không có đủ thông tin cơ bản theo quy định của pháp luật.
Xử phạt bác sĩ của phòng khám bị phản ánh 'vẽ bệnh, moi tiền'Hai bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Nam Việt (TP.HCM) bị phạt hành chính và tước chứng chỉ hành nghề 2 tháng. Lỗi vi phạm là lập hồ sơ bệnh án nhưng không ghi rõ, đầy đủ theo quy định.很赞哦!(2)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- MC Tùng Chi giải thích lý do 'ngại' lên báo
- Tiết lộ sốc về đại gia bỏ nghìn tỷ mua tranh khỏa thân
- Độc chiêu chữa "bệnh run", cứ vào phòng thi là quên hết kiến thức
- Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- Giải Kiến trúc QG 2014: Vì sao 20 năm mới có 'Giải thưởng Lớn'?
- Hyundai Tucson, Santa Fe tăng giá gần 100 triệu
- Thu hồi giấy phép kinh doanh xăng dầu của Trung Linh Phát
- Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
- Bạn muốn hẹn hò tập 350: Chiến sĩ công an tiết lộ lý do ế khiến MC bất ngờ
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
- - Đến nhà ngoại để xin không ly hôn, người vợ thẳng thừng từ chối thì bị chồng dùng chày, dao đánh đập và cứa cổ vợ đến chết.
Ngày 6/4, TAND tỉnh Nghệ An mở phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Hữu Khính (SN 1964, trú tại xã Sơn Thành, huyện Yên Thành) về tội “Giết người”. Nạn nhân trong vụ án là chị Trần Thị Dụ (SN 1969), vợ của bị cáo.
Bị cáo Nguyễn Hữu Khính tại tòa
Theo cáo trạng, ngày 2/9/2015, Nguyễn Hữu Khính tìm đến nhà ông Trần Bá Đém (xóm 2 xã Sơn Thành, huyện Yên Thành - là nhà bố mẹ vợ) để nói chuyện không muốn ly hôn với chị Dụ. Tuy nhiên, chị này nhất quyết không đồng ý.
Bực tức vì bị từ chối, Khính vung tay đấm vào đầu, mặt, sau đó, tiếp tục dùng chày gỗ đánh liên tiếp vào vùng mặt và đầu chị Dụ.
Chưa dừng lại ở đó, khi chị Dụ đã ngã xuống, Khính tiếp tục dùng dao chém 2 nhát liên tục vào cổ vợ rồi ‘bồi’ thêm nhát cuối khiến chị Dụ tử vong tại chỗ với nhiều vết thương chí mạng.
Tại phiên tòa, bị cáo Khính khóc lóc, hối hận về hành vi giết vợ và khai nhận nhiều lần đánh vợ. Mong muốn HĐXX giảm nhẹ hình phạt để về chăm sóc con cái.
Có mặt tại phiên tòa, con trai của bị cáo và gia đình bị hại đã xin tòa giảm nhẹ hình phạt cho bố để sớm về với gia đình.
Sau khi xem xét, HĐXX tuyên phạt bị cáo Nguyễn Hữu Khính 13 năm tù về tội “Giết người”.
Văn Bình
Vì sao tử tù thiết tha đòi chết sớm?">Bị chồng cắt cổ chết tại chỗ vì đòi ly hôn
Đi cả chục km mới mua được dầu DO 0,001S-V
Theo Quyết định 49/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, các loại xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 5 (Euro 5) từ ngày 1/1/2022. Theo đó, xăng dầu trên thị trường dùng cho ô tô cũng phải đáp ứng tiêu chuẩn Euro 5, hiện có xăng RON 95-V và dầu diesel DO 0,001S-V.
Tuy nhiên, khi các hãng xe đã đảm bảo nghiêm túc việc sản xuất, nhập khẩu, phân phối các mẫu xe đạt Euro 5 thì việc tìm mua đúng chủng loại nhiên liệu cho xe lại không hề dễ dàng, đặc biệt là đối với xe chạy dầu.
