您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Ilves vs HJK, 18h ngày 23/7
NEWS2025-03-30 03:36:39【Thế giới】0人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoIlvesvsHJKhngàarsenal đấu với liverpool soi kèo Ilves vs HJK, 18h ngày 23/7 - arsenal đấu với liverpoolarsenal đấu với liverpool、、
Nhận định,ậnđịnhsoikèoIlvesvsHJKhngàarsenal đấu với liverpool soi kèo Ilves vs HJK, 18h ngày 23/7 - Giải VĐQG Phần Lan. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Ilves đối đầu với HJK từ các chuyên gia hàng đầu.
Phân tích kèo hiệp 1 Ilves vs HJK, 18h ngày 23/7很赞哦!(88)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 17/9/2021
- Đặng Văn Lâm chia tay Hải Phòng, ra nước ngoài thi đấu
- Nhắn tin với trai lạ đến khuya, vợ tôi vẫn khẳng định mình không ngoại tình
- Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
- MU bất ngờ trì hoãn màn ra mắt của Ronaldo
- Tam Kỳ khai giảng 3 lớp đào tạo nghề
- Báo châu Á: Công Phượng là điểm sáng trên hàng công Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/8/2021
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
LTS: Sự kiện bộ sách lớp 1 Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại có một số môn như Tiếng Việt lớp và Toán không đạt yêu cầu thẩm định trong đợt thẩm định 6 bộ sách giáo khoa chuẩn bi cho chương trình giáo dục phổ thông mới đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Chiều 12/9, các hội đồng thẩm định đã có giải thích chi tiết về kết quả này.
Môn Tiếng Việt: Không phải ngẫu nhiên tất cả đều bỏ phiếu loại
Về bộ sách Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại, GS Trần Đình Sử, Chủ tịch Hội đồng thẩm định môn Tiếng Việt - cho hay: Lâu nay sách đã được sử dụng và có hiệu quả tốt. Việc này cũng giống như SGK hiện hành và cũng thực hiện tốt từ trước đến nay.
“Tuy nhiên, giờ đây, SGK phải soạn theo chương trình phổ thông mới. Do đó tất cả các sách của GS Hồ Ngọc Đại cũng như bộ SGK hiện hành đều phải được viết lại. Đó là nguyên tắc. Với tính chất đó thì việc triển khai mang đến hiệu quả từ lâu nay không phải là lý do để các bộ sách được đưa vào vận hành theo chương trình mới”.
GS Trần Đình Sử, Chủ tịch Hội đồng thẩm định môn Tiếng Việt GS Sử khẳng định không có sự phân biệt nào với các bộ sách. “Thông tư 33 đưa ra một hệ thống các tiêu chí để chúng tôi dựa vào đó đánh giá. Sách của GS Hồ Ngọc Đại có nhiều điểm không phù hợp với yêu cầu của chương trình”, GS nói.
Chương trình mới yêu cầu phải giúp học sinh lớp 1 phát triển 4 tiêu chí đọc, viết, nghe, nói những câu đơn giản, phân biệt được các trường hợp chính tả, giao tiếp, chào hỏi, kể chuyện… nhưng sách của GS Hồ Ngọc Đại chủ yếu dạy về âm, chữ và quy tắc chính tả. Như vậy, cách dạy của sách GS Hồ Ngọc Đại có những ưu điểm nhất định, nhưng các mặt khác, đối chiếu với chương trình phổ thông mới yêu cầu thì không thể hiện được.
Trong khi đó, sách lại có những nội dung vượt chương trình. Ví dụ SGK dạy cho học sinh lớp 1 không cần phải có kiến thức về ngữ âm tiếng Việt, hay cấu trúc ngữ âm của từ tiếng Việt, hoặc những khái niệm về âm đầu, âm đệm,…
“Những cái đó là không cần thiết với chương trình lớp 1 và chỉ gây nặng nề, quá tải thêm”.
Theo ông Sử, các giáo viên để dạy sách Tiếng Việt của GS Hồ Ngọc Đại đạt được kết quả thì phải tranh thủ rất nhiều giờ khác để bổ sung những cái thiếu và yếu của sách.
