Thế giới

Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-21 16:35:27 我要评论(0)

Hư Vân - 20/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ltd bd tbnltd bd tbn、、

ậnđịnhsoikèoAlQuwaAlJawiyavsAlHudodhngàyKhóthắngcáchbiệltd bd tbn   Hư Vân - 20/02/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM).

Để tăng sự tin tưởng, người này mang theo giấy tờ tùy thân, kết quả chụp cắt lớp vi tính (CT) và phiếu tạm thu 5 triệu đồng của bệnh nhân N.T.M. Mục đích là xin tiền từ thiện của những người xung quanh (cũng là bệnh nhân, người đang chăm bệnh).

Thời điểm này, anh Khá đang chăm người nhà tại Khoa Chấn thương sọ não, nghe hoàn cảnh cảm thương nên muốn giúp đỡ.  Để tránh bị lừa gạt, anh thận trọng đề nghị người phụ nữ đi đến Phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Chợ Rẫy để xác minh thông tin. Tuy nhiên, trong quá trình di chuyển, người này đã trốn mất.

Sau khi nhận phản ánh, đội bảo vệ, phòng Công tác xã hội kiểm tra, xác định đây là một đối tượng lừa gạt. Người phụ nữ làm giả Phiếu tạm thu với những thông tin của bệnh nhân M. rồi đi xin tiền khắp bệnh viện. Nếu không đủ tỉnh táo, nhà hảo tâm rất dễ xúc động và bị lừa đảo.

Có thời điểm, thông tin bệnh nhân tên Nguyễn Văn Nam, sinh năm 2007, địa chỉ tại Kiên Giang bị tai nạn xe máy, phải bỏ đi đôi mắt tại Bệnh viện Chợ Rẫy nổi lên rầm rộ. Tuy nhiên, bài viết lấy thông tin của bệnh nhân N.Q.T cách đây 6 năm, điều trị tại bệnh viện, đổi tên và kêu gọi quyên tiền, trục lợi.

Hai tuần trước, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cũng phải cảnh báo rộng rãi về trường hợp bệnh nhi tên Lê Văn Đạt.

“Cháu Lê Văn Đạt bị bố là Lê Văn Tuấn, 34 tuổi lên cơn tâm thần dùng dao tấn công dã man. Cháu Đạt được chuyển vào Bệnh viện Nhi đồng 2 và nằm tại phòng 6 Khoa Ngoại phẫu thuật. Bác sĩ cho biết cháu cần hai lần đại phẫu với chi phí hơn trăm triệu trong khi gia đình đã cạn tiền, kêu gọi giúp đỡ", bài đăng trên mạng viết.

Thông tin trên lan tỏa rất nhanh. Liên tiếp nhiều ngày, bệnh viện tiếp nhận các cuộc gọi nhờ kiểm tra thông tin bệnh nhi Đạt để giúp đỡ. Tuy nhiên, bệnh viện khẳng định, đây là thông tin giả.

"Bệnh viện không có Khoa Ngoại phẫu thuật, không có bệnh nhi Lê Văn Đạt bị thương và cần giúp đỡ", đại diện bệnh viện nói. Hiện có khá nhiều tài khoản đăng tải hoàn cảnh bệnh nhi khó khăn, bệnh nặng, khiến nhiều nhà hảo tâm động lòng.

Tuy nhiên, đây là các chiêu trò giả mạo để lợi dụng lòng tốt của mọi người, thu hút sự chú ý, kêu gọi từ thiện. Thậm chí, những đối tượng này còn cắt ghép hình ảnh, tạo tương tác với cộng đồng.

Bài đăng không đúng sự thật để kêu gọi nhà hảo tâm quyên góp tiền.

TP.HCM có nhiều bệnh viện tuyến cuối, công lập, tập trung đông bệnh nhân nặng, nghèo đến điều trị.  Các đối tượng đã lợi dụng, trà trộn, bịa đặt các ca thương tâm, gán ghép vào các bệnh viện và kêu gọi gúp đỡ.

Thạc sĩ Lê Minh Hiển, Trưởng phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Chợ Rẫy nhấn mạnh, các bệnh viện hiện nay đều có phòng công tác xã hội, nhà hảo tâm có thể liên hệ xác minh, tránh để lòng tốt bị lợi dụng.

"Tôi lo lắng nếu việc giả mạo xảy ra liên tục sẽ làm bào mòn sự chia sẻ và lòng tin. Khi biết kẻ xấu sử dụng các hình ảnh, thông tin để lừa đảo, nhà hảo tâm cũng sẽ bị hụt hẫng và người bệnh cũng bớt đi cơ hội được giúp đỡ", anh Hiển nói. 