Anh Lê Mạnh Linh, một người dùng xe bán tải Ford Ranger Raptor chạy diesel cho biết: "Chiếc xe của tôi được nhà sản xuất khuyến cáo sử dụng dầu DO 0,001S-V. Tôi thường phải di chuyển cả chục km để đến được trạm xăng dầu có loại dầu này, do cung đường đi làm hàng ngày không có cửa hàng nào bán".
"Điều này thật sự bất tiện nhưng không có cách nào khác vì nếu đổ dầu không đạt chuẩn, động cơ xe có thể gặp lỗi và hãng sẽ từ chối bảo hành", anh Linh giãi bày.
Trong khi đó, anh Nguyễn Đức Phúc Hưng, chủ nhân của một chiếc xe đã từng gặp phải vấn đề vì đổ nhiên liệu không đạt chuẩn cho biết, khi mua xe, nhà sản xuất không có cảnh báo trên nắp bình nhiên liệu nên ban đầu anh thường đổ loại dầu dưới chuẩn. Hệ lụy của việc đổ nhiên liệu dưới chuẩn là mỗi lần đi bảo dưỡng, các hạng mục vệ sinh động cơ cũng sẽ nhiều hơn.
Trên thực tế, các nhà sản xuất ô tô có bán các mẫu xe động cơ diesel như Ford, Toyota, Mitsubishi,... đều đã đưa ra khuyến cáo phải đổ nhiên liệu chuẩn mức 5, tức DO 0,001S-V. Nếu đổ dầu dưới chuẩn, hãng sẽ không chịu trách nhiệm nếu có lỗi xảy ra.
Ông Đào Công Quyết, Trưởng Tiểu ban Truyền thông Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho biết: "Chúng tôi cũng đã và đang nhận được hàng nghìn khiếu nại của khách hàng liên quan đến vấn đề lỗi động cơ, hệ thống tuần hoàn khí xả. Với trách nhiệm của nhà sản xuất, các hãng vẫn xử lý lỗi cho khách hàng, đồng thời khuyến cáo cho người dùng xe thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng đúng nguồn nhiên liệu đạt chuẩn Euro 5".
Tuy nhiên, hệ thống các cửa hàng phân phối xăng dầu hiện nay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cung ứng nhiên liệu Euro 5 cho người dùng xe.
Trong tổng số 17.000 trạm xăng dầu trên toàn quốc, mới chỉ có 1.220 trạm có bán xăng dầu đạt chuẩn mức 5, đều là thuộc Petrolimex. Con số này chiếm tỉ lệ rất thấp, chỉ 7% hệ thống cửa hàng xăng dầu.
Tại Hà Nội, chỉ có 76 trạm nhiên liệu có bán dầu DO 0,001S-V, chiếm tỉ lệ 15% trong tổng số 500 trạm. Tại TP. HCM, số trạm bán DO 0,001S-V còn ít hơn, chỉ có 70 trạm, chiếm 12% trên tổng 580 trạm.
Việc có rất ít trạm bán xăng dầu đạt tiêu chuẩn mức 5 đã khiến khách hàng sử dụng ô tô trang bị động cơ diesel gặp nhiều bất tiện, đặc biệt ở những khu vực cách xa trung tâm.
Nhu cầu thấp, doanh nghiệp không dám mạnh tay đầu tư
Mặc dù vấn đề ô tô đời mới cần có nhiên liệu đạt chuẩn Euro 5 theo Quyết định của Chính phủ là điều rõ ràng nhưng các chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, việc gia tăng số lượng trạm xăng dầu chuẩn mức 5 cần phải dựa trên nhu cầu thực tế của người dùng.
Chia sẻ về vấn đề này, ông Nguyễn Xuân Hùng, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cho biết: "Petrolimex đã triển khai bán từ năm diesel mức 5 từ năm 2018 với số lượng bán nhiều hơn hiện nay, nhưng sau đó nhận thấy nhu cầu của người tiêu dùng chưa cao nên đã chủ động giảm sản lượng bán và giảm số cửa hàng bán loại dầu này."
