您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Atletico Nacional, 08h45 ngày 8/11: Khi gió đổi chiều
NEWS2025-03-30 03:36:50【Thời sự】9人已围观
简介 Linh Lê - 07/11/2024 08:41 Nhận định bóng đá lịch bongs đá tối naylịch bongs đá tối nay、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
- Những mẩu hội thoại “nếu con cái nói câu của cha mẹ” đáng suy ngẫm
- Hoa hậu chuyển giới Nong Poy được nhà chồng tặng vương miện vàng
- Cậu bé 7 tuổi chạy nhanh nhất thế giới gây xôn xao giới thể thao
- Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- Điều nhắn gửi cuối năm của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng
- Em trai người đẹp Emmy Maxim bị đánh dập lá lách, gãy xương sườn
- Tiết lộ bữa tiệc của cháu gái Saddam Hussein
- Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- Tình cảnh trong tù của Ngô Diệc Phàm sau khi bị bắt giam hình sự
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
Tọa đàm “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong ngành giáo dục và đào tạo” do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 19/2.
Cần thay đổi tư duy về khởi nghiệpTrao đổi về vai trò của giáo dục trong khởi nghiệp sáng tạo, PGS.TS Nguyễn Anh Thi, Giám đốc Trung tâm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (Đại học Quốc gia TPHCM) chia sẻ: “Trước đây, phần lớn bố mẹ thường khuyên con học giỏi để có tấm bằng đại học rồi xin việc đi làm nhưng vẫn chỉ là đi làm thuê. Phụ huynh chưa khuyến khích con em mình khởi nghiệp. Đã đến lúc chúng ta phải thay đổi tư duy của phụ huynh và xã hội. Chúng ta cần có tư duy khuyến khích con em mình khởi nghiệp, dấn thân trên con đường khởi nghiệp. Tuy nhiên, muốn làm được như vậy thì cần bắt đầu từ giáo dục khởi nghiệp”.
Còn theo GS.TS Phạm Hồng Quang, Giám đốc Đại học Thái Nguyên, khởi nghiệp sáng tạo phải là hoạt động chính, cốt lõi của đại học Việt Nam. Tuy nhiên, nếu nhìn trên các kết quả sẽ thấy rằng, hiện nay ở các trường đại học, hoạt động này vẫn còn hạn chế.
Tuyệt đối không để khởi nghiệp chạy theo phong trào
Phát biểu tại tọa đàm, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, học sinh, sinh viên là những người có khát vọng, đam mê, nhiệt huyết đổi mới, sáng tạo, khởi nghiệp nhưng thiếu các điều kiện để hiện thực hóa. Vì vậy, Đề án 1665 hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025 mở ra cơ hội, tạo môi trường cho học sinh sinh viên, cũng như mỗi nhà trường được trở thành một phần của hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia.
Theo Bộ trưởng, nhiệm vụ của Đề án là xây dựng được môi trường khởi nghiệp có sự tham gia của học sinh, sinh viên, các thầy cô giáo, các cựu học sinh, sinh viên đã trưởng thành, đặc biệt là sự tham gia của doanh nghiệp.
“Khởi nghiệp của thế hệ trẻ chỉ thành công khi đặt trong một hệ sinh thái mà mỗi người tham gia cùng có lợi, cùng cảm thấy có động lực. Chỉ đến khi nào hệ sinh thái khởi nghiệp lan tỏa thành tự thân của mỗi người khi đó mới thành quốc gia khởi nghiệp” - Bộ trưởng nhấn mạnh.
Nhìn lại hơn một năm triển khai Đề án 1665, Bộ trưởng đánh giá, khởi nghiệp trong học sinh, sinh viên đã có những tín hiệu ban đầu. Bộ GD&ĐT với vai trò là “người thắp lửa” cho hoạt động khởi nghiệp của học sinh, sinh viên đã có nhiều hoạt động tích cực, xây dựng cơ chế chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các nhóm đối tượng tham gia, thể hiện rõ nét vai trò kết nối, bảo lãnh cho hoạt động khởi nghiệp trong các cơ sở giáo dục.
Nơi làm việc của một doanh nghiệp khởi nghiệp. Ảnh: Lê Anh Dũng Bộ trưởng lưu ý tới vai trò của các nhà trường như những tế bào được kết nối trong hệ sinh thái khởi nghiệp. Khởi nghiệp cần lan tỏa nhưng không có nghĩa là làm đồng khởi, tràn lan tuyệt đối không để khởi nghiệp chạy theo phong trào.
