Giải trí

Truyện Chúng Ta Thuộc Về Nhau

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-21 16:35:30 我要评论(0)

Gia đình họ Lâm nổi tiếng giàu có nhất vùng cao nguyên Lâm Viên,ệnChúngTaThuộcVềlịch ngoại hang họ clịch ngoại hanglịch ngoại hang、、

Gia đình họ Lâm nổi tiếng giàu có nhất vùng cao nguyên Lâm Viên,ệnChúngTaThuộcVềlịch ngoại hang họ có cô con gái xinh đẹp, nhưng có cục bứu khá to ở lưng, to bằng một con người. Rất ít người thấy được dung nhan cô gái, thỉnh thoảng trai làng trẻ tuổi loi choi vì tò mò lén leo rào để nhìn tạn mặt cô tiểu thư bí ẩn, có người nói cô rất đẹp, có người nói cô như quái vật vì có đôi chân ngược, thân hình cong vẹo. Tất cả lời đồn tạo thành dị nghị khiến Du Miên càng trốn trong phòng, ngay cả ra vườn cũng không dám. Trước sinh nhật 16 của cô, ông Lâm đã mời được bác sĩ Hùng, tiến sĩ chuyên nghiên cứu về hiện tượng song sinh dính liền, ông được mời về Lâm gia để phẫu thuật cho Du Miên và Mộc Miên.

Du Miên và Mộc Miên là hai chị em song sinh bị dính liền ở lưng, họ là hai cơ thể cá biệt, nhưng Mộc Miên không có đôi chân. Mỗi lần họ muốn ngắm cảnh, Du miên sẽ mặc áo rộng, mặc luôn cả Mộc Miên, và trùm khăn to che cô lại. Dân bên ngoài đều tưởng cô bị bướu to lưng. Thỉnh thoảng hai chị em hoán đổi, nên đôi khi dân làng sẽ thấy cô có đôi bàn chân ngược, đó là khi Du Miên trùm đầu cho chị mình ngắm cảnh. Ông Lâm nhìn hai cô gái rất đau lòng, nên dồn hết tâm huyết tìm bác sĩ giỏi, có thể tách rời hai con tại nhà. Cuộc đại phẫu thành công, ông Lâm quyết định mở nho nhỏ trong gia đình ăn mừng, sẵn dịp mừng sinh nhật thứ 16 của cặp Song Miên. Và ngày ấy cũng là ngày định mệnh của Hàn Thiên, ngày anh vướng vào mối tình thù với Du Miên. Ngày thảm sát của cả gia đình Lâm Thanh.

6 tháng sau cuộc đại phẫu, vết thẹo trên lưng hai cô gái đã nhạt dần. Du Miên đi đứng bình thường, riêng Mộc Miên phải ngồi xe lăn, sẽ được lắp chân giả. 7 giờ tối, bác sĩ Hùng được mời ở lại biệt thự, dùng bữa cơm thân mật với gia đình. Sau khi dùng cơm xong, gia chủ và khách đều ngà ngà say, nên ông Lâm có nhã ý mời bác sĩ ở lại nghỉ đêm. Trời tối, đường núi khó đi nên bác sĩ Hùng đồng ý ở lại.

Nửa đêm, người trong nhà đã ngủ say. Tên Hùng thức dậy, dùng thuốc mê xông cho mấy người làm ngủ mê mệt, hắn mở cổng cho đồng bọn xông vào, lục lọi tìm bản đồ kho báu.

Lục khắp nhà tìm không ra, hắn điên tiết lôi ông Lâm từ phòng ngủ ra phòng khách tra khảo. Hắn đấm đá túi bụi, người ông Lâm bầm dập, nhưng vết thương rất mau lành. Tên Hùng híp mắt nhìn ông:

- Nghe thiên hạ đồn đoán ông là siêu nhân, có thể tự chữa lành vết thương, hôm nay tận mắt chứng kiến quả không sai. Vậy là kho báu có thật, nói mau, ông giấu nó ở đâu. Bằng không, hai cô con gái của ông sẽ bị quăng làm mồi cho sói. Hahaha

- Tôi may mắn bị dị tật, nhưng thật tình tôi không có kho báu gì cả. Muốn lấy gi trong nhà, ông lấy hết đem đi.