Ông Hùng nhấn mạnh, nguồn cung không thiếu nhiên liệu đạt chuẩn mức 5 nhưng các doanh nghiệp phải cân đối chi phí đầu tư, đáp ứng nhu cầu xăng dầu các loại để mang lại hiệu quả kinh tế và phù hợp.
Ông Hùng cho biết thêm, tính đến ngày 30/6/2024, số trạm bán xăng dầu tiêu chuẩn Euro 5 chiếm 45% số trạm xăng trên toàn quốc của Petrolimex. Nếu tính cả số cây xăng thương hiệu nhượng quyền thì tỷ lệ này đạt 28%. Đối với trạm bán xăng mức 5, tỷ lệ này chỉ đạt 10% số cây xăng. Trạm có bán diesel mức 5 đạt 16%, vẫn là con số khá khiêm tốn.
Ông Bùi Ngọc Bảo, Chủ tịch Hiệp hội xăng dầu Việt Nam cho hay, nếu 17.000 cửa hàng bán xăng dầu mức 5 thì nhu cầu cần 15 triệu m3/năm. Các cửa hàng bán lẻ đang đáp ứng cho 5,5 triệu ô tô các loại. Tính từ 2017 đến nay, có gần 1 triệu xe ô tô chạy động cơ dầu phải theo chuẩn Euro 4 và 5.
"Hiện chúng ta không có dầu Euro 4 thì 1 triệu xe này phải chạy Euro 5, chiếm 20-25% trên tổng nhu cầu và năng lực cung ứng của các cửa hàng, tương đương trên 4 triệu m3", ông Bảo cho biết.
Tuy nhiên, thực tế nhiều chủ xe không quan tâm và nhận thức đầy đủ việc đổ đúng nhiên liệu Euro 5, đặc biệt với xe chạy động cơ xăng. Nhiều người đổ xăng cho ô tô theo thói quen, thậm chí, còn e ngại việc giá xăng mức 5 cao hơn.
"Phải khẳng định nguồn xăng dầu Euro 5 không thiếu, muốn là doanh nghiệp làm được ngay. Vấn đề là nhu cầu thị trường còn thấp. Chúng ta cần có chương trình để chủ xe hiểu được thực trạng và cho doanh nghiệp thấy lợi ích dài hạn, trước mắt đáp ứng nhu cầu trên cơ sở hiệu quả. Một hệ thống đồng bộ là cần thiết", ông Bảo nói.
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Không đáp ứng đủ nhiên liệu tiêu chuẩn Euro 5, thiệt hại ngày càng lớnTheo quy định của Chính phủ, từ 1/1/2022, các mẫu ô tô mới bán ra tại Việt Nam phải đạt chuẩn khí thải Euro 5. Tuy nhiên, sau hơn 2 năm thực hiện, số lượng cửa hàng bán dầu diesel Euro5 vẫn rất thiếu.">Doanh nghiệp ngại bán xăng dầu Euro 5, chủ xe ô tô đời mới đỏ mắt tìm mua
- Thông tin này được Bộ Tài chính nêu trong tờ trình đề nghị xây dựng Dự án Luật thuế thu nhập cá nhân mới.
Hiện tại, điều 3 Luật thuế Thu nhập cá nhân quy định 10 loại thu nhập phải chịu thuế gồm thu từ kinh doanh, tiền lương, đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, trúng thưởng, bản quyền, nhượng quyền thương mại, thừa kế và nhận quà tặng.
Theo Bộ Tài chính, các loại thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân này về cơ bản phù hợp với thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội, cũng như thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, cơ quan này cho rằng thực tiễn phát sinh một số khoản thu nhập khác của cá nhân ngoài 10 hình thức trên. Đây thường là các khoản thu nhập có tính chất đặc thù như từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản, quyền tài sản là tên miền internet, SIM - số điện thoại.