“Nhìn chung, có những tiêu chí chưa đạt yêu cầu của chương trình và có những nội dung vượt quá chương trình nên chúng tôi đánh giá Không đạt”.
Trước câu hỏi băn khoăn khi khảo sát thực tế cho thấy việc tiếp cận bộ sách này từ các học sinh các vùng sâu, vũng xa lại rất hiệu quả, GS Mai Ngọc Chừ (một thành viên của hội đồng thẩm định) cho biết hội đồng được thành lập là để thẩm định sách theo chương trình SGK mới. Và đó là ưu tiên số 1.
GS Mai Ngọc Chừ, thành viên hội đồng thẩm định môn Tiếng Việt. “Chương trình SGK mới hướng tới giáo dục một cách toàn diện, gồm nhiều mặt, chứ không phải chúng tôi nghiệm thu sách chỉ có việc viết chữ và đánh vần”, ông Chừ nói rõ điểm khác biệt giữa chương trình mới và cũ.
“Trong khi bộ sách của GS Đại về cơ bản không có gì thay đổi nên những nội dung mới không đưa vào được. Chưa kể, để đạt được mục tiêu có nhiều cách đi. Cuối cùng rồi tất cả học sinh cũng đều biết đọc, biết viết, mà không cần thiết phải đưa vào nhiều kiến thức về ngôn ngữ học”, ông Chừ giải thích.
Một số nội dung của Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục vượt quá quy định trong chương trình lớp 1. Ví dụ, học sinh lớp 1 phải học những cụm từ, thành ngữ, như: thế chẻ tre, dĩ hòa vi quý, dĩ ân báo oán, hay con cà con kê. Học sinh phải tiếp cận với kiến thức ngôn ngữ học, như: khái niệm âm đệm, nguyên âm đôi. Theo Hội đồng thẩm định, kiến thức này là quá sức với học sinh lớp 1.
Chưa kể, sách giáo khoa mới định hướng có tính mở, nhưng sách Công nghệ giáo dục thì các giáo viên phải làm việc như một cái máy đúng theo “công nghệ”, cực kỳ căng thẳng, rập khuôn và không thấy sự sáng tạo.
Theo ông Chừ, hội đồng có từ các giáo sư về ngôn ngữ học, các nhà quản lý giáo dục, đến các giáo viên dạy trực tiếp lớp 1 nhiều năm nay. Và không phải ngẫu nhiên, mà tất cả các thành viên đều bỏ phiếu bộ sách này không đạt.
Trước câu hỏi hơn 900.000 học sinh đang học chương trình này sẽ ra sao khi cuốn sách không được công nhận, GS Trần Đình Sử cho hay, tới đây hơn 1,9 triệu học sinh đang sử dụng SGK đại trà hiện hành (không phải Công nghệ giáo dục) cũng phải sử dụng sách mới. Vì vậy, các học sinh đang học sách của GS Đại cũng phải thay đổi tương tự như vậy.
Môn Toán: Quá nặng với học sinh lớp 1
GS Trần Kiều, Chủ tịch hội đồng thẩm định SGK môn Toán cho rằng nguyên tắc là khi xây dựng một chương trình mới thì phải biên soạn SGK phù hợp với chương trình đó.
GS Trần Kiều, Chủ tịch hội đồng thẩm định SGK môn Toán Bản thảo sách Toán - Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại cũng không được thông qua do chưa đáp ứng được các tiêu chí, nhiều nội dung quá nặng với học sinh lớp 1. Ông Kiều cho biết, hội đồng gồm 13 người tiến hành thẩm định căn cứ vào 13 tiêu chí, xem xét từng cái một để đánh giá đạt hay không. Nội dung sách phải đúng, đủ theo chương trình. Nếu không đủ hoặc không đúng, đều không thể thông qua.
Cơ hội chưa hoàn toàn bị đóng lại
Trao đổi với báo chí, ông Thái Văn Tài, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho biết, đối với những bản thảo SGK được Hội đồng thẩm định đánh giá Không đạt thì theo Thông tư 33, tác giả và các nhà xuất bản có quyền chỉnh sửa lại bản thảo để đề nghị Hội đồng thẩm định lại.