- Tao thèm mấy thứ vô giá trị đó à?

Tên Hùng tức giận, hắn lên phòng ngủ của Du Miên và Mộc Miên, nắm tóc 2 cô gái, lôi xềnh xệch xuống nhà. Ông Lâm Thanh nhìn hai cô con gái đau lòng, quì sụp xuống chân tên Hùng, xin hắn tha cho con ông. Hắn nhếch mép, cười man rợ. Hahaha.

- Lão già, ông thương con gái lắm đúng không? Vậy ông thương con, hay kho báu. Ông không nói, được! Để tôi thưởng thức con gái ông, xem con của dị nhân có ngon hơn người thường không? Hahaha!

Hắn tiến tới Du Miên, cô nàng hoảng sợ, thụt lùi ra sau. Mộc Miên chồm lên, che chắn cho em, cô quắc mắt nhìn tên Hùng, ánh mắt đen nhánh hằn lên tia đỏ, rồi chuyển sang màu xanh lơ như màu lá non. Tên Hùng cười khẩy, nắm tay kéo giật cô quăng qua một bên. Hắn tiến lại Mộc Miên, nhìn cô chằm chằm:

- Em muốn à. Được, vậy ưu tiên em trước.

Hắn như sói đói, xé quần áo cô gái. Ông Lâm Thanh gào rú lên những tiếng man rợ. Mắt ông cũng sang màu xanh thẫm

- Đừng làm bẩn nó, các người sẽ phải trả giá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Dù mỗi bên đều có cái lý của mình, nhưng câu chuyện thừa thiếu giáo viên và các hệ luỵ của tuyển dụng, sử dụng giáo viên hợp đồng vẫn chưa được giải quyết rốt ráo.

Sáng 24/9, Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh Thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội đã tổ chức phiên họp giải trình về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên và tổ chức kỳ thi trung học phổ thông quốc gia.

Tham dự phiên giải trình có các thành viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng; đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo; đại diện Bộ Nội vụ, đại diện Bộ Tài chính; đại diện các địa phương...

{keywords}
Ông Phan Thanh Bình điều hành phiên giải trình về chính sách sử dụng, tuyển dụng giáo viên. Ảnh: Minh Phong

Thừa thiếu giáo viên: Biên chế cho thêm 13.000, nhu cầu cần thêm 75.000 người

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cho biết theo báo cáo của 58 địa phương, trong 3 năm học gần đây, chỉ tiêu biên chế năm nào cũng tăng khoảng 12-13.000 người. Năm học 2018-2019, chỉ tiêu biên chế của ngành giáo dục là 1.191.376 người, tăng trên 13.000 so với năm học trước. Tuy nhiên, con số đề nghị từ phía địa phương thường lớn hơn nhiều. Chẳng hạn, trong năm 2018, các địa phương đã đề nghị bổ sung 40.447 biên chế cho giáo dục - đào tạo.

Về phía ngành giáo dục, sau khi tính toán theo định mức quy định, vẫn còn thiếu một lượng lớn giáo viên sau khi đã có chỉ tiêu biên chế. Trong năm học mới này, con số thiếu lên tới 75.989 người (mầm non: 43.732 người; tiểu học: 18.953 người; THCS:10.143 người; THPT:3161 người).

{keywords}
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng: "Việc tuyển dụng đã phân cấp về các địa phương". Ảnh: Minh Phong

Thiếu là vậy, nhưng ở riêng cấp THCS lại đang có tình trạng thừa, thiếu cục bộ giữa các môn học ở một số cơ sở giáo dục, giữa các địa phương trong một tỉnh mà không điều tiết được và giữa các tỉnh/thành phố. Thành ra, đến thời điểm hiện tại mặc dù toàn quốc thiếu 10.143 giáo viên THCS nhưng lại vẫn thừa 12.165 giáo viên của bậc học này.