Trong tờ trình, Bộ Tài chính cho biết cần rà soát bổ sung quy định về thu nhập chịu thuế theo hướng thêm nhóm thu nhập khác (đồng thời giao Chính phủ quy định chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tế) hoặc quy định cụ thể các khoản thu nhập khác (gồm từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản là tên miền internet, SIM - số điện thoại).
Thực tế, thị trường hoạt động sang nhượng SIM số đẹp từ các tổ chức, cá nhân vẫn diễn ra sôi động. Một số loại SIM tứ quý, ngũ quý được rao bán từ hàng trăm tới hàng tỷ đồng.
Đến hết quý I, Việt Nam có khoảng 89,8 triệu thuê bao di dộng. Trước đây, một số trường hợp mua bán SIM với giá trị hàng chục tỷ đồng, nhưng cơ quan thuế gặp khó trong việc thu thuế vì khó xác định việc chuyển nhượng dưới hình thức tài sản cá nhân hay kinh doanh SIM số.
Theo số liệu của Bộ Tài chính, giai đoạn 2011-2022, thuế thu nhập cá nhân tăng dần qua từng năm và ngày càng chiếm tỷ trọng nhiều hơn tổng thu ngân sách nhà nước. Năm 2011, thu từ lĩnh vực này hơn gần 39.670 tỷ đồng, chiếm 5,33%. Đến năm 2022, thu thuế thu nhập cá nhân đạt 162.944, chiếm gần 9% tổng thu ngân sách nhà nước.
Anh Tú
">Sang tay SIM số đẹp có thể bị thu thuế
Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- Ngày23/4 tại Chùa Nhẫm Dương đã diễn ra Đại lễ Kỷ niệm 311 năm ngày Hóa thân củaThánh tổ - Quốc sư Đạo Nam Thông Giác Thuỷ Nguyệt và vinh dự nhận bằng Tôn vinhgiá trị nội dung Kỷ lục: Hoà thượng Thuỷ Nguyệt – Đệ nhất Tổ sư thiền phái TàoĐộng Việt Nam.
Chùa Nhẫm Dương
Hoà thượng Thuỷ Nguyệt, Pháp danh Thông Giác Đạo Nam thiền sư, tu hành đến bậcBồ Tát nhục thân. Ngài quê ở xã Thanh Triều, huyện Ngự Thiên, phủ Tiên Hưng, đạoSơn Nam (Thái Bình ngày nay). Nhằm năm Đinh Sửu đời vua Lê Thần Tông (1637),Ngài thác thai vào nhà họ Đặng làm con đầu lòng, năm 18 tuổi trúng tuyển Cống cử(Tứ trường), đến năm 20 tuổi xuất gia tại chùa Xã Hổ, huyện Thuỵ Anh (Thái Bình).Sau 6 năm xuất gia học đạo, Ngài Thủy Nguyệt vẫn chưa tìm được chân lý giảithoát giác ngộ, bèn xin phép sư phụ đi tham thiền học đạo khắp các chốn tổ, giàlam ở trong nước.Năm 28 tuổi, nhân duyên đưa đẩy,sư tổ Thủy Nguyệt và hai đệ tử quyết chí hành hương sang phương Bắc "tầm sư họcđạo". Đường đi rất vất vả, khó nhọc, vừa mới đến đất Cao Bằng một đệ tử lâmtrọng bệnh, thuốc thang mãi không khỏi. Từ đấy chỉ còn một thày một trò hànhhương sang xứ lạ, đi khắp các chốn tổ danh lam thắng tích. Một ngày kia, haithày trò đến được núi Phượng Hoàng, nhờ duyên lành, nên Ngài đã sớm được yếtkiến và thỉnh giáo Hoà thượng trụ trì Động Sơn Lương Giới (dạng chùa hang) trênnúi Phượng Hoàng.
Ngài là Hoà thượng Trí Giáo NhấtCú - Tổ đời thứ 35 của Thiền Tông Tào Động ở Trung Hoa. Trải qua rất nhiều thửthách, khổ luyện, ngày thì làm việc Tùng Lâm, đêm thì nghiên cứu Kinh Luật. Khinhân duyên đã đủ, tâm đạo đã đầy Ngài Thủy Nguyệt được Hoà thượng Trí Giáo NhấtCú truyền giới Cụ Túc, trao cho Tâm Pháp, ban pháp hiệu Thông Giác Đạo Nam ThiềnSư và cho về An Nam để truyền Tông phái Tào Động.
