Do Bắc Kinh đang tìm cách thu hẹp khoảng cách quân sự, Washington phải đốimặt với các âm mưu chuyển lậu các thiết bị và hệ thống quốc phòng nhạy cảm rakhỏi nước này.

{keywords}

Các đặc vụ của Bộ An ninh Nội địa lẻn vào một văn phòng nhỏ tí xíu ở khuChinatown, Oakland trước khi mặt trời mọc hôm 4/12/2011. Họ bước đi thận trọng,mau chóng chụp những tấm hình số để có thể đặt mọi thứ trở lại vị trí cũ. Họkhông muốn Philip Chaohui He, doanh nhân thuê văn phòng này biết họ đã tới đây.

7 tháng trôi qua kể từ khi các đặc vụ tiến hành một chiến dịch ngầm chống lạimột mạng lưới vận chuyển lậu vũ khí bị nghi là của người Trung Quốc. Chuyển lậuvũ khí là một trong hàng loạt hoạt động nhằm hỗ trợ tham vọng mở rộng quân sựvào không gian của Bắc Kinh

Các đặc vụ của Bộ An ninh Nội địa đã cho phép một nhà sản xuất ở Coloradochuyển cho He một loại công nghệ mà Trung Quốc thèm muốn song không thể tái tạo- các vi mạch chịu được bức xạ. Thiết bị nhỏ như đồng xu này rất quan trọng vớiđiều khiển vệ tinh, để dẫn đường cho tên lửa đạn đạo và bảo vệ máy móc, khí tàiquân sự hạng nặng khỏi hạt nhân và bức xạ mặt trời.

Đây là một việc làm mạo hiểm. Đó là cơ hội để triệt hạ toàn bộ một đường dâybuôn lậu của Trung Quốc. Tuy nhiên, nếu He thành công trong việc chuyển lậu cácvi mạch này sang Trung Quốc, một ngày nào đó thiết bị này có thể được dùng đểchống lại các thủy thủ, binh sĩ hoặc phi công Mỹ, triển khai trên các vệ tinhcung cấp tai mắt trên chiến trường cho quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc.

Bước vào văn phòng của He lúc 2h30 vào buổi sáng tháng 12 đó, các đặc vụ xemxét bên trong các hộp hàng FedEx. Các vi mạch đã biến mất. Người giám sát vụviệc này là Greg Slavens giật nẩy người.

"Cả một bó vi mạch chịu được bức xạ đang được chuyển tới Trung Quốc và tôi làngười chịu trách nhiệm", Slavens nhớ lại.

Trong vòng 20 năm qua, Mỹ đã chi hàng nghìn tỷ đôla để sản xuất và triển khaicông nghệ quân sự tốt nhất thế giới. Mỹ cũng ban hành các luật và quy định nhằmgiữ các công nghệ tránh xa khỏi các đối thủ tiềm tàng như Iran, Triều Tiên vàquốc gia có thể gây ra mối đe dọa lâu dài lớn nhất với uy quyền của Mỹ là TrungQuốc.

Các nỗ lực thâu tóm công nghệ Mỹ của Trung Quốc gắn với việc đẩy nhanh xâydựng lực lượng quốc phòng của nước này. Ngân sách quân sự Trung Quốc, chỉ đứngthứ 2 sau Mỹ, đã tăng tới gần 200 tỷ USD. Chủ tịch Tập Cận Bình đang đấu tranhcho một sự phục hưng nhằm vào việc Trung Quốc muốn thống trị vùng và xa hơn nữa.Trong những tuần gần đây, Bắc Kinh tuyên bố kiểm soát không phận ở trên vùngđang tranh chấp tại Hoa Đông và thực thi sứ mệnh hạ cánh xuống mặt trăng.

Trung Quốc lớn mạnh để thách thức Mỹ như một cường quốc ở Thái Bình Dương, quanchức Mỹ nói, Bắc Kinh đang xâm nhập vào ngành quốc phòng của Mỹ theo những cáchkhông chỉ làm hại tới hệ thống vũ khí mà còn cho phép nước này có được một sốcông nghệ tốt nhất và nguy hiểm nhất. Theo một báo cáo mật của Lầu Năm Góc hồinăm ngoái, tin tặc Trung Quốc đã giành được quyền tiếp cận các kế hoạch của hơnhai chục hệ thống vũ khí của Mỹ.

Tuy nhiên, việc chuyển lậu công nghệ như như những vi mạch chịu được bức xạra khỏi Mỹ có thể đặt ra thách thức tức thì hơn đối với quân đội Mỹ. Nếu TrungQuốc tấn công vào một kế hoạch chi tiết nhạy cảm, thì trước khi một vũ khí cóthể ra lò họ đã có thể biết rõ về nó từ nhiều năm trước. Và khi vũ khí ra đời,Trung Quốc có thể dùng được ngay lập tức.

