您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Những smartphone mỏng, giá tầm trung đáng mua dịp Tết
NEWS2025-02-06 13:04:14【Công nghệ】5人已围观
简介Huawei P8Ngoại hình cao cấp được hoàn thiện chỉn chu với khung kim loại,ữngsmartphonemỏnggiátầmtrungbáo 24báo 24、、
Huawei P8
Ngoại hình cao cấp được hoàn thiện chỉn chu với khung kim loại,ữngsmartphonemỏnggiátầmtrungđángmuadịpTếbáo 24 đường cắt kim cương hay viền màn hình siêu mỏng giúp Huawei P8 ghi điểm trước người dùng khi xuất hiện ở phân khúc tầm trung.
Chiếc smartphone mảnh mai 6,4mm này gắn liền với màn hình IPS NEO LCD 5,2 inch độ phân giải Full HD. Máy áp dụng chip HiSilicon Kirin 930 tám nhân 64 bit do Huawei sản xuất kết hợp bộ nhớ RAM 3GB giúp phát huy khả năng đa nhiệm trên nền Android Lollipop tương thích 64 bit. Máy ảnh của P8 cũng được đánh giá cao bởi cảm biến RGBW giúp tăng sáng, giảm nhiễu đi kèm khả năng chống rung quang học và khẩu mở f/2.0 giúp smartphone thách thức điều kiện chụp thiếu sáng. Huawei P8 đã tinh chỉnh hợp lý giữ ngoại hình mảnh mai mà không hy sinh năng lượng khi đi kèm viên pin 2.680mAh.
Giá bán: 6.990.000 đồng.
Oppo R7 Lite
Sử dụng chất liệu kim loại nguyên khối giúp Oppo R7 Lite duy trì thân máy mỏng nhưng vẫn đầm tay. Smartphone siêu mẫu 6,3mm này được chăm chút khá kỹ với các mảnh ghép liền khít nhau kết hợp mặt kính vát cong nhẹ và những đường cắt kim cương sắc.
R7 Lite áp dụng màn hình AMOLED 5 inch HD 720p cho màu sắc đậm vời màu đen sâu. Máy được trang bị chip Snapdragon 615 tám nhân và RAM 2GB cho hiệu năng tương đương với nhiều đối thủ cùng tầm giá và có thể đảm đương hầu hết tác vụ hằng ngày. Camera chính 13MP sử dụng cảm biến ISOCELL của Samsung cho chất lượng ảnh tốt trong điều kiện ánh sáng đầy đủ. Camera trước 8MP của máy sử dụng cảm biến OmniVision cho phép người dùng thêm tự tin trước nhu cầu tự chụp.
Giá bán: 5.990.0000 đồng.
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- YouTuber Duy Nến nộp phạt 12,5 triệu vì đăng tin giả Hà Nội phong tỏa
- Cardigan sành điệu cho teenboy
- Tìm người thân cho bệnh nhân đột quỵ giữa đêm 23 Tết Quý Mão
- Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- Điểm chuẩn vào các trường công an nhân dân năm 2023
- Chọn chồng 'ghét của nào trời trao của đó'
- Đề thi môn lịch sử THPT quốc gia 2019 chính thức
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Lồng ghép dạy văn hoá ứng xử cho học sinh trong giờ chào cờ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
Tin sao Việt 11/6: Ca sĩ Lệ Quyên diện đồ bơi khoe dáng eo thon. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Diva Thanh Lam, Hoa hậu Đặng Thu Thảo tình cảm bên chồng doanh nhânHoa hậu Đặng Thu Thảo đăng ảnh tình cảm, chúc mừng sinh nhật chồng - người đặc biệt nhất cuộc đời cô.">Sao Việt 11/6: NSND Thu Hà trẻ đẹp tuổi 54, Lệ Quyên sexy với áo tắm
- Nhiều người bảo thầy Đặng Văn Cương “liều lắm”, dám đưa lũ trẻ nghèo khó xuống ở nội trú rồi phải tự xoay xở việc ăn uống cho các em. Thầy còn đưa cậu học trò tí hon đã tám tuổi chỉ cân nặng 3,5 kg về ở với mình.
16h30, tan trường, 37 học trò ở thôn Gò Da, xã Sơn Ba, huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) kéo nhau về khu nội trú nằm ở phía Bắc của dãy phòng học. Cạnh đó, một nhà ăn với cơm, canh đã dọn sẵn.