Cố Đại lão Hoà thượng Kim Cương Tử cho rằng Hoà thượng Thuỷ Nguyệt là tổ đời thứ36 của Bắc Tông Tào Động và là Đệ nhất tổ của Nam Tông Tào Động. Sư Tổ ThuỷNguyệt không chỉ khai nguyên chốn tổ Nhẫm Dương, mà trụ trì chùa Hạ Long (HảiDương), hoằng dương Phật pháp và độ tăng ở Côn Sơn, Quỳnh Lâm, Yên Tử, Đông Sơn…Cũng theo cố Đại lão Hoà thượng Kim Cương Tử thì Hoà thượng Thủy Nguyệt còn làTổ khai sáng chùa Hoè Nhai (Hồng Phúc tự) ở phố Hàng Than, Ba Đình, Hà Nội.
Ông Lê Doãn Hợp trao bằng xác lập kỷ lục: Hoà thượng Thuỷ Nguyệt – Đệ nhất Tổ sư thiền phái TàoĐộng Việt Nam.
Chùa Nhẫm Dương - Đệ nhất chốn tổ Thiền phái Tào Động (nơi khai sinh ra Thiềnphái Tào Động ở nước ta) thuộc địa bàn thôn Nhẫm Dương, xã Duy Tân, huyện KinhMôn, tỉnh Hải Dương. Theo Cố Đại lão Hoà thượng Thích Trí Hải (1906-1979), mộtbậc cao tăng, long trượng để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trên trang lịch sử Phậtgiáo Việt Nam thế kỷ XX thì: vào năm Giáp Thân niên hiệu Chính Hoà thứ 20, đờiLê Huy Tông (1704), Hoà thượng Thủy Nguyệt bước sang tuổi 68, cho gọi các đệ tửđến và dặn rằng: “nay ta lên chơi trên núi Nhẫm, nếu 7 ngày không thấy về, thìcác ngươi tìm thấy chỗ nào có mùi thơm thì ta ở đấy”.Các đệ tử, tứ chúng đợi đúng 7ngày mà không thấy Hoà thượng nhập thất bèn chia nhau nương theo mùi thơm lênnúi vào hang vạch cỏ tìm kiếm và phát hiện thấy Ngài như đang thiền định trênmột tảng đá trong hang núi. Tới nơi thấy thân thể vẫn còn nóng ấm, mền mại, sắcdiện hồng hào như đang còn sống, nhưng hơi thở đã tắt lịm và từ cơ thể vẫn toảra hương thơm ngào ngạt mùi trầm bạch đàn. Hôm đó là ngày 6 tháng 3 năm GiápThân (1704).
Chùa Nhẫm Dương tên chữ là ThánhQuang, dân gian quen gọi là chùa Nhẫm, nằm lọt thỏm trong khu hang động núi đávôi Nhẫm Dương thuộc xã Minh Tân, huyện Kinh Môn. Điều kỳ lạ là dường như tất cảcác dãy núi đá trùng trùng điệp điệp vây quanh chùa đều có đỉnh hướng về ngọnnúi Nhẫm Dương - nơi Chùa Thánh Quang tọa lạc. Chùa được xây dựng từ thời Trần(1225-1400). Chùa Nhẫm Dương khoảng gần 30 hang động lớn nhỏ tạo thành một cảnhPhật toàn bích. Đáng quan tâm là động (hang) Thánh Hoá, nơi Sư Tổ Thuỷ Nguyệtviên tịch, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được rất nhiều di cốt hoá thạch của27 loài động vật như: voi, tê giác, hổ, báo, nhím, lợn rừng, đười ươi (pôngô)...có niên đại cách ngày nay 3-5 vạn năm cùng nhiều di vật khảo cổ thời đại đồ đá,thời đồng thau và các pho tượng tượng Phật bằng đá có niên đại thời nhà Nguyễn.
