Ảnh minh họa: Thanh Tùng

Chủ động trong quá trình học tập và ôn thi

Theo thầy Tường, các học sinh cần có sự chủ động và sẵn sàng thu nạp kiến thức một cách thường xuyên. Các cách có thể áp dụng như:

- Tự đặt thời gian biểu học tập phù hợp và cam kết với bản thân;

- Hình thành thói quen học đúng giờ để loại bỏ tính trì hoãn;

- Chăm chỉ trong việc hệ thống và ôn lại kiến thức cũ để có tâm thế vững vàng khi tiếp thu thêm kiến thức mới;

- Thường xuyên mang theo đề cương ôn tập để chủ động ôn lại trong lúc rảnh rỗi.

Học cách ghi chú thông tin

Thầy Tường cho hay việc ghi chú tốt sẽ giúp học sinh nhớ các khái niệm, phát triển các kỹ năng học tập có ý nghĩa và hiểu rõ hơn về một chủ đề cụ thể. Ngoài ra, việc ghi chú cũng đảm bảo các em không bỏ sót thông tin từ giáo viên, tạo sự kết nối giữa các chủ đề.

Để ghi chú hiệu quả, học sinh cần lưu ý: Ghi chép tóm tắt các nội dung; Tập trung vào ý chính; Sử dụng các ký hiệu đầu dòng; Sử dụng các từ viết tắt để tiết kiệm thời gian ghi chép; Để chừa khoảng trống phù hợp giữa các kiến thức để bổ sung khi cần.

Theo thầy Tường, việc lập một đề cương ôn tập sẽ giúp học sinh vừa có thể ôn tập theo chiều rộng lẫn chiều sâu, không bỏ lỡ bất kỳ kiến thức. Đồng thời, việc nắm chắc kiến thức bao quát cũng sẽ giúp các em không hoang mang dẫn đến tâm lý “học tủ”.

Thầy Vi Mạnh Tường, Phó Hiệu trưởng và cũng là giáo viên dạy Toán của Trường THCS Giảng Võ (Hà Nội).

Ôn đến đâu, nắm chắc đến đó

Khi chưa nắm vững phần cũ nhưng lại thêm kiến thức mới, học sinh sẽ lãng phí nhiều thời gian để ôn tập. Điều này vừa phá vỡ cấu trúc kế hoạch ôn thi, vừa làm chậm tiến độ quá trình ôn tập. Vì vậy, học sinh cần lưu ý 4 nguyên tắc “ôn đến đâu nắm chắc đến đó” vô cùng quan trọng sau:

- Học thuộc bài khi nghe giảng: Khi tập trung nghe giảng và ghi chép chăm chỉ cũng là khi học sinh đã bắt đầu quá trình ôn thi ngay trên lớp. Việc nghe có ý thức, biết cách nghi ngờ và đặt câu hỏi về vấn đề nào đó và tìm câu trả lời ngay lập tức giúp ghi nhớ lâu hơn.

- Lên kế hoạch học tập cá nhân: Hãy xây dựng một thời gian biểu cá nhân thật chi tiết. Để từ đó có một cái nhìn tổng quan nhất về những nhiệm vụ phải làm và những kiến thức phải học. Đây cũng là phương pháp để tận dụng thời gian một cách tốt nhất, học tập hiệu quả hơn.

- Chia nhỏ kiến thức: Lượng kiến thức của mỗi môn là không hề nhỏ, cảm giác hoang mang trước mỗi kỳ thi là điều không tránh khỏi. Vì vậy, “chia để trị” chính là phương án tối ưu để giúp học sinh xử lý khối lượng kiến thức khổng lồ.

Tự học và hệ thống lại kiến thức

Hệ thống hóa kiến thức trước và sau khi ôn tập đều quan trọng. Sau khi ôn tập với một lộ trình cố định theo tuần, theo tháng… học sinh nên dành thời gian để kiểm lại những gì đã tự ôn tập được. Từ đó, rút ra những kết luận về sự đầy đủ hay thiếu hụt kiến thức theo như đề cương đã vạch ra. 

Sau khi kiểm tra và có trong tay danh sách những lỗ hổng kiến thức, cần lên kế hoạch bước tiếp theo để củng cố, bổ sung phù hợp, kịp thời.

Luyện đề thi các năm trước 

Hầu hết đề thi lớp 10các năm đều có cấu trúc tương tự như những năm trước đó, các nội dung trọng tâm cũng xoay quanh những kiến thức cốt lõi. 

Việc thường xuyên luyện đề giúp thí sinh hình dung được độ khó, các nhóm kiến thức chính cũng như làm quen với cách trình bày bài thi.

Ngoài ra, việc luyện đề không những giúp học sinh ôn luyện các kiến thức đã học, giúp được bổ sung những kiến thức còn thiếu, mà còn nắm bắt các thủ thuật làm bài thi sao cho nhanh và chính xác nhất. Đây cũng là cách rèn luyện tinh thần tự tin trước mỗi kỳ thi.