Thầy Đặng Văn Cương trong giờ sinh hoạt với học sinh nội trú thôn Gò Da (Ảnh Võ Quý)
Đưa các em “hạ sơn” - chuyện không dễ dàng
Đưa tay chỉ ra phía bờ sông Re, xa xa là núi cao chất ngất, thầy Đặng Văn Cương, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sơn Ba, bảo: “Từ trường về thôn Gò Da, sau khi vượt sông Re phải cuốc bộ chừng năm giờ đường đèo dốc”.
Trường Tiểu học Sơn Ba là điểm trường khó. Đám học trò ở các thôn, nhất là thôn Gò Da, là người dân tộc, cuộc sống rất nghèo khó. Cứ đến mùa thì chúng trốn học đi bứt đót, kiếm mật ong rừng. Thầy đến vận động phụ huynh đưa con đến lớp thì thường được trả lời: “Mình cũng có bảo nhưng chúng có nghe đâu. Nghèo khó quá mà!”.
Năm 2009, thầy Cương cùng các đồng nghiệp bàn bạc thống nhất đưa 15 học sinh về ở nội trú tại điểm trường chính. Nghe ý kiến từ thầy Cương, lãnh đạo Phòng Giáo dục huyện Sơn Hà lo ngại: Vận động đưa các em về trường mà chỗ ở không có và không có chế độ gì thì làm sao nuôi nổi. Nhưng thầy Cương và các thầy cô trong trường quyết tâm nên cũng được gật đầu đồng thuận.
Ngay sau đó các thầy cô xếp dọn ba phòng ở, vốn là phòng giáo viên cho các em tá túc. Cũng từ ngày đó, sau giờ dạy trên lớp các thầy trần lưng cùng với thầy Cương đến các thôn xin cây gỗ về đục đẽo làm nhà ăn, rồi cùng nhau đóng bàn ghế. Bàn tay thầy giáo quen cầm phấn, cầm bút giờ lại cầm cưa, cầm đục, cưa đục có khi trượt cả vào tay.
Thầy Đặng Văn Cương và cậu học trò tí hon Đinh Văn KRễ (ảnh trái)
(Ảnh: Võ Quý)
Học trò bản Gò Da khi còn ở với cha mẹ thường chỉ có rau rừng và khoai mì, giờ được ăn cơm, có cá các em ăn mạnh lắm. Đồng lương còm của các thầy cô lại phải trích ra mua gạo, mắm, cá khô cho các em. Sau đó thầy Cương xin Huyện ủy, UBND huyện hỗ trợ và vận động các mạnh thường quân góp bữa ăn cho các em.
Vừa làm cha vừa làm mẹ
Ở nội trú có những câu chuyện cười ra nước mắt. Các em lâu nay ở nhà sàn, nay ở nhà trệt, giường tầng nên không quen. Những tháng đầu tiên, có em đến giờ ngủ không nằm trên giường mà chui xuống gầm giường đánh giấc. Thầy Cương đi kiểm tra thấy vắng lại tá hỏa đi kiếm. Ở phòng tập thể có một cái tivi. Thấy cảnh xe chạy trong phim, các em lại tưởng xe đâm vào mình nên nghiêng người… né. Có em sức khỏe yếu như em Đinh Thi Siêng, mỗi khi trở trời thường nóng sốt lên cơn co giật, thầy Cương cùng các thầy phải thức canh chừng để cấp cứu.
Dần dần những đứa trẻ bắt đầu quen nếp sống mới. Các em biết sử dụng đũa tre, biết giữ vệ sinh, biết chào hỏi khi có khách lạ đến trường. Từ 15 học sinh ban đầu, sau bảy năm, hiện ở trường có 36 học sinh thôn Gò Da ở nội trú.
Già làng Gò Da, ông Đinh Văn Kết, nhiều lần sang thăm trường, thấy con cháu của thôn học nội trú tiến bộ thì mừng lắm. Không nói tiếng Kinh được nhiều nên ông cứ nắm lấy tay thầy Cương cùng các thầy cô lắc lắc, mắt rơm rớm.