Địa tầng văn hoá ở đây dầy tới 4mvẫn đang chờ giới khảo cổ học đánh thức, khám phá. Kỳ bí nhất vẫn là hiện tượngchỗ Sư Tổ Thủy Nguyệt thiền định (kiết già) nhập cõi niết bàn phía trên đầu vẫnlưu giữ một vệt lõm sâu đúng bằng đầu người và phía dưới là một vết lõm giốngnhư bàn chân người. Theo truyền ngôn, khi Sư Tổ Thủy Nguyệt đắc đạo Kim Cương đãthúc đầu, đạp chân vào núi đá nhằm lưu lại thánh tích ở cõi Sa Bà, nên động cótên gọi Thánh Hoá.
Các đại biểu tham gia Đại lễ Kỷ niệm 311 năm ngày Hóa thân củaThánh tổ - Quốc sư Đạo Nam Thông Giác Thuỷ Nguyệt
Tuy nhiên trong thời gian qua di tích lịch sử quốc gia này đang bị xâm hại mộtcách nghiêm trọng do việc nổ mìn, san ủi, khai thác đá của một số doanh nghiệpđóng trên địa bàn.Tuấn Anh
">Đại lễ Kỷ niệm 311 năm ngày Hóa thân của Thánh tổ
- Dự kiến ngày 20/11 tới đây, TAND TPHCM sẽ mở phiên xét xử vụ án "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí; Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng; Đưa hối lộ; Nhận hối lộ; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi" xảy ra tại Công ty TNHH Thương mại Vận tải và Du lịch Xuyên Việt Oil và một số cơ quan, tổ chức liên quan.
Trong đó, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre (từ tháng 7/2021 - 9/2023) Lê Đức Thọ bị truy tố về các tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi'' và ''Nhận hối lộ''.
Ông Đỗ Thắng Hải, nguyên thứ trưởng Bộ Công Thương bị truy tố tội "Nhận hối lộ". Ông Trần Duy Đông, nguyên Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương (trước khi bị khởi tố là Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương) bị truy tố về tội ''Nhận hối lộ''.
Bà Mai Hồng Hạnh, nguyên Giám đốc kiêm Chủ tịch HĐTV Công ty Thương mại Vận tải và Du lịch Xuyên Việt Oil bị truy tố về các tội ''Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí'' và ''Đưa hối lộ''.
Phiên tòa dự kiến diễn ra từ ngày 20/11-5/12, do thẩm phán Trần Minh Châu làm chủ tọa.
Theo truy tố, từ tháng 8/2016, bà Mai Thị Hồng Hạnh là người đại diện pháp luật, Giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên, chủ sở hữu trên thực tế của Công ty Xuyên Việt Oil.
Quá trình điều hành hoạt động kinh doanh xăng dầu tại Công ty, lợi dụng chức vụ quyền hạn được giao, bà Hạnh đã vi phạm các quy định về sử dụng quỹ bình ổn giá và tiền bảo vệ môi trường, gây thất thoát tài sản Nhà nước với số tiền là 1.463 tỷ đồng. Trong đó, thất thoát từ quỹ Bình ổn giá là 219 tỷ đồng, thất thoát từ thuế bảo vệ môi trường là 1.244 tỷ đồng.
Ngoài ra, bà Hạnh còn có hành vi đưa hối lộ cho các ông Đỗ Thắng Hải và một loạt cựu Vụ trưởng của Bộ Công thương cùng ông Lê Đức Thọ; ông Đặng Công Khôi (nguyên Phó Cục trưởng Cục Quản lý giá), Lê Duy Minh (nguyên Cục trưởng Cục Thuế TPHCM) với tổng số tiền 1.265.000 USD (tương đương hơn 29 tỷ đồng) và 900 triệu đồng.
Việc đưa hối lộ này nhằm để những bị can này giúp cho Công ty Xuyên Việt Oil cấp lại Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu cho các thương nhân đầu mối và trực tiếp phụ trách sắp hết hạn.