Khi đã chỉnh sửa được xem như một bản thảo thẩm định lần đầu.
“Như vậy, những bản thảo bị đánh giá Không đạt, chưa phải là mất hết cơ hội. Mà đang có một cơ hội rất lớn với những tinh thần trí tuệ tập thể của Hội đồng làm việc một cách rất khoa học, trách nhiệm để giúp tác giả chỉnh sửa lại bản thảo và đề nghị được thẩm định lại”.
Ông Thái Văn Tài, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Ông Tài cho hay, những bản thảo SGK bị đánh giá Không đạt có đủ các môn: Thể dục; Giáo dục thể chất, Toán, Tiếng Việt, Hoạt động trải nghiệm,…
Ông Tài cho biết, tính đến thời điểm này, thì tất cả các bản thảo SGK đều đã xong vòng 1 và đang tiến hành thẩm định vòng 2 ở một số bản thảo.
Theo ông Tài, Hội đồng thẩm định làm việc rất công bằng và minh bạch trong tất cả các khâu vì vậy có những đánh giá rất khách quan.
“Cho đến hiện tại, chúng tôi chưa nhận được bất kỳ một phản ánh nào đối với kết luận của Hội đồng thẩm định vòng 1. Qua đó chúng tôi đánh giá sự làm việc công tâm, trách nhiệm, tâm huyết trên tinh thần tất cả vì sự nghiệp giáo dục và sự thành công của chương trình sắp tới”, ông Tài nói.
Căn cứ kết quả nghiên cứu và áp dụng thí điểm tại một số cơ sở giáo dục, Bộ GD-ĐT từng đồng ý cho các địa phương có nhu cầu và đảm bảo các điều kiện được áp dụng vào việc dạy học Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục, nhất là ở những vùng khó từ năm học 2008- 2009 đến năm học 2016- 2017 trên tinh thần tự nguyện.
Từ triển khai ở 7 tỉnh từ năm 2009, đến năm 2016 chương trình được triển khai ở 48 tỉnh.
Theo thống kê của các địa phương 3 năm gần đây cho thấy số học sinh và trường, lớp học theo sách Tiếng Việt 1 – Công nghệ giáo dục ngày càng tăng. Năm học 2016- 2017 có 6.651 trường, 23.885 lớp học với 678.800 học sinh thì năm học 2017-2018 tăng lên đến 7.751 trường, 27.981 lớp với 771.777 học sinh. Đến năm học 2018-2019 có 8.198 trường, 30.522 lớp với 923.842 học sinh.
Năm học 2019-2020, khoảng 930.000 học sinh theo học sách này.
Thanh Hùng
Tại sao sách tiếng Việt Công nghệ giáo dục không đạt thẩm định?
- Theo đánh giá của Hội đồng thẩm định SGK, sách Toán và Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại có nhiều nội dung không phù hợp hoặc vượt quá chương trình.
">Hội đồng thẩm định lên tiếng việc chấm sách Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại không đạt
- Mắc căn bệnh u tuyến mang tai, Tuấn không thể chạy nhảy, đi lại như trước, mọi sinh hoạt phải có người trợ giúp. Từ một đứa trẻ nghịch ngợm, giờ đây một tiếng gọi mẹ, em cũng chẳng hé môi nói được.Câu hỏi đau đớn của con khiến tôi ngã quỵ">
U tuyến mang tai, cuộc đời con rơi vào câm lặng!
Trường mầm non Jingshi Tongdi.
Phụ huynh họ Lý cho biết, con gái cô học ở trường mẫu giáo thực nghiệm của Đại học Bắc Kinh ở đường Fengjing, quận Dayi, tỉnh Thiểm Tây. Trường mới đổi tên thành Jingshi Tongdi khoảng nửa năm.
Cách đây 1 tháng, con gái cô thường than rằng cổ họng bị đau, cứ nghĩ rằng con bị cảm lạnh nên phụ huynh này chủ quan không đưa con đi khám. Tuy nhiên, sau nhiều tháng không có dấu hiệu tốt lên, vì vậy chị Lý mới đưa con đến bệnh viện. Bác sĩ kết luận rằng, cổ họng đứa trẻ bị bỏng, có thể là do ăn, uống đồ nóng.