Thầy Cương nói đơn giản: “Ở vùng xa này cuộc sống của bà con nghèo khó lắm. Nếu không tạo điều kiện cho các em học hành thì thế hệ mai sau cũng nghèo khó thế thôi. Chính vì suy nghĩ này mà tôi cùng các đồng nghiệp cố gắng…”.
Bây giờ đường về thôn Cây Da đã có chiếc cầu kiên cố bắc qua sông và từ năm 2013 mỗi học sinh nội trú đồng bào dân tộc thiểu số được hưởng chế độ của Nhà nước nên các thầy cô ở trường cũng đỡ gánh nặng. Tuy vậy, trường vẫn duy trì vườn rau và chuồng trại nuôi gà. Thầy Cương khoe: “Tết Đinh Dậu vừa rồi trường bán con heo rừng lai được 12 triệu đồng. Số tiền này là của để dành phòng khi các em bị ốm đau”.
Cưu mang học trò 8 tuổi nặng 3,5 kg
Tháng 3/2016, anh Đinh Văn An ở thôn Gò Da đề xuất với nhà trường cho em Đinh Văn KRễ, em bé tí hon đã 8 tuổi nhưng chỉ cân nặng được 3,5 kg xuống ở nội trú để được hòa nhập với bạn bè.
KRễ “hạ sơn”, được đặc cách ở với thầy Cương. “Ở trên bản cháu có mặc quần áo bao giờ đâu. Xuống dưới này tụi mình phải xuống dưới chợ huyện mua quần áo của trẻ sơ sinh về sửa lại cho cháu mặc. Ban đầu chưa quen với môi trường mới, KRễ rất thụ động, khi chuyển mùa lại bị sốt”. Những khi KRễ bệnh, thầy Cương lại thay mẹ của KRễ chăm sóc cho em.
“KRễ rất thích món bánh xèo và đá banh. Bánh xèo thì dễ rồi, mình chạy xe đi mua được. Nhưng đá banh thì bàn chân tí hon chạy nhanh là ngã chỏng quèo. Nhìn thấy bạn bè cùng tuổi mang giày đá banh, KRễ thích lắm, cứ đứng xem rồi mon men lại gần sờ lên đôi giày của bạn. Thấy thương quá, tôi đã đi hỏi các tiệm nhưng chẳng có nơi nào bán giày kiểu đá banh cho trẻ sơ sinh nên đành thua” - thầy Cương tâm sự.
Năm ngoái có dịp ra Hà Nội, thầy Cương lại mang KRễ theo để khám bệnh và được các bác sĩ xác định là mắc hội chứng Seckel. Non một năm ở nội trú, bây giờ hỏi chuyện, KRễ đã biết “ạ”, biết bắt tay và biết vẫy tay tạm biệt.
_______________________________
Với những nỗ lực của mình, năm 2013 thầy Đặng Văn Cương đã được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen và năm 2016 là một trong hai thầy giáo của tỉnh Quảng Ngãi được Bộ GD-ĐT vinh danh. Riêng Trường Tiểu học Sơn Ba 10 năm qua luôn đạt danh hiệu trường tiên tiến.
Theo Võ Quý/ Báo Pháp luật TP.HCM
">Quảng Ngãi: Thầy giáo ‘liều’ đưa học sinh đi nội trú
- Nhiều người bảo thầy Đặng Văn Cương “liều lắm”, dám đưa lũ trẻ nghèo khó xuống ở nội trú rồi phải tự xoay xở việc ăn uống cho các em. Thầy còn đưa cậu học trò tí hon đã tám tuổi chỉ cân nặng 3,5 kg về ở với mình.
16h30, tan trường, 37 học trò ở thôn Gò Da, xã Sơn Ba, huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) kéo nhau về khu nội trú nằm ở phía Bắc của dãy phòng học. Cạnh đó, một nhà ăn với cơm, canh đã dọn sẵn.
Thầy Đặng Văn Cương trong giờ sinh hoạt với học sinh nội trú thôn Gò Da (Ảnh Võ Quý)
Đưa các em “hạ sơn” - chuyện không dễ dàng
Đưa tay chỉ ra phía bờ sông Re, xa xa là núi cao chất ngất, thầy Đặng Văn Cương, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sơn Ba, bảo: “Từ trường về thôn Gò Da, sau khi vượt sông Re phải cuốc bộ chừng năm giờ đường đèo dốc”.