“Tôi muốn hỏi 2 bộ tại sao có chính sách hợp đồng giáo viên như vậy?”

Để giải quyết bài toán thiếu giáo viên, một số nơi đã hợp đồng ngoài chỉ tiêu biên chế được giao, không đúng với quy định hiện hành như: Krông Pắk (Đắk Lắk), Cà Mau, Hà Nội (Thanh Oai), Phú Yên, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Hải Dương, Thanh Hóa, Quảng Trị và một số địa phương khác. Câu chuyện ký hợp đồng rồi dừng lại đã tạo nên những phản ứng phức tạp trong ngành những năm gần đây.

Các đại biểu đặt ra câu hỏi trách nhiệm của 2 Bộ Nội vụ và GD-ĐT trong việc để thừa thiếu giáo viên hiện nay.

Đại biểu quốc hội Đàng Thị Mỹ Hương, tỉnh Ninh Thuận nhìn nhận hiện tượng giáo viên hợp đồng có nhiều bất cập, mà cụ thể nhất là sự bấp bênh của người dạy, chỉ có thu nhập thấp (do chủ yếu dạy theo tiết học, có khi chỉ 35.000 đồng mỗi tiết), vừa phấp phỏng xếp hàng chờ “chạy” biên chế, sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự ổn định, gắn bó với học sinh, với nghề nghiệp.

Theo bà Hương, lương giáo viên hợp đồng thấp, lương giáo viên biên chế lâu năm rất cao…dẫn đến tâm lý các vậy dẫn đến tâm lý các trường muốn giữ biên chế lại để hợp đồng giáo viên.

“Tôi muốn hỏi 2 Bộ tại sao có chính sách hợp đồng giáo viên như vậy? Chính sách đó có phù hợp với lại ngành giáo dục hay không? Vì giáo dục học sinh phải có một quá trình, theo dõi tâm lý, chất lượng của học sinh để có biện pháp uốn nắn”.

Đã nhiều lần giải thích ngành giáo dục không được tự chủ ở khâu tuyển dụng đầu vào ở địa phương, tại buổi giải trình, một lần nữa ngành giáo dục lý giải:  Ở địa phương, cơ quan chuyên môn là Sở và phòng chỉ có chức năng tham mưu, không phải đơn vị chủ trì tuyển dụng giáo viên nên không chủ động trong việc điều tiết số lượng, cơ cấu đội ngũ theo môn học, cấp học, không chủ động được giáo viên thừa, thiếu.

Trao đổi về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cho biết đã phân cấp về địa phương.

Ông Thăng giải thích, yêu cầu của nghị quyết là giảm 10% nhưng đó là con số tổng biên chế sự nghiệp. Như vậy, địa phương phải có trách nhiệm phân định, các ngành như y tế giáo dục có thể giảm 5 -6% chứ không nhất thiết giảm cơ học 10%.

Bà Văn Thị Bạch Tuyết (đại biểu Quốc hội TP.HCM) cho rằng giải thích của Thứ trưởng Thăng chưa thoả đáng:

“Lãnh đạo nói là giao về địa phương, nhưng giao một cục như vậy, tổng số như thế, người ta phải thực hiện theo thông tư, hướng dẫn thì làm sao địa phương thực hiện được Lãnh đạo Bộ muốn thực hiện theo quyết định TW số 17 thì phải sửa đổi cho phù hợp. Tôi thấy cả 2 bộ chưa phối hợp chặt chẽ để giải quyết vấn đề đặt ra với tình trạng thiếu giáo viên hiện nay”.