“Vào tối 3/10, trong lúc trò chuyện với con. Bé nói rằng khi ăn cơm thì phải ăn nhanh. Bởi vì nếu ăn chậm sẽ bị phạt vào nhà vệ sinh ngồi ăn tiếp. Bé cũng đã từng bị nhiều lần. Cho nên lúc nào con cũng ăn rất nhanh, kể cả khi trời nóng và đồ ăn của con cũng nóng. Đấy là lí do cổ họng của con đau mãi không khỏi”.
Sau đó, chị Lý gặp và hỏi một số phụ huynh khác trong lớp, họ cũng nhận được câu trả lời tương tự. Một phụ huynh họ Trương cho biết, mỗi lớp học đều có nhà vệ sinh nhỏ. Trong nhà vệ sinh có 3 bồn cầu và 3 bệ tiểu đứng. Các dụng cụ học tập, sinh hoạt đều được rửa trên bồn rửa tay trong nhà vệ sinh.
“Con tôi vừa đi học từ tháng 9. Con nói rằng thường xuyên phải ăn cơm trong nhà vệ sinh. Thỉnh thoảng, con đi vệ sinh 3 lần trong ngày. Nhà vệ sinh khá to nhưng rất khó chịu khi phải ăn uống trong đó”. Chị Trương cũng nhấn mạnh, việc làm của giáo viên này không thể chấp nhận.
Trong clip do phụ huynh cung cấp ngày 9/10, một đứa trẻ nói rằng, nếu không nhanh thì sẽ phải vào nhà vệ sinh để ăn tiếp. Cảm giác đó thật ghê tởm, và không thể nuốt nổi cơm. Thậm chí, vì ăn chậm, cậu bé bị giáo viên bắt phạt vào nhà vệ sinh ăn 3 bữa/ngày.
Ngày 8/10, các phụ huynh đã đến trường yêu cầu làm rõ sự việc, tuy nhiên, nhà trường thông báo camera đang bị hỏng. Sau đó Phòng Giáo dục cũng tiến hành điều tra sơ bộ và đưa ra kết luận là những đứa trẻ vào nhà vệ sinh ăn là do… tự nguyện, cô giáo không ép buộc.
Chiều cùng ngày, khi xem camera đã được sửa, các phụ huynh thấy rằng, thỉnh thoảng có vài đứa trẻ mang bát cơm vào nhà vệ sinh và chỉ đi ra sau khi đã ăn xong.
Jia Yu, nhà tâm lý học trẻ em cho rằng, trẻ em ăn chậm có thể do nhiều yếu tố và cần được hướng dẫn đúng phương pháp. Nếu sử dụng biện pháp trừng phạt, như trong trường hợp này là bắt trẻ ăn trong nhà vệ sinh, không chỉ không có hiệu quả mà đôi khi còn gây phản tác dụng.
“Từ góc độ tâm lý học, trẻ em trong lớp lớn đã có thể mô tả rõ ràng trải nghiệm của bản thân, cho thấy hành vi này đã có tác động nhất định đến tâm lý của trẻ nhỏ. Trong trường hợp nghiêm trọng, nó có thể khiến trẻ sợ hãi hoặc từ chối hai việc: ăn và đi vệ sinh”, Jia Yu cho hay.
Khánh Hòa (Theo Sohu)
Cô giáo đánh học sinh, ban giám hiệu hứa "không bao che"
Trường Tiểu học Phan Chu Trinh cũng rất muốn biết làm thế nào phụ huynh lắp camera trong lớp, nhưng công việc ưu tiên trước hết là ổn định tâm lý cho học sinh, giáo viên và xử lý nghiêm cô giáo đánh trẻ.