Trường Tiểu học Sơn Ba là điểm trường khó. Đám học trò ở các thôn, nhất là thôn Gò Da, là người dân tộc, cuộc sống rất nghèo khó. Cứ đến mùa thì chúng trốn học đi bứt đót, kiếm mật ong rừng. Thầy đến vận động phụ huynh đưa con đến lớp thì thường được trả lời: “Mình cũng có bảo nhưng chúng có nghe đâu. Nghèo khó quá mà!”.
Năm 2009, thầy Cương cùng các đồng nghiệp bàn bạc thống nhất đưa 15 học sinh về ở nội trú tại điểm trường chính. Nghe ý kiến từ thầy Cương, lãnh đạo Phòng Giáo dục huyện Sơn Hà lo ngại: Vận động đưa các em về trường mà chỗ ở không có và không có chế độ gì thì làm sao nuôi nổi. Nhưng thầy Cương và các thầy cô trong trường quyết tâm nên cũng được gật đầu đồng thuận.
Ngay sau đó các thầy cô xếp dọn ba phòng ở, vốn là phòng giáo viên cho các em tá túc. Cũng từ ngày đó, sau giờ dạy trên lớp các thầy trần lưng cùng với thầy Cương đến các thôn xin cây gỗ về đục đẽo làm nhà ăn, rồi cùng nhau đóng bàn ghế. Bàn tay thầy giáo quen cầm phấn, cầm bút giờ lại cầm cưa, cầm đục, cưa đục có khi trượt cả vào tay.
Thầy Đặng Văn Cương và cậu học trò tí hon Đinh Văn KRễ (ảnh trái)
(Ảnh: Võ Quý)
Học trò bản Gò Da khi còn ở với cha mẹ thường chỉ có rau rừng và khoai mì, giờ được ăn cơm, có cá các em ăn mạnh lắm. Đồng lương còm của các thầy cô lại phải trích ra mua gạo, mắm, cá khô cho các em. Sau đó thầy Cương xin Huyện ủy, UBND huyện hỗ trợ và vận động các mạnh thường quân góp bữa ăn cho các em.
Vừa làm cha vừa làm mẹ
Ở nội trú có những câu chuyện cười ra nước mắt. Các em lâu nay ở nhà sàn, nay ở nhà trệt, giường tầng nên không quen. Những tháng đầu tiên, có em đến giờ ngủ không nằm trên giường mà chui xuống gầm giường đánh giấc. Thầy Cương đi kiểm tra thấy vắng lại tá hỏa đi kiếm. Ở phòng tập thể có một cái tivi. Thấy cảnh xe chạy trong phim, các em lại tưởng xe đâm vào mình nên nghiêng người… né. Có em sức khỏe yếu như em Đinh Thi Siêng, mỗi khi trở trời thường nóng sốt lên cơn co giật, thầy Cương cùng các thầy phải thức canh chừng để cấp cứu.
Dần dần những đứa trẻ bắt đầu quen nếp sống mới. Các em biết sử dụng đũa tre, biết giữ vệ sinh, biết chào hỏi khi có khách lạ đến trường. Từ 15 học sinh ban đầu, sau bảy năm, hiện ở trường có 36 học sinh thôn Gò Da ở nội trú.
Già làng Gò Da, ông Đinh Văn Kết, nhiều lần sang thăm trường, thấy con cháu của thôn học nội trú tiến bộ thì mừng lắm. Không nói tiếng Kinh được nhiều nên ông cứ nắm lấy tay thầy Cương cùng các thầy cô lắc lắc, mắt rơm rớm.
Thầy Cương nói đơn giản: “Ở vùng xa này cuộc sống của bà con nghèo khó lắm. Nếu không tạo điều kiện cho các em học hành thì thế hệ mai sau cũng nghèo khó thế thôi. Chính vì suy nghĩ này mà tôi cùng các đồng nghiệp cố gắng…”.
Bây giờ đường về thôn Cây Da đã có chiếc cầu kiên cố bắc qua sông và từ năm 2013 mỗi học sinh nội trú đồng bào dân tộc thiểu số được hưởng chế độ của Nhà nước nên các thầy cô ở trường cũng đỡ gánh nặng. Tuy vậy, trường vẫn duy trì vườn rau và chuồng trại nuôi gà. Thầy Cương khoe: “Tết Đinh Dậu vừa rồi trường bán con heo rừng lai được 12 triệu đồng. Số tiền này là của để dành phòng khi các em bị ốm đau”.