Bộ GD-ĐT đang rà soát quy hoạch, điều tiết giáo viên

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên thời gian qua đã đảm bảo cơ bản về số lượng, cơ cấu; đã có trên 99% giáo viên các cấp học đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ đào tạo. Tuy nhiên vấn đề tuyển dụng, sử dụng đội ngũ vẫn cần tiếp tục làm tốt hơn trong thời gian tới.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nêu nhiều biện pháp khắc phục tình trạng thừa thiếu giáo viên. Ảnh: Minh Phong

Bộ này đã yêu cầu các địa phương rà soát quy hoạch mạng lưới trường/lớp, không để những trường quy mô nhỏ, những lớp có số lượng học sinh không đủ theo định mức; điều tiết giáo viên từ những trường thừa sang những trường/lớp thiếu giáo viên; ưu tiên bố trí biên chế của các địa phương để tuyển dụng giáo viên; chỉ đạo các địa phương tăng cường các giải pháp nhằm không xảy ra tình trạng có học sinh mà không có giáo viên dạy học.

Ngoài việc “đến điểm nóng” ở các địa phương khi phát sinh chấm dứt hợp đồng, thừa/thiếu giáo viên, Bộ GD-ĐT cũng đã nghiên cứu, dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên; giao chỉ tiêu tuyển sinh sát với nhu cầu sử dụng. Hiện nay, Bộ đang rà soát, quy hoạch lại hệ thống cơ sở đào tạo giáo viên cho phù hợp với yêu cầu về số lượng, cơ cấu và chất lượng đội ngũ trong thời gian tới.

20 văn bản, vẫn còn chồng chéo

Trong năm học 2018-2019, đại diện Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục chỉ đạo các địa phương rà soát hiện trạng giáo viên theo từng môn học, cấp học gắn với quy hoạch, cơ cấu lại hệ thống các cơ sở giáo dục để sắp xếp, bố trí, sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên hiện có và thực hiện chính sách tinh giản biên chế, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tuyển dụng, sử dụng giáo viên.

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Phan Thanh Bình cho rằng các ý kiến thảo luận tại phiên giải trình sẽ là cơ sở để đánh giá lại hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đội ngũ nhà giáo hiện hành.

Kết luận phiên họp, ông Bình nêu rõ: Mặc dù có khoảng 20 văn bản dưới luật quy định về tuyển dụng, sử dụng giáo viên khá nhiều, nhưng vẫn còn nhiều điểm chồng chéo, chưa thống nhất với nhau.

Khẳng định vai trò quan trọng của người thầy trong giáo dục, Chủ nhiệm Ủy ban Phan Thanh Bình cho biết, trong thời gian tới, Ủy ban sẽ kiến nghị tăng cường giám sát tối cao để có đánh giá sâu hơn về lĩnh vực này.

"So sánh thì cũng vô cùng..."

Cũng tại phiên giải trình, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng cách tính lương theo luật viên chức không thích hợp với nghề giáo.

Theo luật này, thang bảng lương được tính theo thâm niên và các yêu cầu cơ bản, ví dụ như bằng cấp. Nhưng đối với giáo viên không phải là như vậy. Ví dụ có những giáo viên tuy mới ra trường có chất lượng tốt, lương kiểu viên chức thì không tạo được động lực cho họ phấn đấu. Hay bậc mầm non rất vất vả, nhưng chuẩn giáo viên là trung cấp nên hưởng lương cũng thấp.

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Duy Thăng cho hay: Khi ngành giáo dục có đề nghị ưu đãi, ngành Nội vụ đã thực hiện lâu nay rồi. Thu nhập của giáo viên bây giờ gồm phụ cấp ưu đãi, phụ cấp đứng lớp, lên tới 70%; các Bộ khác không có. Tôi muốn nói rằng đây là tồn tại phân công lao động trong lĩnh vực này. So sánh quan trọng hơn nhau thì cũng rất vô cùng...

 Nguyễn Thảo - Song Nguyên

Tinh giản biên chế giáo viên không đáp ứng yêu cầu chuyên môn

Tinh giản biên chế giáo viên không đáp ứng yêu cầu chuyên môn

Đó là thông tin được Sở GD-ĐT nêu lên tại hội nghị Tổng kết 5 năm thực hiện kế hoạch xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Thủ đô giai đoạn 2011-2016.