Học sinh cũng có thể kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức của bản thân thông qua các đợt thi thử. Theo đó, các em sẽ có thể tự đánh giá năng lực của bản thân, sớm khắc phục những lỗ hổng kiến thức. Việc này cũng giúp các thí sinh rèn luyện tâm lý, vận dụng kiến thức suôn sẻ và làm quen với những dạng câu hỏi trong đề thi.

Sắp xếp thời gian ôn tập và nghỉ ngơi phù hợp

Các học sinh cũng cần lưu ý việc ngủ nghỉ để nạp năng lượng sau những ngày học tập căng thẳng. Ngoài ra, các em cũng cần tham gia các hoạt động vui chơi, thể thao, ngoại khóa để thư giãn.

Mặc dù những áp lực trước kỳ thi là không tránh khỏi nhưng các học sinh cần sắp xếp thời gian học và nghỉ ngơi hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá tải dẫn đến các căng thẳng tâm lý, ảnh hưởng đến quá trình ôn thi vào lớp 10.

>>> Mời quý phụ huynh và học sinh xem lịch thi vào lớp 10 năm 2023chính thức<<<

Tỷ lệ chọi lớp 10 vào 114 trường công lập TP.HCM

Tỷ lệ chọi lớp 10 vào 114 trường công lập TP.HCM

Sở GD-ĐT vừa công bố tỷ lệ chọi lớp 10 vào 114 trường công lập. Sau khi Sở GD-ĐT công bố tỷ lệ chọi học sinh sẽ có 1 tuần để điều chỉnh nguyện vọng." />

6 chiến thuật ôn thi vào lớp 10 năm 2023 hiệu quả

Tư vấn cho các học sinh về cách học,ếnthuậtônthivàolớpnămhiệuquảxem đá bóng hôm nay thầy Vi Mạnh Tường, Phó hiệu trưởng Trường THCS Giảng Võ (quận Ba Đình, Hà Nội) lưu ý các học sinh:

- Học chắc kiến thức cơ bản từng phần, tự làm hết bài tập sách giáo khoa và sách bài tập.

- Nghiêm túc rèn kỹ năng trình bày bài ngay từ những dạng bài cơ bản. Để trình bày tốt, học sinh phải hiểu thật chính xác nội dung kiến thức liên quan đến bài đó.

- Xác định rõ ưu nhược điểm của bản thân để có cách khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.

- Trao đổi thường xuyên với thầy cô và bạn bè về những vấn đề chưa hiểu kỹ.

Các kỹ năng cần trang bị gồm:

- Kỹ năng xác định mục tiêu, lên kế hoạch học tập và quyết tâm thực hiện.

- Kỹ năng quản lý thời gian, phân bổ thời gian khi làm bài.

- Kỹ năng đọc, phân tích đề.

- Kỹ năng, vẽ hình, sử dụng máy tính cầm tay.

- Kỹ năng trình bày bài chặt chẽ để không mất điểm vặt.

- Kỹ năng giữ bình tĩnh và ổn định tâm lý khi đi thi.

 Ảnh minh họa: Thanh Tùng

Chủ động trong quá trình học tập và ôn thi

Theo thầy Tường, các học sinh cần có sự chủ động và sẵn sàng thu nạp kiến thức một cách thường xuyên. Các cách có thể áp dụng như:

- Tự đặt thời gian biểu học tập phù hợp và cam kết với bản thân;

- Hình thành thói quen học đúng giờ để loại bỏ tính trì hoãn;

- Chăm chỉ trong việc hệ thống và ôn lại kiến thức cũ để có tâm thế vững vàng khi tiếp thu thêm kiến thức mới;

- Thường xuyên mang theo đề cương ôn tập để chủ động ôn lại trong lúc rảnh rỗi.

Học cách ghi chú thông tin

Thầy Tường cho hay việc ghi chú tốt sẽ giúp học sinh nhớ các khái niệm, phát triển các kỹ năng học tập có ý nghĩa và hiểu rõ hơn về một chủ đề cụ thể. Ngoài ra, việc ghi chú cũng đảm bảo các em không bỏ sót thông tin từ giáo viên, tạo sự kết nối giữa các chủ đề.

Để ghi chú hiệu quả, học sinh cần lưu ý: Ghi chép tóm tắt các nội dung; Tập trung vào ý chính; Sử dụng các ký hiệu đầu dòng; Sử dụng các từ viết tắt để tiết kiệm thời gian ghi chép; Để chừa khoảng trống phù hợp giữa các kiến thức để bổ sung khi cần.

Theo thầy Tường, việc lập một đề cương ôn tập sẽ giúp học sinh vừa có thể ôn tập theo chiều rộng lẫn chiều sâu, không bỏ lỡ bất kỳ kiến thức. Đồng thời, việc nắm chắc kiến thức bao quát cũng sẽ giúp các em không hoang mang dẫn đến tâm lý “học tủ”.