Cưu mang học trò 8 tuổi nặng 3,5 kg
Tháng 3/2016, anh Đinh Văn An ở thôn Gò Da đề xuất với nhà trường cho em Đinh Văn KRễ, em bé tí hon đã 8 tuổi nhưng chỉ cân nặng được 3,5 kg xuống ở nội trú để được hòa nhập với bạn bè.
KRễ “hạ sơn”, được đặc cách ở với thầy Cương. “Ở trên bản cháu có mặc quần áo bao giờ đâu. Xuống dưới này tụi mình phải xuống dưới chợ huyện mua quần áo của trẻ sơ sinh về sửa lại cho cháu mặc. Ban đầu chưa quen với môi trường mới, KRễ rất thụ động, khi chuyển mùa lại bị sốt”. Những khi KRễ bệnh, thầy Cương lại thay mẹ của KRễ chăm sóc cho em.
“KRễ rất thích món bánh xèo và đá banh. Bánh xèo thì dễ rồi, mình chạy xe đi mua được. Nhưng đá banh thì bàn chân tí hon chạy nhanh là ngã chỏng quèo. Nhìn thấy bạn bè cùng tuổi mang giày đá banh, KRễ thích lắm, cứ đứng xem rồi mon men lại gần sờ lên đôi giày của bạn. Thấy thương quá, tôi đã đi hỏi các tiệm nhưng chẳng có nơi nào bán giày kiểu đá banh cho trẻ sơ sinh nên đành thua” - thầy Cương tâm sự.
Năm ngoái có dịp ra Hà Nội, thầy Cương lại mang KRễ theo để khám bệnh và được các bác sĩ xác định là mắc hội chứng Seckel. Non một năm ở nội trú, bây giờ hỏi chuyện, KRễ đã biết “ạ”, biết bắt tay và biết vẫy tay tạm biệt.
_______________________________
Với những nỗ lực của mình, năm 2013 thầy Đặng Văn Cương đã được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen và năm 2016 là một trong hai thầy giáo của tỉnh Quảng Ngãi được Bộ GD-ĐT vinh danh. Riêng Trường Tiểu học Sơn Ba 10 năm qua luôn đạt danh hiệu trường tiên tiến.
Theo Võ Quý/ Báo Pháp luật TP.HCM
">Quảng Ngãi: Thầy giáo ‘liều’ đưa học sinh đi nội trú
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
Ký kết Chương trình hợp tác xây dựng mô hình chuyển đổi số giữa huyện Quỳnh Nhai với đơn vị viễn thông. Hiện nay, 11/11 xã của huyện đã được phủ mạng thông tin di động 4G; hơn 96% số bản được phủ sóng băng rộng di động. Tỷ lệ dân số được phủ sóng di động đạt 100%, tỷ lệ người sử dụng internet đạt 45%, tỷ lệ dân số có điện thoại thông minh đạt 60,5%.
Nhờ công nghệ, internet, thiết bị số thông minh, cuộc sống của người dân có nhiều thay đổi, bước đầu hình thành những công dân số, khai thác các kỹ năng số, tiện ích thông minh để phục vụ chính nhu cầu của đời sống, sản xuất, kinh doanh.
Ông Lò Văn Phiệng, bản Bon, xã Mường Chiên, nói: Nhờ có kết nối mạng internet và điện thoại thông minh có thể dễ dàng cập nhật được mọi thông tin qua báo chí, mạng xã hội và tìm hiểu những thông tin về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, phòng bệnh cho gia súc, gia cầm.
Còn với các doanh nghiệp, hợp tác xã tại Quỳnh Nhai, nền tảng số đã và đang phục vụ cho hoạt động sản xuất, quảng bá sản phẩm, thúc đẩy kinh doanh phát triển. Ông Là Văn Phong, Giám đốc Công ty cổ phần Du lịch Quỳnh Nhai Travel, cho hay: Công ty đang duy trì các nền tảng mạng xã hội để quảng bá cho sản phẩm du lịch. Đồng thời, ứng dụng công nghệ cho việc đặt tour du lịch, thanh toán số, kê khai dữ liệu, thuế điện tử.