" alt="Thừa thiếu giáo viên: Thiếu 75.000 người, cho 13.000 biên chế" width="90" height="59"/>

Thừa thiếu giáo viên: Thiếu 75.000 người, cho 13.000 biên chế

Công nghệ dự báo thị trường giúp giải quyết vấn đề "được mùa, mất giá".
Ảnh: Thế Vinh

Thậm chí, do thiếu thông tin thị trường nên hiện nay, nhiều hộ dân, HTX vẫn sản xuất kinh doanh ngược quy trình sản xuất chuẩn. Thay vì tìm hiểu thông tin thị trường, ký hợp đồng rồi mới đầu tư sản xuất, lựa chọn diện tích phù hợp, lên kế hoạch thu hái, vận chuyển…, các hộ nông dân lại quá tập trung đến mở rộng diện tích, lựa chọn cây trồng, vật nuôi theo kinh nghiệm nên chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, thậm chí là phá vỡ quy hoạch, khiến cung vượt cầu.

Trong khi đó, một số nước trên thế giới như Thái Lan, Nhật Bản… đều có hệ thống thông tin, dữ liệu đầy đủ về hoạt động đầu tư cũng như nhu cầu thị trường của các loại nông sản, nên dự đoán trước được chuyển động của thị trường. Thậm chí, công tác dự báo nông sản của các nước này khá chính xác về sự tăng, giảm cả trong ngắn hạn và dài hạn. Đây là cơ sở rất quan trọng để công tác quản lý của ngành chức năng đến việc sản xuất là các nông dân, HTX đều có thể ở thế chủ động hoặc nhanh chóng thích ứng với những thay đổi của thị trường thế giới.

Công nghệ đưa người nông dân bám sát kinh tế thị trường

Trước thực trạng trên, các chuyên gia cho rằng, trong nền kinh tế thị trường, toàn cầu hóa như hiện nay, muốn sản xuất kinh doanh hiệu quả thì yếu tố thị trường cần được quan tâm đầu tiên trong chuỗi sản xuất. Bởi dự báo thị trường sát với thực tiễn không chỉ giúp sản xuất nông nghiệp ít bị phụ thuộc vào thời tiết khí hậu mà còn giúp người dân, HTX tuân thủ theo những quy luật của thị trường, đó là quan hệ cung - cầu, quan hệ hệ giá cả...

Nhằm giúp công tác dự báo thị trường được chuyên nghiệp, sát thực tiễn, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã có Quyết định số 975/QĐ-TTg ngày 11/8/2022 phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản”.

Đề án đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2025 hoàn thành xây dựng trung tâm dữ liệu tập trung của ngành nông nghiệp theo hướng chuyên sâu phục vụ phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản. Hy vọng rằng, thông qua đề án này, tình hình thị trường nông sản được phân tích, dự báo, đảm bảo tính thống nhất, chính xác và kịp thời cung cấp thông tin cho các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và các HTX, từ đó tạo nền tảng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững.

Chuyên gia kinh tế Nguyễn Hoàng Dũng cho biết, sản xuất phải xuất phát từ thị trường vì thị trường là yếu tố quyết định đến sản xuất, có thị trường thì kế hoạch cho sản xuất mới cụ thể, đầu ra cho nông sản mới đúng và trúng.

Chính vì vậy, thay vì chỉ để doanh nghiệp, HTX, người dân tự tìm hiểu thị trường theo cách riêng thì các cơ quan quản lý cần thực hiện công tác dự báo thị trường cho nông sản trong nước và trên thế giới một cách bài bản, cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, theo từng ngành hàng cụ thể.