Bắc Kinh tuyên bố, nỗ lực hiện đại hóa quân đội của họ là công khai. "TrungQuốc chủ yếu dựa vào chính mình để nghiên cứu và phát triển, sản xuất", Bộ Quốcphòng Trung Quốc tuyên bố. "Trung Quốc luôn tuân thủ các luật và hiệp định cóliên quan, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ".

Việc Trung Quốc thường xuyên thu thập thành công các vũ khí Mỹ hoặc các bộphận vũ khí thành công như thế nào hiện chưa rõ ràng. Các quan chức Mỹ nói, họkhông biết, một phần do vấn đề này quá rộng và khó lần theo. Theo định nghĩa củahọ, việc chuyển lậu trên thị trường đen rất khó kiểm soát và xác định. Khá nhiềulần, các công nghệ nhạy cảm của Mỹ đã được chuyển hợp pháp tới các nước bạn bèvà ngay sau đó nó lại bị tái chuyển bất hợp pháp tới Trung Quốc.

Trung Quốc cũng đặt ra một thách thức đặc biệt: Nước này vừa là đích đến lớnnhất cho các hàng hóa do Mỹ sản xuất được xuất hợp pháp tới các nước Bắc Mỹ vừalà đích đến thường xuyên thứ hai cho các công nghệ Mỹ bị xuất lậu. Một bản đánhgiá dán nhãn mật 2010 của Lầu Năm Góc cho thấy, có sự gia tăng trong việc chuyểnhợp pháp các sản phẩm công nghệ lưỡng dụng (vừa dùng được vào mục đích quân sựlẫn dân sự) sang Trung Quốc, một người trong cuộc cho biết.

Các sản phẩm công nghệ mà quân đội Trung Quốc tìm kiếm có xu hướng bị thu nhỏvà do đó khiến các đặc vụ biên phòng khó nhận biết, không giống như thuốc phiện.Vì thế, việc chuyển lậu các mặt hàng này không bị coi là xuất bất hợp pháp chotới khi một ai đó cố xuất chúng.

"Khi bạn nghĩ tới chuyện có bao nhiêu giao dịch hợp pháp tới một nơi nhưTrung Quốc thì việc đó rất khó để lần theo", Craig Healy, một quan chức cấp caocủa Bộ An Ninh Nội địa, lãnh đạo trực tiếp của trung tâm hành pháp về hàng xuấtkhẩu Mỹ cho hay.

Ước tính được công bố công khai của Mỹ về công nghệ vũ khí được vận chuyểnlậu thường xuyên như thế nào hiện chưa hoàn chỉnh. Theo một tính toán của LầuNăm Góc, các câu hỏi đáng nghi mà các tổ chức liên quan tới Trung Quốc đặt racho các công ty sản xuất liên quan tới quốc phòng Mỹ tăng 88% trong một năm(2011 tới 2012). Chính phủ Mỹ sẽ không tiết lộ số các trường hợp để minh họa chocon số phần trăm trên.

Giới chức tình báo và quốc phòng Mỹ cho biết, dù giám sát chặt chẽ việc xâydựng lực lượng của Trung Quốc, họ tin rằng nước này vẫn tụt sau Mỹ ít nhất mộtthập niên..

Hãng Reuters đã phân tích biên bản tòa án, lấy từ 280 vụ buôn lậu vũ khí diễnra từ 1/10/2005 tới 1/10/2013 cộng với phỏng vấn hàng chục nhân viên chống phổbiến vũ khí hàng loạt, xem xét hàng trăm tài liệu nội bộ của FBI, Bộ An ninh Nộiđịa và phòng Thương mại. Số các vụ bắt giữ liên quan tới chống phổ biến vũ khíhàng loạt đã tăng gấp 4 lần, từ 54 vụ vào 2010 lên tới 226 vào năm 2012, dữ liệunội bộ cho thấy. Kể từ năm 2008, số các vụ điều tra về công nghệ vũ trụ liênquan tới Trung Quốc - như vụ điều tra kín chống lại một người đàn ông Oakland -đã tăng xấp xỉ 75%, nguồn tin hành pháp Mỹ cho biết. Kể từ cuối năm 2012, cácđặc vụ liên bang cho biết, họ đã mở gần 80 cuộc điều tra liên quan tới vệ tinh,vũ trụ.

" />

Trung Quốc lén thâu tóm vũ khí Mỹ thế nào?