Đặc biệt, ông Lê Đức Thọ ngoài 2 lần nhận hối lộ tổng số tiền hơn 600.000 USD (tương đương hơn 13,8 tỷ đồng) của bà Hạnh, ông này còn lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi. Cụ thể, bị can đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tác động, gây ảnh hưởng đến Giám đốc Vietinbank chi nhánh Bến Tre cho Công ty CP Việt Oil được vay vốn thuận lợi với hạn mức tín dụng 400 tỷ đồng, lãi suất ưu đãi và tỷ lệ tín chấp khoản vay là 40%.
Với việc gây ảnh hưởng giúp cho bà Hạnh, ông Thọ đã nhiều lần nhận tiền, tài sản có giá trị từ bà Hạnh gồm: 200.000 USD (tương đương hơn 4,5 tỷ đồng) vào ngày 28/3/2022; 1 bộ golf trị giá 1,1 tỷ đồng; 1 đồng hồ hiệu Patek Philippe trị giá 421.000 USD (tương đương hơn 9,8 tỷ đồng); 1 ô tô Mercedes Benz S450 Luxury trị giá hơn 6,6 tỷ đồng.
Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Bí thư Bến Tre và loạt lãnh đạo Bộ Công Thương hầu tòa
Vì lợi ích cá nhân, cựu Bí thư Bến Tre Lê Đức Thọ và loạt quan chức Bộ Công Thương đã nhận hối lộ của bà chủ Công ty Xuyên Việt Oil hàng chục tỷ đồng.">Cựu Bí thư Bến Tre Lê Đức Thọ cùng 14 bị can hầu tòa trong vụ Xuyên Việt Oil
Ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch VDCA, cho biết: Việc phải chịu thuế suất 10% khi xuất khẩu dịch vụ trên nền tảng số xuyên biên giới có thể làm giảm khả năng cạnh tranh của các nhà cung cấp Việt Nam so với các quốc gia khác. Ảnh: TK Theo Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA), dự thảo Luật thuế Giá trị gia tăng (GTGT) cho nhóm dịch vụ nội dung số là một bước quan trọng trong việc hoàn thiện khung pháp lý nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, qua quá trình xem xét, một số nội dung trong dự thảo có những điểm cần cân nhắc, điều chỉnh bởi có thể ảnh hưởng bất lợi đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nội dung số và sản xuất phim, đặc biệt là khả năng cạnh tranh quốc tế.
Cụ thể, tại điểm a, khoản 1 điều 9 dự thảo Luật thuế GTGT sửa đổi đề xuất áp dụng mức thuế suất 10% đối với sản phẩm, dịch vụ trên nền tảng số mà không phân biệt trường hợp xuất khẩu hay tiêu dùng trong nước. Với dự thảo mới này, các dịch vụ nội dung số xuất khẩu sẽ không được hưởng mức thuế 0% như hiện nay nữa.
Do cơ quan thuế gặp khó khăn trong việc phân biệt doanh thu từ dịch vụ được xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, gây bất cập trong quản lý thuế. Tuy nhiên, theo VDCA, việc áp dụng thuế suất 10% cho cả dịch vụ xuất khẩu sẽ dẫn đến những tác động tiêu cực đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nội dung số, đặc biệt là khả năng cạnh tranh quốc tế và sức hấp dẫn của thị trường Việt Nam đối với các nhà đầu tư.
Ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch VDCA, cho biết việc phải chịu thuế suất 10% khi xuất khẩu dịch vụ trên nền tảng số xuyên biên giới có thể làm giảm khả năng cạnh tranh của các nhà cung cấp Việt Nam so với các quốc gia khác, nơi thường áp dụng mức thuế suất 0% cho dịch vụ xuất khẩu, kèm theo đó là hoàn thuế đầu vào, giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí.
