您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu
NEWS2025-04-04 20:51:10【Bóng đá】9人已围观
简介 Hồng Quân - 29/03/2025 21:39 Ý lich nam 2024lich nam 2024、、
很赞哦!(452)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
- Giấc mơ Tết của lũ trẻ bãi giữa sông Hồng
- Tranh cãi vụ thần đồng 9 tuổi bỏ dở học đại học ở Hà Lan
- Bên trong quán cafe đẹp nhất thế giới
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Fulham, 01h45 ngày 2/4: Pháo thủ đáng tin
- Chị chồng giàu chi phối cả nhà em trai
- Hacker Trung Quốc tấn công mạng 10 bộ và cơ quan Indonesia?
- Giảng viên đại học không đạt chuẩn: Cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ
- Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Giới trẻ sôi nổi tình nguyện cuối năm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Spartak Varna vs Botev Vratsa, 20h15 ngày 1/4: Khó tin cửa trên
Một nạn nhân bị thương trong vụ nổ bình ga đang được cấp cứu tại viện. Ảnh: NH Như VietNamNetđã thông tin vào trưa 9/4, khoảng 20 người tổ chức ăn uống tại một gia đình ở thôn 2, xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin. Đến khoảng 12h30, trong khi đang nấu lẩu thì một bình ga mini bất ngờ phát nổ khiến mọi người hoảng loạn.
Vụ nổ khiến khí gas từ bình phụt ra, bốc cháy làm 7 người ngồi gần đó bị bỏng nhiều nơi trên cơ thể, trong đó có 1 trẻ em. Sau đó, các nạn nhân được đưa đến bệnh viện điều trị.
Sẽ xét nghiệm mẫu rượu hai người tử vong từng uống
Lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Tuyên Quang cho biết dù chưa rõ hai người ở huyện Hàm Yên đã uống loại gì trước khi tử vong nhưng cơ quan này sẽ chỉ đạo xét nghiệm mẫu rượu này.">4 nạn nhân vụ nổ bình ga mini khi ăn lẩu vẫn chưa được xuất viện
">
7 cách tỏ tình ngày Tết
Iryna dậy từ 4h sáng để trải nghiệm cảnh nhộn nhịp ở làng chài Hòn Yến Điểm đến mà nữ du khách dừng chân là làng chài ở Hòn Yến (thuộc xã An Hòa Hải, huyện Tuy An), cách trung tâm thành phố Tuy Hòa khoảng 15km. Vì chợ hải sản họp từ 5 - 6h sáng, nên cô gái trẻ phải thức dậy từ lúc 4h để di chuyển tới đây.
“Thú thực mấy ngày ở Phú Yên, mình chưa từng thức dậy sớm thế. Khung cảnh vào giờ này thật đẹp, đúng lúc bình minh. Thật vui vì mình đã có mặt ở đây để cảm nhận bầu không khí nhộn nhịp của phiên chợ buổi sáng”, Iryna nói.
Nữ du khách cho biết, cô muốn mua mực và tôm “để ăn một bữa sáng tươi ngon nhất”. Cô bắt đầu đi dạo một vòng quanh chợ và liên tục kêu lên đầy thích thú khi nhìn thấy những chậu hải sản tươi ngon được người dân đem ra.
Cô gái hỏi mua mực tươi và bất ngờ vì giá khá rẻ, chỉ 100.000 đồng/kg Tới khu vực bày bán mực, Iryna tiến đến hỏi giá và “chốt” mua nửa cân, hết 50.000 đồng. Cô bất ngờ khi người bán chủ động hỗ trợ làm sạch mực, để khách mang về chỉ việc rửa lại qua nước sạch là có thể nấu ăn.
Sau đó, theo gợi ý từ người địa phương, Iryna đến một quán ăn ở An Hiệp, TP Tuy Hòa để trải nghiệm đổ bánh xèo tại chỗ. Cô tiết lộ rất mê hương vị bánh xèo nên không ngại dậy từ 4h sáng đi chợ hải sản, mua nguyên liệu làm món này.
Ở Phú Yên, du khách có thể dễ dàng tìm những quán ăn vỉa hè, hay trong các khu chợ dân sinh nhận hỗ trợ làm bánh xèo từ nguyên liệu mà khách mua mang tới.
Vì hải sản ở đây tươi ngon và rẻ, nên du khách thường lựa chọn hình thức ăn uống này, vừa yên tâm về chất lượng món ăn, vừa không tốn công sức chế biến.
“Mình nghĩ ở đây mọi người có cách làm bánh xèo hơi khác, nên rất tò mò về hương vị của món bánh này. Mình cũng chưa bao giờ thưởng thức bánh xèo kiểu như vậy”, Iryna cho hay.