Đặc biệt, dự báo thị trường cần đi liền với việc nhận định, dự báo về xu thế thời tiết, khí tượng thủy văn, nguồn nước, đến diễn biến các loại dịch hại, thị trường tiêu thụ... một cách sát với điều kiện thực tế. Các đơn vị chuyên môn cũng cần khảo sát, phân tích, đánh giá các yếu tố tác động từ chủ quan đến khách quan, tác động trên các mặt tích cực lẫn tiêu cực để HTX, người dân có cái nhìn khách quan, tổng quát. Trên cơ sở đó có những khuyến cáo, định hướng đến chính quyền các địa phương và bà con nông dân, HTX bằng các giải pháp sản xuất phù hợp.

Khi việc dự báo thị trường được thực hiện cũng là cơ sở để quy hoạch các vùng sản xuất hàng hóa dựa trên thế mạnh, tiềm năng của từng địa phương, sau đó tổ chức sản xuất theo đúng quy trình kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường. Và khi bình ổn được thị trường thì sẽ bảo vệ được lợi ích chính đáng của người nông dân, thành viên HTX. Ngược lại, khi bảo vệ lợi ích của nông dân, HTX cũng chính là đưa ngành nông nghiệp phát triển một cách thực sự bền vững.

" alt="Công nghệ dự báo thị trường giúp hết nỗi lo “được mùa mất giá”" width="90" height="59"/>

Công nghệ dự báo thị trường giúp hết nỗi lo “được mùa mất giá”

- Sáu ngành đặc thù trình độ ĐH đã được Bộ GD-ĐT quyết định cho phép tạm thời tiếp tục tuyển sinh và tổ chức đào tạo trở lại từ năm 2014. Hiện đã có 98/207 ngành bị đình chỉ đã được phép tuyển sinh trở lại.

{keywords}

Học sinh tại ngày hội tư vấn tuyển sinh. Ảnh: Văn Chung

Theo Bộ GD-ĐT, lý do các ngành được tuyển sinh trở lại vì đã đáp ứng điều kiện về giảng viên cơ hữu theo quy định tạm thời đối với ngành đặc thù. Bộ GD-ĐT yêu cầu các cơ sở đào tạo quản lý và tổ chức đào tạo các ngành có kế hoạch bổ sung đội ngũ đáp ứng điều kiện chung đã được bộ gia hạn đến năm 2017 với các ngành đặc thù.

Theo đó, trường ĐH Sư phạm TP.HCM được tuyển sinh trở lại ngành Ngôn ngữ Nhật. Các thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự thi vào ngành này, đến phòng đào tạo của trường để nộp đến hết ngày 9.5.

Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (ĐHQG TP.HCM) được tuyển sinh trở lại ngành Ngôn ngữ Tây Ban Nha.

Trường ĐH Hùng Vương (Phú Thọ) có hai ngành được tuyển sinh trở lại là Sư phạm Mỹ thuật và Sư phạm Âm nhạc.

Trường ĐH Sân khấu - điện ảnh Hà Nội được tuyển sinh trở lại ngành Nhiếp ảnh và Công nghệ điện ảnh - truyền hình. Trong đó, riêng ngành Công nghệ điện ảnh - truyền hình (khối A), trường không tổ chức thi, các thí sinh có nguyện vọng thi vào ngành này phải đăng ký thi ở một trường có khối A theo đề thi 3 chung. Với ngành Nhiếp ảnh, trường tổ chức sơ tuyển môn năng khiếu dự kiến từ ngày 2 - 6.7 và chung tuyển dự kiến từ ngày 7 - 11.7. Thí sinh được vào vòng chung tuyển phải thi môn ngữ văn, cùng đề thi và cùng ngày thi với khối C. Trường không xét tuyển điểm thi của thí sinh đã dự thi ở các trường khác và ngược lại. Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự thi và bài điều kiện dự thi chuyên ngành tại trường đến hết ngày 9.5.

  • Ngân Anh
" alt="6 ngành đại học được tuyển sinh trở lại" width="90" height="59"/>

6 ngành đại học được tuyển sinh trở lại