">Phụ huynh “tố” giáo viên mầm non phạt trẻ ăn trong nhà vệ sinh
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
Dự thảo thông tư ghi nội dung trên văn bằng tốt nghiệp đại học có thay đổi đáng chú ý là: Trên văn bằng sẽ không ghi phương thức đào tạo nữa, mà sẽ ghi ở phụ lục. Mặc dù ý tưởng này đã được nêu ra trong quá trình soạn thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và đại diện Bộ GD-ĐT đã giải thích '"phù hợp với thông lệ quốc tế", nhưng đây là điều mà dư luận vẫn thấy chưa "xuôi" bởi thực tế ở Việt Nam vẫn còn khoảng cách giữa chính quy và các loại hình đào tạo khác.
Đã thống nhất chung chương trình, chuẩn đầu ra nhưng vẫn băn khoăn
Thực tế là từ trước khi có dự thảo này, từ năm 2008, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM (ĐHQG TP.HCM) đã thống nhất sử dụng cùng mã môn học, cùng chuẩn đầu ra cho các chương trình vừa làm vừa học và chương trình chính quy. Cả 2 hệ cùng 1 đề cương môn học, giảng viên phải tuân thủ đúng đề cương.
"Cũng có thể một số thầy cô cho rằng sinh viên hệ vừa làm vừa học yếu nên dạy chương trình riêng, nhưng như vậy là vi phạm quy định của trường.Chúng tôi yêu cầu giảng viên dạy đúng đề cương, nội dung môn học, cùng ra đề thi, thực hiện đánh giá ngay tại trụ sở chính. Kể cả lúc ra đề thi cũng phải ghi rõ rằng câu hỏi này thì đánh giá chuẩn đầu ra nào. Do vậy, thầy giáo không bỏ được bất kỳ nội dung nào trong môn học"- ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo của trường cho biết.
Cũng theo ông Thắng, chương trình đào tạo được xây dựng trên chương trình đào tạo chính quy.
Còn sinh viên hệ vừa làm vừa học sẽ học cuối tuần, ngoài giờ; thậm chí cũng có thể lên lớp cùng sinh viên chính quy.
"Nếu có sự khác biệt thì ở hình thức đào tạo từ xa đó. Thầy giáo có thể thực hiện livestream hoặc quay lại video rồi gửi cho người học dùng để phát nhiều lần. Nhưng trường quy đinh thi cử cũng tập trung từ cách ra đề và chấm bài y như hệ khác"- ông Thắng nói.
Ông Thắng khẳng định, nếu các trường cùng làm như vậy và thực hiện nghiêm túc việc kiểm định chất lượng thì việc không cần ghi hình thức đào tạo gì trên bằng là hợp lý.
Trường ĐH Nha Trang cũng đã tiến tới lộ trình hợp nhất như vậy. Hệ vừa làm vừa học đã được chuyển từ niên chế sang tín chỉ. Sinh viên hệ này có thể cùng lớp với chính quy từ thứ 2 tới thứ 6. Môn học nào giống thì đăng ký cùng lúc. Đối với lớp liên thông văn bằng 2, ngoài thời gian cuối tuần thì có thể theo học các ngày bình thường.
"Chúng tôi muốn rằng nếu được tăng khả năng lên lớp bằng nhiều hình thức thì chất lượng giữa các hệ sẽ đỡ có khoảng cách. Thực sự, hệ liên thông văn bằng 2 và hệ vừa làm vừa học vẫn có khoảng cách trình độ nhất định"- ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo của nhà trường thừa nhận.
Theo ông, chủ trương dù đào tạo bằng hình thức nào, nhưng cùng một ngành nghề, chương trìnhthì chuẩn đầu ra như nhau là đúng, nhưng nếu không phân loại bằng cũng "đáng lăn tăn".
Không thể bằng nhau khi tại chức học nhanh kết thúc gọn
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM khẳng định "nói chuẩn đầu ra giống nhau" là cách nói xoa dịu hơn là thực tế.
Theo ông, nếu đã không coi trọng bằng cấp thì phải xây văn hóa chất lượng mà việc triển khai ở Việt Nam hiện nay là rất khó.
(Ảnh: Lê Huyền) Ông Dũng khẳng định, do khác biệt đầu vào và quá trình đào tạo nên đầu ra của các hình thức đào tạo là chưa thể như nhau.