Bộ trưởng cũng nhắc tới sự kết nối giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ. Đặc biệt vai trò của doanh nghiệp trong việc kích hoạt sự sáng tạo của người học; khi doanh nghiệp tham gia sâu vào quá trình đào tạo, người học sẽ đến gần hơn với thị trường lao động, được học cách khởi nghiệp và được hun đúc tinh thần khởi nghiệp.
“Tới đây, Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục triển khai nhiều hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khởi nghiệp, đồng thời huy động nhiều hơn nữa trí tuệ, công sức của các lực lượng xã hội đóng góp cho hoạt động này” - Bộ trưởng khẳng định.
Đăng Dương
Cô gái đình đám với ‘start-up’ 2 triệu USD
Sinh năm 1993, Phạm Khánh Linh đang sở hữu một “start-up” đình đám trong cộng đồng khởi nghiệp với số vốn gọi được cho đến nay đã lên tới hơn 2 triệu USD.
">Khởi nghiệp trong giáo dục đào tạo: Cần thay đổi tư duy
- ĐH Kinh tế quốc dân sẽ sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia tại các cụm thi do các trường đại học chủ trì để xét tuyển vào các ngành trong năm học 2015 - 2016. Trong số đó, nhiều ngành xét tuyển môn Ngữ văn với hệ số 1.
Cụ thể, có 15 ngành sẽ xét tuyển theo 1 trong 10 tổ hợp 3 môn thi sau:
1. Toán + Vật lý + Hóa học (Khối A cũ)
2. Toán + Vật lý + Tiếng Anh (Khối A 1 cũ)
3.Toán + Ngữ văn+ Tiếng Anh (Khối D1 cũ)
4.Toán + Ngữ văn + Vật lý
5. Toán + Ngữ văn + Hóa học
6.Toán + Ngữ văn + Sinh học
7. Toán + Vật lý + Sinh học
8. Toán + Hóa học + Tiếng Anh
9. Toán + Hóa học + sinh học
10. Toán + Tiếng Anh + Sinh học
15 ngành gồm: Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng, Kế toán, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Marketing, Bất động sản, Quản trị nhân lực, Hệ thông thông tin quản lý, Thống kê kinh tế, Toán ứng dụng trong kinh tế, Kinh tế tài nguyên, Luật, Khoa học máy tính.
Ngành Quản trị kinh doanh học bằng tiếng Anh (E-BBA) và các chương trình định hướng ứng dụng (POHE) xét tuyển theo 1 trong 4 tổ hợp 3 môn thi sau:
1. Toán + Tiếng Anh + Ngữ văn (Khối D1 cũ)
2. Toán + Tiếng Anh + Vật lý (Khối A1 cũ)
3. Toán + Tiếng Anh + Hóa học
4. Toán + Tiếng Anh + Sinh học
Môn tiếng Anh xét vào E-BBA (mã ngành D110109) và các môn còn lại tính hệ số 1
Môn tiếng Anh xét vào POHE (mã ngành D110110) hệ số 2 và các môn còn lại tính hệ số 1.
Ngành Ngôn ngữ Anh xét tuyển các môn: Toán + Tiếng Anh + Ngữ văn (Khối D1 cũ). Môn Tiếng Anh tính hệ số 2; môn Toán và môn Ngữ văn tính hệ số 1.
Thí sinh đăng ký môn xét tuyển theo 1 trong các tổ hợp 3 môn thi để trường xét tuyển. Trường xét tuyển theo điểm sàn vào trường và điểm trúng tuyển vào từng ngành.
Trường tuyển thẳng các đối tượng theo quy chế tuyển sinh của Bộ và tuyển thẳng đối với thí sinh có 3 môn thi THPTQG, trong đó có môn Toán và 2 môn bất kỳ, đạt 27 điểm trở lên.
- Hạ Anh
ĐH Kinh tế Quốc dân xét tuyển môn văn
- Ngày 26/9, ngành giáo dục tiếp tục có buổi làm việc với các sở GD-ĐT, các trường ĐH-CĐ phía Nam về việc đổi mới các kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ. Nhiều ý kiến băn khoăn về kỳ thi quốc gia.
Trường ĐH đề xuất: Cấp ít phiếu đăng kí, hạn chế hồ sơ ảo
Theo ông Đỗ Văn Dũng, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cái khó ở đây là tỷ lệ ảo sẽ tăng cao. Ông đề xuất khi tổ chức, Bộ GD-ĐT nên phân chia các trường ĐH thành các tốp khác nhau.