Do Bắc Kinh đang tìm cách thu hẹp khoảng cách quân sự,ốclénthâutómvũkhíMỹthếnàtruc tiếp bong da Washington phải đốimặt với các âm mưu chuyển lậu các thiết bị và hệ thống quốc phòng nhạy cảm rakhỏi nước này.

{ keywords}

Các đặc vụ của Bộ An ninh Nội địa lẻn vào một văn phòng nhỏ tí xíu ở khuChinatown, Oakland trước khi mặt trời mọc hôm 4/12/2011. Họ bước đi thận trọng,mau chóng chụp những tấm hình số để có thể đặt mọi thứ trở lại vị trí cũ. Họkhông muốn Philip Chaohui He, doanh nhân thuê văn phòng này biết họ đã tới đây.

7 tháng trôi qua kể từ khi các đặc vụ tiến hành một chiến dịch ngầm chống lạimột mạng lưới vận chuyển lậu vũ khí bị nghi là của người Trung Quốc. Chuyển lậuvũ khí là một trong hàng loạt hoạt động nhằm hỗ trợ tham vọng mở rộng quân sựvào không gian của Bắc Kinh

Các đặc vụ của Bộ An ninh Nội địa đã cho phép một nhà sản xuất ở Coloradochuyển cho He một loại công nghệ mà Trung Quốc thèm muốn song không thể tái tạo- các vi mạch chịu được bức xạ. Thiết bị nhỏ như đồng xu này rất quan trọng vớiđiều khiển vệ tinh, để dẫn đường cho tên lửa đạn đạo và bảo vệ máy móc, khí tàiquân sự hạng nặng khỏi hạt nhân và bức xạ mặt trời.

Đây là một việc làm mạo hiểm. Đó là cơ hội để triệt hạ toàn bộ một đường dâybuôn lậu của Trung Quốc. Tuy nhiên, nếu He thành công trong việc chuyển lậu cácvi mạch này sang Trung Quốc, một ngày nào đó thiết bị này có thể được dùng đểchống lại các thủy thủ, binh sĩ hoặc phi công Mỹ, triển khai trên các vệ tinhcung cấp tai mắt trên chiến trường cho quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc.

Bước vào văn phòng của He lúc 2h30 vào buổi sáng tháng 12 đó, các đặc vụ xemxét bên trong các hộp hàng FedEx. Các vi mạch đã biến mất. Người giám sát vụviệc này là Greg Slavens giật nẩy người.

"Cả một bó vi mạch chịu được bức xạ đang được chuyển tới Trung Quốc và tôi làngười chịu trách nhiệm", Slavens nhớ lại.

Trong vòng 20 năm qua, Mỹ đã chi hàng nghìn tỷ đôla để sản xuất và triển khaicông nghệ quân sự tốt nhất thế giới. Mỹ cũng ban hành các luật và quy định nhằmgiữ các công nghệ tránh xa khỏi các đối thủ tiềm tàng như Iran, Triều Tiên vàquốc gia có thể gây ra mối đe dọa lâu dài lớn nhất với uy quyền của Mỹ là TrungQuốc.

Các nỗ lực thâu tóm công nghệ Mỹ của Trung Quốc gắn với việc đẩy nhanh xâydựng lực lượng quốc phòng của nước này. Ngân sách quân sự Trung Quốc, chỉ đứngthứ 2 sau Mỹ, đã tăng tới gần 200 tỷ USD. Chủ tịch Tập Cận Bình đang đấu tranhcho một sự phục hưng nhằm vào việc Trung Quốc muốn thống trị vùng và xa hơn nữa.Trong những tuần gần đây, Bắc Kinh tuyên bố kiểm soát không phận ở trên vùngđang tranh chấp tại Hoa Đông và thực thi sứ mệnh hạ cánh xuống mặt trăng.

Trung Quốc lớn mạnh để thách thức Mỹ như một cường quốc ở Thái Bình Dương, quanchức Mỹ nói, Bắc Kinh đang xâm nhập vào ngành quốc phòng của Mỹ theo những cáchkhông chỉ làm hại tới hệ thống vũ khí mà còn cho phép nước này có được một sốcông nghệ tốt nhất và nguy hiểm nhất. Theo một báo cáo mật của Lầu Năm Góc hồinăm ngoái, tin tặc Trung Quốc đã giành được quyền tiếp cận các kế hoạch của hơnhai chục hệ thống vũ khí của Mỹ.