Thầy Vi Mạnh Tường, Phó Hiệu trưởng và cũng là giáo viên dạy Toán của Trường THCS Giảng Võ (Hà Nội).

Ôn đến đâu, nắm chắc đến đó

Khi chưa nắm vững phần cũ nhưng lại thêm kiến thức mới, học sinh sẽ lãng phí nhiều thời gian để ôn tập. Điều này vừa phá vỡ cấu trúc kế hoạch ôn thi, vừa làm chậm tiến độ quá trình ôn tập. Vì vậy, học sinh cần lưu ý 4 nguyên tắc “ôn đến đâu nắm chắc đến đó” vô cùng quan trọng sau:

- Học thuộc bài khi nghe giảng: Khi tập trung nghe giảng và ghi chép chăm chỉ cũng là khi học sinh đã bắt đầu quá trình ôn thi ngay trên lớp. Việc nghe có ý thức, biết cách nghi ngờ và đặt câu hỏi về vấn đề nào đó và tìm câu trả lời ngay lập tức giúp ghi nhớ lâu hơn.

- Lên kế hoạch học tập cá nhân: Hãy xây dựng một thời gian biểu cá nhân thật chi tiết. Để từ đó có một cái nhìn tổng quan nhất về những nhiệm vụ phải làm và những kiến thức phải học. Đây cũng là phương pháp để tận dụng thời gian một cách tốt nhất, học tập hiệu quả hơn.

- Chia nhỏ kiến thức: Lượng kiến thức của mỗi môn là không hề nhỏ, cảm giác hoang mang trước mỗi kỳ thi là điều không tránh khỏi. Vì vậy, “chia để trị” chính là phương án tối ưu để giúp học sinh xử lý khối lượng kiến thức khổng lồ.

Tự học và hệ thống lại kiến thức

Hệ thống hóa kiến thức trước và sau khi ôn tập đều quan trọng. Sau khi ôn tập với một lộ trình cố định theo tuần, theo tháng… học sinh nên dành thời gian để kiểm lại những gì đã tự ôn tập được. Từ đó, rút ra những kết luận về sự đầy đủ hay thiếu hụt kiến thức theo như đề cương đã vạch ra. 

Sau khi kiểm tra và có trong tay danh sách những lỗ hổng kiến thức, cần lên kế hoạch bước tiếp theo để củng cố, bổ sung phù hợp, kịp thời.

Luyện đề thi các năm trước 

Hầu hết đề thi lớp 10các năm đều có cấu trúc tương tự như những năm trước đó, các nội dung trọng tâm cũng xoay quanh những kiến thức cốt lõi. 

Việc thường xuyên luyện đề giúp thí sinh hình dung được độ khó, các nhóm kiến thức chính cũng như làm quen với cách trình bày bài thi.

Ngoài ra, việc luyện đề không những giúp học sinh ôn luyện các kiến thức đã học, giúp được bổ sung những kiến thức còn thiếu, mà còn nắm bắt các thủ thuật làm bài thi sao cho nhanh và chính xác nhất. Đây cũng là cách rèn luyện tinh thần tự tin trước mỗi kỳ thi.

Học sinh cũng có thể kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức của bản thân thông qua các đợt thi thử. Theo đó, các em sẽ có thể tự đánh giá năng lực của bản thân, sớm khắc phục những lỗ hổng kiến thức. Việc này cũng giúp các thí sinh rèn luyện tâm lý, vận dụng kiến thức suôn sẻ và làm quen với những dạng câu hỏi trong đề thi.

Sắp xếp thời gian ôn tập và nghỉ ngơi phù hợp

Các học sinh cũng cần lưu ý việc ngủ nghỉ để nạp năng lượng sau những ngày học tập căng thẳng. Ngoài ra, các em cũng cần tham gia các hoạt động vui chơi, thể thao, ngoại khóa để thư giãn.

Mặc dù những áp lực trước kỳ thi là không tránh khỏi nhưng các học sinh cần sắp xếp thời gian học và nghỉ ngơi hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá tải dẫn đến các căng thẳng tâm lý, ảnh hưởng đến quá trình ôn thi vào lớp 10.

>>> Mời quý phụ huynh và học sinh xem lịch thi vào lớp 10 năm 2023chính thức<<<

Tỷ lệ chọi lớp 10 vào 114 trường công lập TP.HCM

Tỷ lệ chọi lớp 10 vào 114 trường công lập TP.HCM

Sở GD-ĐT vừa công bố tỷ lệ chọi lớp 10 vào 114 trường công lập. Sau khi Sở GD-ĐT công bố tỷ lệ chọi học sinh sẽ có 1 tuần để điều chỉnh nguyện vọng.