Đồng quan điểm, đại diện trường ĐH Đồng Tháp cho rằng, cần hạn chế tình trạng "ảo" bằng cách cấp hạn chế phiếu đăng ký hồ sơ, tối đa 3 phiếu và nên tổ chức tuyển sinh thành 3 đợt, mỗi đợt kéo dài10 ngày.
Còn GS.TS Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng ĐH Luật TP.HCM góp ý, nên để giáo viên phổ thông chấm thi vì họ là người nắm vững nhất các kiến thức phổ thông.
Trong khi đó, đại diện ĐHQG TP.HCM cũng bày tỏ, nếu cho phép thí sinh nộp hồ sơ vào tất cả các trường ĐH, tỷ lệ hồ sơ ảo tăng cao sẽ khiến các trường rất vất vả trong quá trình tuyển sinh. Một em có khả năng trúng đến 4-5 nơi nhưng chỉ chọn 1 trường để học. Bộ cần có giải pháp để hạn chế tình trạng này.
"Có mang học trò ra thí nghiệm không?"
Ngập ngừng giãi bày với tinh thần "Bộ trưởng yêu cầu trao đổi chân tình", ông Dương Thế Phương, Giám đốc Sở GD-ĐT Bình Dương bày tỏ: “Tôi làm quản lý 10 năm, trải qua nhiều thay đổi. Năm trước đổi mới thi cử, năm nay lại tiếp tục đổi mới và sang năm Bộ trưởng cũng cho rằng chưa chắc đã tiếp tục kỳ thi này. Tôi xin hỏi chúng ta có lấy học trò ra làm thí nghiệm không?".
Ông Phương cũng đặt câu hỏi: kì thi quốc gia do trường ĐH đứng ra tổ chức, vậy sở lấy cơ sở nào để cấp bằng tốt nghiệp; từ trước đến nay toàn bộ ngân sách kì thi đều được UBND các tỉnh hỗ trợ, giờ giao cho các trường tổ chức thì ai lo ngân sách?
Đại diện Sở GD- ĐT Bà Rịa-Vũng Tàu góp ý cần phải tăng số cụm thi để giảm khoảng cách đi lại cho học sinh.
"Không thể mang con trẻ ra làm thí nghiệm"
Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, Bộ GD- ĐT sẽ ghi nhận và cân nhắc các nhóm ý kiến trong hội nghị.
Về dữ liệu, chắc chắn phải sử dụng một phần mềm chung xử lý kết quả.
Còn việc lựa cụm thi phụ thuộc vào tình hình địa lý các địa phương. Những trường đại học đủ năng lực có thể đứng ra tổ chức với lượng thí sinh vừa phải đảm bảo việc đi lại, ăn ở của thí sinh và người nhà.
Đề thi cho kì thi quốc gia là đề chung, không có sự phân biệt giữa học sinh hệ THPT và bổ túc. Các Sở GD- ĐT giới thiệu đội ngũ giáo viên phổ thông chấm thi để đảm bảo công bằng.
Ông Ga nói Bộ sẽ cân nhắc các góp ý về chuyện chia nhóm trường khác nhau để xét tuyển, thời gian xét tuyển một đợt nên kéo dài trong 10 ngày thay vì 20 ngày như trước.
Còn kinh phí tuyển sinh là sự đóng góp của thí sinh, nhà nước và địa phương; phải làm hài hòa nhưng không làm tăng sự đóng góp của thí sinh.
Về đề án tuyển sinh riêng, các trường nếu có đề án có thể đưa lên Bộ duyệt bên cạnh sử dụng kết quả của kì thi quốc gia.
Chủ trì hội nghị Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho rằng việc triển khai trong kì thi sắp tới không phải từ “zero” đi lên mà kế thừa những việc đã làm theo một kịch bản đã tính.
Ở phía THPT, "những cái mới" là sản phẩm được kế thừa, tiếp tục dựa trên công việc trong những năm vừa qua.
Ở phía các trường đại học, việc tổ chức cụm thi đã triển khai 12 năm, từ hội nghị hiệu trưởng đại học năm 2002.
Còn chuyện "ảo" trong đăng kí xét tuyển là hợp lý và công bằng, các trường nên chia sẻ vì quyền lợi nhà trường và học sinh. "Chúng ta chấp nhận cho các cháu được chọn nhiều hơn, các trường chọn được những học sinh giỏi hơn" - ông Luận nói.