"Phương thức đào tạo vừa làm vừa học hiện nay chủ yếu là cuốn chiếu. Thầy giáo sẽ dạy rất nhanh kết thúc môn trong 1 hoặc vài tuần. Chưa kể là hệ vừa làm vừa học, người học đi làm cả tuần, chỉ học buổi tối và Thứ 7, chủ Nhật thì không còn năng lượng học nên không thể đảm bảo chất lượng. Thêm nữa có tình trạng thuê người học hộ, gian lận thi cử…"- ông Dũng nói. Thậm chí, nếu đánh giá các hệ các hệ đào tạo cùng một chuẩn đầu ra, thì người học hệ vừa làm vừa học và các hệ khác sẽ rớt kha khá.
Ông Nguyễn Văn Đương, Phó trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nói về lâu dài có thể thực hiện không phân loại trên văn bằng, nhưng hiện tại là chưa phù hợp. Lý do là chất lượng đào tạo các loại hình, chất lượng các trường đại học chưa ngang ngay.
"Có thể ở một khía cạnh nào đó cũng cần hội nhập quốc tế, nhưng phải tùy theo quốc gia. Ở các nước, thương hiệu của trường đã được định hình".
Ông Đương cho rằng, hiện nay trường nào cũng đặt mục tiêu "muốn tồn tại thì phải có chất lượng", thế nhưng xây văn hóa chất lượng là chưa đủ. Cơ quan tuyển dụng phải đủ khả năng để tuyển người đúng loại hình công việc. Ngay cả người thầy cũng phải thay đổi văn hóa đánh giá. "Cứ thương cảm người học đang đi làm và nghĩ đi học được là một cố gắng, đánh giá nhẹ tay thì chất lượng đã khác rồi"- ông nói.
Ông Tô Văn Phương chỉ ra một số điểm còn tồn tại hiện này ở hệ vừa học vừa làm là : "Đối tượng học đa dạng, kiểu học ngoại ngữ cũng sang học kinh tế, học khối C đi học kế toán. Do vậy, dù cùng chương trình nhưng có người tiếp thu tốt, có người tiếp thu không tốt. Còn ở khâu tổ chức, các trường làm theo kiểu cơ sở liên kết. Một cán bộ tới cơ sở dạy 3-4 ngày hoặc 1 tuần cho hết môn nên người học không có thời gian nghiền ngẫm để tiêu hóa kiến thức".
Xây dựng văn hóa chất lượng, có quyết tâm "bỏ nồi cơm"?
Ông Đỗ Văn Dũng cho rằng nhiều trường ủng hộ việc không phân loại hình thức đào tạo trên bằng bởi "nồi cơm" sẽ được bảo toàn. Do vậy, cần nhìn sâu xa hơn là chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chứ không phải số lượng.
Còn ông Tô Văn Phương băn khoăn, xây dựng văn hóa chất lượng nhưng các trường có quyết tâm làm được không.
"Điều này sẽ ảnh hưởng rất tới nguồn tuyển sinh hàng năm. Trường này quyết tâm nhưng trường khác không làm thì lại lợi thế là hút được sinh viên. Các cơ sở liên kết đang "hết mình" cho người học thuận lợi, còn động cơ của người học vì mảnh bằng cũng khá nhiều"- ông Phương nói.
Trao đổi với báo chí, ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho rằng bỏ xếp loại trên văn bằng tốt nghiệp thể hiện đúng tinh thần đổi mới của Luật GDĐH sửa đổi 2018 về khía cạnh giảm bớt trùng lặp và cải cách hành chính. Bộ GD-ĐT khẩn trương ban hành các thông tư quan trọng khác liên quan, như về đào tạo đại học, bao gồm đào tạo đại học hệ chính quy, vừa làm vừa học và đào tạo từ xa, thay thế cho một số thông tư hiện hành.
Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Trường ĐH FPT việc không ghi hình thức đào tạo lên bằng tốt nghiệp đã đặt dấu chấm hết lên chuỗi quy định pháp lý về vấn đề này. Điều này không bất ngờ bởi từ năm 2017, Bộ GD-ĐT đã quy định: tiêu chí đối tượng tuyển sinh, nội dung chương trình, giáo trình của hai hệ này là như nhau, thậm chí việc kiểm tra cùng một ngân hàng câu hỏi và tiêu chí xét tốt nghiệp giống nhau. Đến việc Luật Giáo dục Đại học quy định các bằng "có giá trị pháp lý như nhau".