Bên cạnh đó, nguyên tắc của thuế GTGT là thuế gián thu, mà người chịu thuế phải là người tiêu dùng cuối cùng. Tuy nhiên, đối với sản phẩm số, người tiêu dùng ở đây là người xem (không trả tiền) nên doanh nghiệp không thu được tiền thuế GTGT. Việc áp thuế với sản phẩm trên vô hình trung đánh trực tiếp vào doanh thu của doanh nghiệp. Điều này tạo gánh nặng tài chính lớn cho doanh nghiệp vì họ không thu được thuế từ người tiêu dùng (là người nước ngoài xem nội dung trên các nền tảng xuyên biên giới) nhưng vẫn phải chịu và nộp thuế GTGT cho Nhà nước.
Dẫn ví dụ doanh nghiệp có doanh thu từ nền tảng số (được các nền tảng số chia sẻ) 100 USD. Trường hợp áp theo quy định, doanh nghiệp ngay lập tức phải chịu tiền thuế là 9,09 USD (thuế GTGT), VDCA chỉ ra, thực chất khoản doanh thu trên là do nền tảng số chia sẻ với doanh nghiệp và doanh nghiệp Việt Nam không thu được từ người tiêu dùng.
Chủ tịch VDCA cũng cho biết, thuế GTGT hiện chưa phù hợp với nguyên tắc điểm đến. Với nguyên tắc điểm đến, tiêu dùng ở đâu đánh thuế ở đó, quy định thuế suất 0% nhằm nhường lại quyền đánh thuế GTGT cho quốc gia tiêu thụ dịch vụ. Đây là thông lệ quốc tế mà các quốc gia đều tuân theo. Việc áp thuế 10% làm cho dịch vụ của chúng ta bị tính chồng thuế (vừa bị nộp thuế ở Việt Nam tại khâu nhập khẩu, vừa bị nộp thuế tại quốc gia tiêu thụ dịch vụ đó).
Ngoài ra, dịch vụ cung cấp trên nền tảng số thực chất đang bị chồng thuế. Theo phân tích của lãnh đạo VDCA, với những nhà sáng tạo nội dung không cư trú tại Mỹ, họ đã bị khấu trừ từ 24-30% thuế thu nhập cho các lượt xem từ Mỹ trước khi nhận thanh toán. Khi thu nhập về Việt Nam, các cá nhân và doanh nghiệp này tiếp tục phải chịu thêm 7-30% thuế nữa (bao gồm thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc cá nhân).
Chủ tịch VDCA cho rằng, việc áp thuế suất 10% làm giảm động lực phát triển ngành văn hóa. Hiện nay, Chính phủ đã ban hành chủ trương thúc đẩy nền công nghiệp văn hóa của Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế, Việt Nam vẫn chưa hình thành được nền công nghiệp văn hóa như mục tiêu, bởi việc đầu tư cho các sản phẩm văn hóa gặp nhiều rủi ro, trong khi thực tế rất ít sản phẩm văn hóa tạo ra lợi nhuận. Việc áp mức thuế quá cao với sản phẩm văn hóa là rào cản lớn, giảm động lực của các doanh nghiệp tham gia vào phát triển các sản phẩm văn hóa cũng như sáng tạo ra các sản phẩm mới.
Vì thế, VDCA đề xuất Bộ Tài chính xem xét quy định: Các trường hợp không áp dụng thuế suất 0% gồm: Sản phẩm nội dung thông tin số thuộc nhóm giải trí, trò chơi điện tử, phim số, ảnh số, nhạc số, quảng cáo số cung cấp trên nền tảng số mà cơ sở kinh doanh không cung cấp được hồ sơ, tài liệu chứng minh việc tiêu dùng ở ngoài Việt Nam hoặc ở trong khu phi thuế quan theo quy định của Chính phủ.
Bên cạnh đó, VDCA đề xuất giữ nguyên mức thuế 5% cho các hoạt động văn hóa, triển lãm, thể dục, thể thao; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim để đảm bảo phát triển bền vững và khả năng tiếp cận của công chúng với các sản phẩm dịch vụ công cộng này.
">Dịch vụ nội dung số gặp khó khăn nếu tăng thuế lên 10%