Tuy nhiên, việc chuyển lậu công nghệ như như những vi mạch chịu được bức xạra khỏi Mỹ có thể đặt ra thách thức tức thì hơn đối với quân đội Mỹ. Nếu TrungQuốc tấn công vào một kế hoạch chi tiết nhạy cảm, thì trước khi một vũ khí cóthể ra lò họ đã có thể biết rõ về nó từ nhiều năm trước. Và khi vũ khí ra đời,Trung Quốc có thể dùng được ngay lập tức.

Bắc Kinh tuyên bố, nỗ lực hiện đại hóa quân đội của họ là công khai. "TrungQuốc chủ yếu dựa vào chính mình để nghiên cứu và phát triển, sản xuất", Bộ Quốcphòng Trung Quốc tuyên bố. "Trung Quốc luôn tuân thủ các luật và hiệp định cóliên quan, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ".

Việc Trung Quốc thường xuyên thu thập thành công các vũ khí Mỹ hoặc các bộphận vũ khí thành công như thế nào hiện chưa rõ ràng. Các quan chức Mỹ nói, họkhông biết, một phần do vấn đề này quá rộng và khó lần theo. Theo định nghĩa củahọ, việc chuyển lậu trên thị trường đen rất khó kiểm soát và xác định. Khá nhiềulần, các công nghệ nhạy cảm của Mỹ đã được chuyển hợp pháp tới các nước bạn bèvà ngay sau đó nó lại bị tái chuyển bất hợp pháp tới Trung Quốc.

Trung Quốc cũng đặt ra một thách thức đặc biệt: Nước này vừa là đích đến lớnnhất cho các hàng hóa do Mỹ sản xuất được xuất hợp pháp tới các nước Bắc Mỹ vừalà đích đến thường xuyên thứ hai cho các công nghệ Mỹ bị xuất lậu. Một bản đánhgiá dán nhãn mật 2010 của Lầu Năm Góc cho thấy, có sự gia tăng trong việc chuyểnhợp pháp các sản phẩm công nghệ lưỡng dụng (vừa dùng được vào mục đích quân sựlẫn dân sự) sang Trung Quốc, một người trong cuộc cho biết.

Các sản phẩm công nghệ mà quân đội Trung Quốc tìm kiếm có xu hướng bị thu nhỏvà do đó khiến các đặc vụ biên phòng khó nhận biết, không giống như thuốc phiện.Vì thế, việc chuyển lậu các mặt hàng này không bị coi là xuất bất hợp pháp chotới khi một ai đó cố xuất chúng.

"Khi bạn nghĩ tới chuyện có bao nhiêu giao dịch hợp pháp tới một nơi nhưTrung Quốc thì việc đó rất khó để lần theo", Craig Healy, một quan chức cấp caocủa Bộ An Ninh Nội địa, lãnh đạo trực tiếp của trung tâm hành pháp về hàng xuấtkhẩu Mỹ cho hay.

Ước tính được công bố công khai của Mỹ về công nghệ vũ khí được vận chuyểnlậu thường xuyên như thế nào hiện chưa hoàn chỉnh. Theo một tính toán của LầuNăm Góc, các câu hỏi đáng nghi mà các tổ chức liên quan tới Trung Quốc đặt racho các công ty sản xuất liên quan tới quốc phòng Mỹ tăng 88% trong một năm(2011 tới 2012). Chính phủ Mỹ sẽ không tiết lộ số các trường hợp để minh họa chocon số phần trăm trên.

Giới chức tình báo và quốc phòng Mỹ cho biết, dù giám sát chặt chẽ việc xâydựng lực lượng của Trung Quốc, họ tin rằng nước này vẫn tụt sau Mỹ ít nhất mộtthập niên..

Hãng Reuters đã phân tích biên bản tòa án, lấy từ 280 vụ buôn lậu vũ khí diễnra từ 1/10/2005 tới 1/10/2013 cộng với phỏng vấn hàng chục nhân viên chống phổbiến vũ khí hàng loạt, xem xét hàng trăm tài liệu nội bộ của FBI, Bộ An ninh Nộiđịa và phòng Thương mại. Số các vụ bắt giữ liên quan tới chống phổ biến vũ khíhàng loạt đã tăng gấp 4 lần, từ 54 vụ vào 2010 lên tới 226 vào năm 2012, dữ liệunội bộ cho thấy. Kể từ năm 2008, số các vụ điều tra về công nghệ vũ trụ liênquan tới Trung Quốc - như vụ điều tra kín chống lại một người đàn ông Oakland -đã tăng xấp xỉ 75%, nguồn tin hành pháp Mỹ cho biết. Kể từ cuối năm 2012, cácđặc vụ liên bang cho biết, họ đã mở gần 80 cuộc điều tra liên quan tới vệ tinh,vũ trụ.

  • Hoài Linh (Theo Reuters)