"Thách thức lớn nhất là các trường đại học đào tạo cả chính quy lẫn tại chức phải nhanh chóng đồng nhất chất lượng hai hệ đào tạo này cụ thể là kéo tại chức lên ngang bằng chính quy"- ông Tùng nói
Theo ông Tùng, nếu xem bằng chính quy là loại A, bằng tại chức là loại B và khi sản phẩm, dịch vụ các lĩnh vực kinh tế xã hội khác nhiều năm chỉ còn một loại chất lượng thì việc xoá A, B trong giáo dục là cần thiết. Đây cũng là dẹp đi cái phao "phi chất lượng, cái "nồi cơm" bẽ bàng một thời ở các trường.
Lê Huyền
Văn bằng đại học các nước được ghi như thế nào?
- Ở nhiều nước trên thế giới, văn bằng do các trường quyết định. Hình thức đào tạo gần như không được thể hiện nhưng có ghi xếp loại.
">Không phân loại trên văn bằng đại học: Nâng tại chức lên hay kéo chính quy xuống?
- Khi em mắc bệnh với chỉ một triệu chứng tràn dịch màng phổi, suốt nhiều tháng trời các bác sĩ không tìm ra căn bệnh ung thư quái ác. Đến lúc bác sĩ phát hiện có một khối u trung thất cơ hội của em gần như không còn vì khối u quá lớn. Bác sĩ đã thông báo cho gia đình lo chuyện hậu sự, may mắn thay sau đợt truyền hóa chất, không ngờ em đã đáp ứng thuốc và khỏe lại.
Thương bé 11 tuổi chiến đấu bệnh thận hư ròng rã 6 năm">Xin cứu cậu bé qua ngưỡng cửa tử thần
Sau mùa giải phải thi đấu với những khán đài trống, Premier League 2021/22trở lại đầy sôi động với không khí rực lửa ở khắp các SVĐ.
MU bất khả chiến bại trên sân khách kể từ khi Bruno Fernandes gia nhập Old Trafford Có sự hiện diện của các cầu thủ thứ 12, yếu tố sân nhà – sân khách sẽ ảnh hưởng không ít tới các đội bóng.
MUtrước chuyến làm khách Southampton, vòng 2 Ngoại hạng Anh đang nắm giữ chuỗi trận thi đấu xa nhà đầy ấn tượng – 26 trận bất bại.
Không chỉ không thua trận nào ở mùa giải vừa qua, thành tích ấn tượng của Quỷ đỏ còn được kéo dài từ tháng 1/2020.
Ở vòng 38 Premier League mùa trước, MU thắng 2-1 trên sân Wolves với các pha lập công của Anthony Elanga và Juan Mata Lần thua sân khách gần nhất của MU (0-2) là tại Anfield (19/1/2020). Điều đó có nghĩa, đoàn quân của Solskjaer bất khả chiến bại từ khi đội có sự hiện diện của Bruno Fernandes.
Vào 20h tối 22/8, MU chuẩn bị đối đầu chủ nhà Southampton. Nếu tiếp tục phong độ ấn tượng sân khách, Quỷ đỏ có thể san bằng kỷ lục Premier League do Arsenalthiết lập vào 2004.
Đoàn quân của ‘giáo sư’ Wenger khi đó đã bất bại 27 trận khi thi đấu xa nha từ 2003-2004.
Sau Southampton, Quỷ đỏ tiếp tục đến làm khách Wolves ở vòng 3 Premier League, và sẽ là kỷ lục mới cho đội bóng của Solskjaer?
L.H
Bruno Fernandes, sinh ra để bay cùng Quỷ đỏ
Sau kỳ EURO 2020 đầy thất vọng, Bruno Fernandes tìm kiếm niềm vui ghi bàn và những màn trình diễn xuất sắc cùng MU.
">MU có thể san bằng kỷ lục bất bại Premier League của Arsenal