Về các khối thi, việc thi 8 môn nhưng các trường nên tôn trọng khối thi như cũ, còn bỏ khối thi thì phải thông báo trước 2- 3 năm. Các trường bổ sung thêm khối có thể thông báo và có sự uyển chuyển không gây sốc cho học sinh.
Ông Luận cũng khẳng định "không thể mang con trẻ ra làm thí nghiệm. Thi cử là việc thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng nhưng chúng tôi rất thận trọng khi đã báo cáo lên Phó thủ tướng, Thủ tướng nhiều lần, đã giải trình trước Ủy ban thường vụ Quốc hội".
- Lê Huyền
Bộ trưởng Giáo dục :'Không mang con trẻ làm thí nghiệm'
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
Một số trường đại học lâu nay thuộc diện “hút” thí sinh nhất năm nay dự kiến điểm trúng tuyển thấp hơn so với năm trước, với nhiều nguyên nhân.Đã có điểm thi, dự kiến điểm chuẩn 188 trường">
Trường “hot” dần giảm điểm chuẩn
Nhu cầu dinh dưỡng học đường
Trẻ em ở độ tuổi nào cũng cần áp dụng một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Trong quá trình phát triển, độ tuổi tiểu học đóng vai trò quan trọng bởi đây là khoảng thời gian cơ thể trẻ tích lũy dinh dưỡng cần thiết cho giai đoạn phát triển nhanh chóng của tuổi dậy thì.
Bên cạnh đó, chế độ ăn uống hằng ngày còn phải đáp ứng được nhu cầu năng lượng cho các hoạt động học tập và vui chơi. Chính vì vậy, phụ huynh và nhà trường cần xây dựng chế độ ăn hợp lý để giúp trẻ phát huy tối đa tiềm năng về thể chất, trí tuệ.
Chất lượng bữa ăn học đường là một mối quan tâm của cả phụ huynh và nhà trường. Hiện nay, nhu cầu bán trú tiểu học ngày một tăng cao. Tuy vậy, các trường tiểu học bán trú lại đang gặp nhiều khó khăn trong công tác tổ chức bữa ăn do cán bộ phụ trách còn hạn chế về kiến thức dinh dưỡng cũng như chưa qua đào tạo chuyên môn, thiếu kinh nghiệm xây dựng thực đơn sao cho vừa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, vừa phù hợp chi phí thu hàng tháng.
Dự án “Bữa ăn học đường” - nâng cao tầm vóc và trí tuệ
Nhằm góp phần san sẻ khó khăn trong công tác bán trú với các trường cũng như thực hiện mong muốn cải thiện tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe, góp phần nâng cao tầm vóc và trí tuệ cho học sinh tiểu học, dự án “Bữa ăn học đường”đã được công ty Ajinomoto Việt Nam nghiên cứu và khởi xướng từ năm 2012.
Dự án nhận được sự phối hợp chặt chẽ từ các cơ quan chuyên môn đầu ngành về dinh dưỡng, tiêu biểu là Viện Dinh dưỡng Quốc gia - Bộ Y Tế trong các hoạt động nghiên cứu, khảo sát tình hình dinh dưỡng thực tế và thói quen ăn uống của học sinh tuổi tiểu học, từ đó đưa ra những cố vấn chuyên môn sâu sát.
Ông Đào Thái Lai - Trưởng phòng Giáo dục tiểu học, Sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên phát biểu tại Hội nghị. Phần mềm Xây dựng Thực đơn Cân bằng Dinh dưỡng là một trong những hạng mục quan trọng thuộc khuôn khổ Dự án. Phần mềm cung cấp một ngân hàng thực đơn phong phú gồm 120 thực đơn sẵn có với hơn 360 món ăn không lặp lại cho bữa trưa, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị dành cho lứa tuổi tiểu học cũng như đảm bảo sự đa dạng và ngon miệng.
Khẩu phần ăn trưa của các em học sinh trường tiểu học Chu Văn An, Hà Nội chuẩn bị theo thực đơn của Phần mềm. Bên cạnh đó, phần mềm có tính năng vượt trội giúp các trường tạo thực đơn mới bằng cách kết hợp các món ăn có sẵn trong ngân hàng thực đơn hoặc bằng các nguyên liệu tự chọn phù hợp với từng địa phương; kiểm tra tính dinh dưỡng của các thực đơn nhà trường hiện đang sử dụng, giúp nhà trường tính toán và quản lý chi phí bữa ăn của học sinh.