Cũng liên quan đến lừa đảo từ thiện, tháng 4 vừa qua, Công an TP.HCM ra thông báo tìm người đã ủng hộ tiền cho “Nhóm từ thiện 82” trên Facebook.

Theo cơ quan chức năng, năm 2018, đối tượng Nguyễn Thị Minh Thy (24 tuổi) đã lập và quản lý quỹ của 'Nhóm từ thiện 82' trên Facebook, nhằm mục đích kêu gọi, gây quỹ từ thiện và nhận tiền từ những nhà hảo tâm rồi chiếm đoạt tài sản.

Tháng 8/2021, thành viên "Trần Khoa" của nhóm này đã đăng bài viết với nội dung "bác sĩ rút ống thở của mẹ bị nhiễm Covid-19 nguy kịch để nhường sự sống cho sản phụ sắp sinh”. Thông tin trên gây chấn động dư luận. Nhiều cá nhân, tổ chức, nhà hảo tâm đã ủng hộ tiền, tài sản cho nhóm trên và bị các đối tượng chiếm đoạt.

Cơ quan cảnh sát điều tra thông báo mời những cá nhân, tổ chức đã ủng hộ tiền, tài sản cho Thy, "Nhóm từ thiện 82" và "bác sĩ Trần Khoa" đến để cung cấp thông tin, phục vụ công tác điều tra, xác minh vụ việc. 

Linh Giao

Fanpage giả mạo bệnh viện nhi xin tiền cho bệnh nhân nghèo

 - Phòng Công tác - xã hội bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM vừa phát hiện một fanpage giả mạo tư cách pháp nhân của phòng để kêu gọi ủng hộ tiền cho bệnh nhi nghèo.

" alt="Cảnh báo bịa đặt ca bệnh, lừa đảo từ thiện" width="90" height="59"/>

Cảnh báo bịa đặt ca bệnh, lừa đảo từ thiện

Thực phẩm chức năng xách tay bày bán tại Hà Nội không có tem phụ. 

Theo gia đình, hai anh em tự uống siro bổ sung vitamin dạng thực phẩm chức năng. Cả hai bé đều thích uống nên gia đình cũng để trẻ tự uống, không dùng đúng liều lượng dẫn tới ngộ độc.

Theo bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc, Bệnh viện Nhi trung ương, ngộ độc vitamin D không phải hiếm gặp.

Thông thường, vitamin D tối đa được khuyến cáo với trẻ dưới 6 tháng tuổi là 1.000UI/ngày; trẻ 12 tháng tuổi, liều  là 1.500UI/ngày; trẻ từ 1 tới 3 tuổi là 2.500UI/ngày; 4-8 tuổi là 3.000UI/ngày; trên 9 tuổi là 4.000UI/ngày.

Dấu hiệu ngộ độc vitamin D gồm giảm cân, táo bón, tiểu nhiều, ăn kém, tăng canxi máu. Trẻ ngộ độc nặng có thể bị mất nước đe dọa tính mạng. 

Do đó, bác sĩ Ngọc khuyến cáo khi cha mẹ muốn dùng thực phẩm chức năng cho con vẫn cần sự tư vấn của bác sĩ và sử dụng đúng liều lượng, thời gian khuyến cáo. Phụ huynh không nên có tâm lý càng nhiều càng tốt.

PGS Nguyễn Thị Diệu Thúy, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, cho biết khi sử dụng vitamin D cho trẻ từ 0 đến 18 tháng chỉ nên dùng liều sinh lý khoảng 400 UI/ngày để trẻ đạt ngưỡng an toàn. Các bà mẹ không nên sính ngoại mua các sản phẩm xách tay không có nhãn mác rõ ràng, không định giá hết hàm lượng đơn vị vitamin D dẫn tới thừa và gây ngộ độc cho trẻ. Khi dùng bất kỳ sản phẩm nào, người dân cần có thói quen đọc kỹ nhãn mác để xác định thành phần, liều lượng. 

Ba giải pháp phòng ngộ độc rượu rởmTại Việt Nam, nhiều loại rượu được bán ở các cửa hàng, quán ăn thường do người dân tự nấu hoặc không rõ nguồn gốc." alt="Ngộ độc vì mẹ bồi bổ thực phẩm chức năng " width="90" height="59"/>

Ngộ độc vì mẹ bồi bổ thực phẩm chức năng