Hạ tầng viễn thông trên địa bàn huyện được đầu cơ bản, đã tạo điều kiện thuận lợi xây dựng chính quyền điện tử, nhất là ứng dụng nền tảng số để giải quyết các TTHC, phục vụ tốt nhu cầu của người dân, doanh nghiệp.
Đến nay, huyện Quỳnh Nhai đã niêm yết toàn bộ 285 TTHC cấp huyện và 139 dịch vụ công cấp xã lên cổng dịch vụ công trực tuyến, đạt tiêu chí dịch vụ công trực tuyến toàn trình, đảm bảo người dân đều có thể nộp hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính từ xa.
Đồng thời, duy trì bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND 11 xã, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cấp huyện cung cấp dịch vụ wifi miễn phí, giúp đơn giản và tối ưu việc giải quyết TTHC cho người dân, doanh nghiệp.
Bà Điêu Thị Nhất, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin huyện, cho biết: Huyện đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức các hội nghị tư vấn về chuyển đổi số đến các xã; tổ chức tập huấn cho lãnh đạo, công chức bộ phận một cửa của UBND các xã về áp dụng dịch vụ công trực tuyến trong giải quyết TTHC, nhất là dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Đồng thời, tăng cường thông tin, tuyên truyền và hướng dẫn người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công trực tuyến để giải quyết các TTHC liên quan; qua đó, tăng lượng hồ sơ giải quyết trực tuyến, giảm bớt thời gian và chi phí liên quan.
HIện nay, toàn huyện duy trì hoạt động của 113 tổ chuyển đổi số cộng đồng, với 638 thành viên, được tập huấn thành thạo các kỹ năng cơ bản hướng dẫn người dân và doanh nghiệp trong tiếp cận các nền tảng số, dịch vụ công trực tuyến. Có trên 70% số tài khoản công dân toàn huyện đã được kích hoạt định danh xác thực mức độ 2, giúp người dân giao dịch trực tuyến hoàn toàn trên môi trường điện tử.
Huyện đã và đang tích cực triển khai các hệ thống cơ sở dữ liệu trong các mô hình chuyển đổi số đã đăng ký, như: Hệ thống học bạ điện tử của ngành Giáo dục và Đào tạo; hệ thống truy xuất nguồn gốc nông sản; hệ thống du lịch thông minh, thanh toán không dùng tiền mặt, hóa đơn điện tử, hợp đồng điện tử...
Đồng thời, yêu cầu các cơ quan chuyên môn, đơn vị và UBND 11 xã giao tiếp với người dân trên các kênh thông tin 2 chiều trên mạng xã hội, nhằm tiếp thu phản ánh, nắm bắt tình hình xã hội, nguyện vọng của người dân để phục vụ các mặt công tác.
Với những giải pháp đồng bộ, công tác chuyển đổi số của huyện Quỳnh Nhai đã đạt được những kết quả tích cực và thực chất, đáp ứng nhu cầu của nhân dân, góp phần phục vụ công tác quản lý và phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện nhiệm vụ chính trị của huyện.
Thanh Đào(Báo Sơn La)
">Chuyển đổi số phục vụ nhân dân
- - Trong giới sinh viênhiện nay đang xuất hiện những tật xấu dần trở thành trào lưu.
Nước mắt sinh viên miền Trung mùa bão
">Nhức mắt với thời trang 'trống trước hở sau' của nữ sinh
- - Tôi là người có học thức, tôi được dạy dỗ để sống đúng theo chuẩn mực với các tiêu chí mà xã hội đã đề ra cho những người phụ nữ, tuy biết quan niệm ấy có phần cổ hủ nhưng tôi luôn tâm niệm phải biết giữ mình và luôn lên án những cô gái sớm sa ngã.
Tin bài cùng chuyên mục:
Tôi là “hàng hiếm”!
Hạnh phúc hơn với cô vợ ít “ham muốn”
Yêu nhanh tôi được những gì?
Quá khứ buồn đeo bám giấc mơ được làm mẹ…
Xiêu lòng trước gái 2 con
Tội lỗi sau đêm quấn quýt với đàn ông… bất lực
Sống thoáng một đêm, hoảng hồn cả tháng…
">May mắn khi sống thử