Phần mềm được cung cấp miễn phí tại website của Dự án: www.buaanhocduong.com.vn. Mỗi trường tiểu học bán trú chỉ cần đăng ký một tài khoản để sử dụng đầy đủ các chức năng trong Phần mềm.
Sau Hội nghị, các cán bộ phụ trách Dự án thuộc Công ty Ajinomoto Việt Nam sẽ đến hướng dẫn trực tiếp từng trường sử dụng hiệu quả phần mềm trong công tác chuẩn bị thực đơn bán trú và quản lý bữa ăn của học sinh.
Phần mềm được triển khai sẽ hỗ trợ đắc lực cho các trường trong cải thiện chất lượng bữa ăn dành cho học sinh bán trú bậc tiểu học, từ đó góp phần nâng cao tầm vóc và trí tuệ cho thế hệ tương lai Việt Nam.
Minh Tuấn
">Thực đơn dinh dưỡng cho học sinh bán trú Điện Biên
- 4 nữ sinh viên năm cuối Học viện Ngoại giao vừa xuất sắc giành thành tích ấn tượng trong cuộc thi Phiên toà giả định Luật quốc tế về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI Moot 2018) tại vòng thi quốc tế diễn ra ở Stockholm, Thuỵ Điển.
Nhóm sinh viên Học viện Ngoại giao đạt thành tích ấn tượng trong cuộc thi Phiên toà giả định Luật quốc tế về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ảnh: Nguyễn Thảo Vượt qua các vòng thi quốc gia, vòng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, 4 đại diện của Việt Nam cùng với 59 đội thi đến từ khắp các khu vực đã tham gia vòng quốc tế diễn ra hồi đầu tháng 11/2018.
Đại diện Việt Nam thi đấu cùng bảng với các đội thi của Nam Phi, Argentina, Ba Lan, Nga, Ấn Độ, Kenya và xếp hạng thứ 3 trong bảng đấu.
Trước đó, tại vòng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, 4 cô gái của Học viện Ngoại giao đã giành chiến thắng cả 4 trận, nhất bảng A và là một trong 5 đội thi khác gồm Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore và Trung Quốc tham dự vòng quốc tế.
Đội Guggenheim gồm có 4 cô gái: Tôn Nữ Thanh Bình, Trần Thị Hà My, Trịnh Phương Cầm và Trịnh Phương Thảo – hiện đang là sinh viên năm cuối hệ chất lượng cao của khoa Luật quốc tế, Học viện Ngoại giao.
Trần Thị Hà My – một thành viên của đội chia sẻ, các vòng thi đều xoay quanh một tình huống giả định đã được ban tổ chức công bố. Tuy nhiên, ở mỗi vòng các đội thi sẽ được cung cấp thêm thông tin để thí sinh có trải nghiệm mới.
“Ở vòng quốc gia, bọn em phải tranh tụng nói. Ở vòng khu vực, thí sinh phải nộp bản đệ trình tóm tắt và tiếp tục tranh tụng nói. Ở vòng quốc tế, các đội thi phải nộp bản đệ trình hoàn chỉnh và tranh tụng nói”.
Đội trưởng Tôn Nữ Thanh Bình cho biết, tham gia cuộc thi, các em không chỉ có cơ hội nghiên cứu sâu sắc hơn về luật đầu tư quốc tế và trọng tài quốc tế, mà còn có cơ hội được rèn luyện các kỹ năng khác như: tranh tụng, kỹ năng viết, tranh luận, làm việc nhóm…
Nhóm sinh viên tham dự buổi gặp gỡ Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc sau cuộc thi. Ảnh: Nguyễn Thảo Được biết, trước khi tham gia cuộc thi, sinh viên đã được học những kiến thức cơ bản ở môn Đầu tư quốc tế của khoa.
Nữ sinh này chia sẻ, ngoài kiến thức chuyên môn, nhóm đã phải luyện kỹ năng thuyết trình rất nhiều để khắc phục điểm yếu này của sinh viên Việt Nam nói chung.
“Khi được tiếp xúc với các bạn sinh viên quốc tế ngành Luật, em nghĩ rằng sinh viên Việt Nam không hề thua kém về kiến thức, lý luận, tư duy, nhưng làm sao để tư duy của mình có ích thì ngôn ngữ chính là công cụ mang lại kết quả”.