Iryna mang mực tươi vừa mua từ chợ hải sản tới quán bánh xèo Theo Iryna, bánh xèo ở Phú Yên có hình thức bắt mắt, kích thước khá to, ăn cùng mắm nêm thay vì chấm nước mắm chua ngọt. Ngoài ra, bánh cũng được thưởng thức trực tiếp, ăn cùng các loại rau thơm chứ không cuốn kèm bánh tráng.
“Đây là chiếc bánh xèo ngầu nhất mình từng thấy. Bánh có phần nhân rất đầy đặn và chúng mình vẫn chưa sử dụng hết số mực đã mua”, nữ du khách xinh đẹp thốt lên.
Khi thưởng thức bánh xèo, cô cũng không giấu nổi biểu cảm thích thú và thừa nhận món ăn ngon đến độ “không uổng công thức dậy từ 4h”.
“Thực sự ngon, bánh mềm hơn nhiều so với các loại bánh xèo truyền thống có vỏ giòn, hơi khô. Nước mắm cũng thơm, không cay, ăn cùng bánh xèo rất hợp. Mình nghĩ, đây là một sự kết hợp tuyệt vời của các hương vị”, cô gái trẻ nhận xét.
Nữ du khách thưởng thức bánh xèo Phú Yên với phần nhân ngập hải sản Iryna cho biết, điều bất ngờ hơn cả là sau khi ăn xong, người bán hàng nói cô không cần trả tiền vì đã để lại rất nhiều mực. Khi Iryna kiên quyết trả tiền, người bán chỉ tính 7.000 đồng cho 4 chiếc bánh.
Vị khách Tây bày tỏ ngạc nhiên vì suất ăn quá rẻ. Tính ra mỗi chiếc bánh có giá chưa đến 2.000 đồng, bình dân hơn cả một cốc trà đá 3.000 đồng.
“Cô ấy nói tiền mực còn đắt hơn suất bánh xèo mà mình đã ăn. Dù cô ấy liên tục từ chối nhưng mình vẫn quyết gửi cô 20.000 đồng vì món ăn cô làm rất tuyệt vời”, Iryna nói và thể hiện sự cảm kích trước tấm lòng tốt bụng của người dân địa phương.
Trong chuyến du lịch Phú Yên lần này, Iryna còn ghé thăm chợ Giai Sơn – chợ dân sinh được mệnh danh rẻ nhất Việt Nam. Tại đây, cô tự đưa ra thử thách cầm 50.000 đồng ăn loạt món ngon ở chợ Giai Sơn và vô cùng bất ngờ với kết quả.
Cô gái Belarus bất ngờ vì có thể ăn nhiều món ngon mà chỉ tốn 50.000 đồng Cô ăn tới 7 món mới hết số tiền trên: Bánh canh (10.000 đồng), bánh xèo (10.000 đồng/4 chiếc), thạch rau câu (5.000 đồng), bánh bột lọc (5.000 đồng/5 miếng), chè (5.000 đồng), cháo lòng (10.000 đồng), bánh bò (5.000 đồng/3 chiếc).
“Mình phải công nhận đây là chợ rẻ nhất Việt Nam. Đồ ăn không những rẻ mà còn ngon”, Iryna nhận xét.
Phản ứng bất ngờ của khách Tây khi thưởng thức món ăn ‘đậm mùi’ ở Việt NamDù món ăn bị một tạp chí ẩm thực quốc tế đánh giá là “tệ nhất Việt Nam” nhưng hai vị khách Tây vẫn mạnh dạn nếm thử. Họ khen ngon và bất ngờ vì nó có thể kết hợp hài hòa cùng nhiều nguyên liệu lạ miệng khác.">Khách Tây đi chợ hải sản lúc 4h sáng chỉ để ăn món ‘rẻ hơn cốc trà’ ở Phú Yên
Nhận định, soi kèo Kremin Kremenchuk vs Nyva Ternopil, 16h00 ngày 31/3: Buồn cho chủ nhà
">
Giữ nóng tình cảm ngày Tết
- Sáng ngày 20/2 tức mùng 5 Tết, ngành GD-ĐT Hà Nội tổ chức lễ khai bút đầu xuân Mậu Tuất tại Đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội).
Buổi lễ có sự tham dự của ông Nguyễn Hữu Độ - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, ông Ngô Văn Quý - Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội, bà Nguyễn Thị Bích Ngọc - Chủ tịch HĐND TP Hà Nội... và người dân.
Tại buổi lễ, ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định, tục khai bút đầu xuân là hoạt động đẹp của dân tộc, đề cao sự học, thể hiện tinh thần hiếu học, trọng chữ nghĩa của người Việt, gửi gắm ước nguyện chung về một năm đỗ đạt, việc học được như ý.
Đây cũng là dịp để giáo dục lòng yêu nước, đạo làm người, khơi dậy niềm đam mê học tập.