Trịnh Phương Thảo cho rằng, để cải thiện kỹ năng ngoại ngữ là một quá trình dài, nhưng khi nói ngoại ngữ rất quan trọng thì không có nghĩa là những bạn không tốt ngoại ngữ không nên tham gia cuộc thi.
“Cuộc thi Moot có 2 điểm quan trọng là điểm viết và điểm nói. Nếu không tốt được cả hai thì có thể kiểm chứng năng lực của mình qua thành tích và các bài viết - nơi mình hiểu được năng lực lý luận pháp lý, năng lực ngoại ngữ của mình đến đâu để trau dồi hơn nữa”.
Trần Thị Hà My - một thành viên của nhóm sinh viên Học viện Ngoại giao. Ảnh: Nguyễn Thảo Nhận xét về các nữ sinh viên ngành Luật quốc tế, bà Nguyễn Thị Thanh Hà, Phó Tổng thư ký Hội Luật quốc tế Việt Nam – đơn vị đồng tổ chức cuộc thi – cho rằng “các em có thế mạnh hơn thế hệ chúng tôi ở năng lực sử dụng tiếng Anh để tham gia hoạt động luật pháp quốc tế”.
Bà Hà nói đó là một trong những vốn quý và trên thực tế hiện nay, chúng ta cũng chưa đào tạo được nhiều những người có khả năng này.
Trên thực tế, khi lựa chọn một công ty luật của Việt Nam tham gia các hoạt động tranh tụng quốc tế, ngoại ngữ vẫn đang là một trong những yếu tố gây cản trở.
“Tôi muốn hiến kế cho các cơ quan phụ trách luật pháp Việt Nam, đặc biệt là Bộ Tư pháp và Bộ Ngoại giao, rằng chúng ta nên đặc biệt chú ý đến những nhân tố có năng lực như vậy. Chúng ta chưa hi vọng ngay lập tức các bạn có đủ khả năng phục vụ tất cả yêu cầu của Việt Nam trong các vụ kiện quốc tế, nhưng cần có sự theo dõi và tạo điều kiện cho các bạn đi ra hoạt động ở các công ty luật nước ngoài để thu thập kinh nghiệm, sau đó quay trở lại phục vụ quốc gia”.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc chia sẻ với nhóm sinh viên đạt giải cuộc thi Phiên toà giả định Luật quốc tế về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ảnh: Nguyễn Thảo Chia sẻ tại buổi gặp gỡ, giao lưu với nhóm sinh viên đạt giải, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đánh giá cao kết quả ấn tượng và có nhiều ý nghĩa mà các em đạt được.
“Hiện nay, có thể nói đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đang rất gắn bó với nền kinh tế, đóng góp 20% cho GDP. Nhưng quan trọng hơn là chúng ta có được những người quan tâm đến pháp luật đầu tư quốc tế, cụ thể là giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế”.
“Tuy nhiên, phía trước là gì?” – ông đặt câu hỏi.
“Kết quả các bạn đạt được rất ấn tượng, nhưng đây là lĩnh vực rất rộng lớn, tôi mong 4 bạn tiếp tục quan tâm, nghiên cứu, học hỏi hơn nữa trong lĩnh vực này để không chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập, mà sau này đóng góp cho các Bộ ngành, cơ quan, giúp cho Chính phủ, doanh nghiệp trong quá trình đầu tư tại Việt Nam”.
Thứ trưởng cho rằng kiến thức chuyên môn tốt, kỹ năng ngoại ngữ cập nhật của các sinh viên Luật quốc tế là những yếu tố rất phù hợp với bối cảnh đất nước đang hội nhập. “Đất nước mong muốn có những người như các bạn”.
Đồng thời, ông cũng bày tỏ mong muốn Hội Luật quốc tế tiếp tục phát huy sáng kiến này. “Đây là sáng kiến rất hay, rất đúng và trúng khi chúng ta đang đói diện với nhiều vụ kiện, tranh chấp, nhiều vấn đề phải giải quyết với nhà đầu tư nước ngoài”.
Nguyễn Thảo
Nữ sinh Bắc Ninh giành học bổng hơn 6 tỷ đồng đại học Mỹ
Nguyễn Thu Huyền (sinh năm 2001), nữ sinh lớp chuyên Anh Trường THPT Chuyên Bắc Ninh, TP. Bắc Ninh vừa nhận được niềm vui lớn trong đợt nộp đơn sớm vào các trường đại học Mỹ.
">Nữ sinh Học viện Ngoại giao giành giải cuộc thi tranh tụng Luật quốc tế