Sau nghi lễ dâng hương, lãnh đạo của thành phố và ngành giáo dục Thủ đô đã cùng khai bút đầu xuân Mậu Tuất 2018.
Năm nay, 6 thông điệp được Hà Nội lựa chọn để khai bút là:
Học ăn, học nói, học gói, học mở (Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc viết), Học một biết mười (Phó Chủ tịch UBND Ngô Văn Quý viết), Học thầy không tày học bạn (Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Nguyễn Văn Phong viết), Học, học nữa, học mãi (Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ viết), Học để làm người (được ông Chử Xuân Dũng khai bút) và Học đi đôi với hành (Bí thư huyện ủy Thanh Trì Trần Văn Khương viết).
Thanh Hùng
Những sinh viên làm thêm xuyên Tết
Với nhiều người, Tết là dịp gia đình đoàn viên, sum vầy. Nhưng cũng có không ít bạn trẻ chấp nhận đón Tết xa quê để tranh thủ kiếm tiền trang trải cuộc sống.
">Hà Nội khai bút đầu xuân Mậu Tuất với 6 thông điệp
Anh Sùng A Sa người dân tộc Mông ở thôn Sả Xéng, xã Tả Phìn cho hay, sau khi tham gia một khóa đào tạo nghề trồng trọt theo quyết định 1956 (Quyết định phê duyệt đề án "đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020), nhận thấy cây hoa địa Lan có cơ hội mang lại giá trị kinh tế cao lại hợp với khí hậu ôn hoà nơi anh đang sinh sống được thiên nhiên ban tặng. Ngay sau khóa học, đi vay vốn tín dụng dành do người nghèo, anh áp dụng những kiến thức thu được từ khóa học, mạnh dạn đầu tư mô hình trồng cây hoa địa Lan. Mạnh dạn đầu tư hơn 100 chậu Lan to, nhỏ khác nhau, giờ đây, mỗi năm cho thu nhập kinh tế gia đình anh thu được từ 60 – 100 triệu đồng.
Trồng hoa lan xóa nghèo ở Tả Phìn Hàng xóm của anh Sùng A Sa, ông Vương Xuân Phương- người đang sở hữu một vườn lan rừng cho biết, ông cũng khởi nghiệp sau khi tham gia một khóa đào học nghề trồng trọt. Trong vườn nhà ông Phương luôn có trên 1.000 dò lan các loại. Do công việc nhiều nên ông phải thuê 2 công nhân, trả lương quanh năm với mức 5 triệu đồng/người/tháng, vào dịp Tết phải thuê 5 công nhân.
Khởi nghiệp để xin ra khỏi hộ nghèo
Theo thống kê của xã Tả Phìn, đến nay có trên 81% số hộ dân trong xã phát triển kinh tế từ trồng hoa địa lan. Trên địa bàn xã hiện có khoảng 48.000 chậu lan các loại, trong đó số lượng lan hàng hóa chiếm trên 30%. Năm 2017, doanh thu từ trồng lan là 47 tỷ đồng, ước tính con số này sẽ tăng lên ít nhất là 10% trong năm 2018.
Để giúp người dân Tả Phìn phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế từ cây hoa địa lan, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Sa Pa, chính quyền xã thường xuyên tổ chức tập huấn kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc và phòng trừ bệnh hại cây lan cho người dân.
Bên cạnh đó, các lớp đào nghề trồng hoa lan được tổ chức liên tục cho lao động nông thôn xã Tả Phìn. Thời gian học chỉ trong khoảng 02 tháng. Trong quá trình học, các học viên được trang bị các kiến thức về quy trình trồng, chăm sóc hoa lan (quy trình làm giàn che, tưới nước, bón phân, quản lý dịch hại, thu hái, bảo quản hoa lan…). Ngoài ra các học viên khi tham gia lớp học còn có cơ hội được giao lưu, chia sẻ những kinh nghiệm thực tế, những cách làm hay về trồng hoa lan.
Kết thúc khóa học, các học viên đủ điều kiện sẽ được cấp chứng chỉ và đây sẽ là những nhân tố tích cực trong công tác tuyên truyền vận động nhân dân phát triển kinh tế, công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân trong các thôn bản nhằm mở rộng mô hình trồng hoa lan, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho gia đình, xóa đói giảm nghèo .
Nhờ có nghề, có thu nhập ổn định, người dân Tả Phìn đã không cần sự vận động của chính quyền địa phương, chủ động viết đơn xin ra khỏi diện hộ nghèo. Điều đáng phấn khởi, trong đơn các hộ dân không chỉ đề cập việc xin được ra khỏi diện hộ nghèo, mà các hộ còn nêu rõ hướng phát triển kinh tế để thoát nghèo.
Bảo Anh
">Tả Phìn: Thêm mô hình làm kinh tế sau đào tạo nghề cho lao động nông thôn