您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 10/2016
NEWS2025-02-18 12:52:41【Bóng đá】1人已围观
简介-Đầu tháng 10/2016 Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thư của Bạn đọc và Công văn phúc đákết quả euro 2020kết quả euro 2020、、
-Đầu tháng 10/2016 Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thư của Bạn đọc và Công văn phúc đáp của các cơ quan.
TIN BÀI KHÁC
ồiâmđơnthưBạnđọcđầuthákết quả euro 2020ồiâmđơnthưBạnđọcđầuthákết quả euro 2020Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 9/2016很赞哦!(1516)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Persita Tangerang, 15h30 ngày 14/2: Trôi về cuối bảng
- Hơn 52.000 người Việt chết vì ô nhiễm không khí
- Tin thể thao 21
- Điểm danh 'hàng tuyển' trên phân khúc xe bán tải chạy điện
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Bournemouth, 22h00 ngày 15/2: Tận dụng 'mỏ điểm'
- Hướng dẫn sử dụng Zoom Meeting trên điện thoại
- Kết quả bóng đá hôm nay 4
- Arsenal vs MU, link xem trực tiếp Arsenal vs MU
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs MU, 23h30 ngày 16/2: Sân nhà không phải lợi thế
- Chuyển sang hóa đơn điện tử giúp tăng ARPU
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Girona vs Getafe, 3h00 ngày 15/2
Mẫu iPhone 6 của Apple
Ngày 15/8/2019, Franklin đang nghe nhạc trên iPhone 6 mua năm 2018 trong lúc đang sạc. Franklin nhận thấy rằng các bài hát trên điện thoại bị chuyển liên tục.
Khi Franklin cầm điện thoại để kiểm tra xem có vấn đề gì xảy ra với thiết bị, iPhone 6 đã phát nổ khiến ông ngã xuống đất và bị thương ở mắt.
Trong lúc cố gắng chống đỡ cú ngã, Franklin đã chống tay xuống đất khiến cổ tay bị thương. Franklin xác nhận vụ nổ iPhone 6 đã để lại thương tật cho ông đến ngày nay.
Nguyên đơn đang tìm kiếm bằng chứng để khởi kiện tập thể cho vụ việc và tuyên bố những thiệt hại tài chính từ vụ nổ bao gồm chi phí tòa án và phí luật sư.
Theo đơn kiện, Franklin yêu cầu Apple bồi thường hơn 75.000 USD và hơn 5 triệu USD trong trường hợp chuyển thành vụ kiện tập thể. Khoản bồi thường bao gồm cả phí hoàn trả iPhone bị lỗi và chi phí thay thế thiết bị mới.
Vụ nổ iPhone 7 thiêu rụi nội thất ô tô Tuy nhiên, đơn kiện không đề cập đến tình trạng của chiếc iPhone 6 trước khi phát nổ. Franklin mua chiếc iPhone 6 năm 2018 và vụ nổ xảy ra 1 năm sau đó. Nhưng trong đơn kiện lên tòa không nêu rõ chiếc iPhone này là mới hay đã qua sử dụng khi Franklin mua.
Các vụ điện thoại phát nổ vẫn thường xảy ra trên thế giới. Năm 2016, vụ nổ chiếc iPhone 7 trên xe ô tô khiến hầu hết mọi thứ bên trong xe cháy sạch. Tháng 3/2017, một chiếc Galaxy Note 4 phát nổ tại Trung Quốc khiến bé gái 5 tuổi bị thương nặng. Cha bé gái nộp đơn kiện lên tòa án thành phố Thiên Tân, Trung Quốc đòi bồi thường hơn 200.000 USD.
Hải Phong(theo PhoneArena)
Smartphone phát nổ, lửa trùm lên người đàn ông trong tíc tắc
Chiếc smartphone bất ngờ phát nổ, ngọn lửa bùng phát trùm lên người đàn ông trong tíc tắc.
">iPhone 6 phát nổ gây thương tích, người đàn ông kiện Apple
Video: Chiếc xe tự chế độc đáo của ông Lê Văn Duệ ở huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.
Mang trong mình căn bệnh viêm đa khớp dạng thấp, loãng xương cấp độ 6 nên không thế tự mình đi xe máy được; tháng 10/2018, ông Lê Văn Duệ (SN 1966, trú ở xóm 6A, xã Tiến Thành, huyện Yên Thành) đã tự mình mày mò, sử dụng 2 chiếc máy cũ và các vật dụng cần thiết để tự làm cho mình một chiếc "siêu xe" độc đáo, phục vụ nhu cầu đi lại của cá nhân.
Chiếc xe khá dị mang dòng chữ "Lão Phật Gia" của ông Lê Văn Duệ khiến nhiều người chú ý. Điều đáng nói, các vật dụng được ông Duệ làm nên chiếc xe đều tận dụng từ nguồn ve chai mà gia đình thu mua về được. Chiếc xe có bộ khung bằng sắt, phần cabin như đầu một chiếc máy bay trực thăng.
Tổng chiều dài xe 2,6m, chiều ngang 1,8m; có hệ thống cần số, vô lăng, phanh, còi, âm thanh, đèn báo hiệu, gương chiếu hậu đầy đủ; trọng lượng tất cả xe khoảng 350kg.
Ông Duệ tự mình mày mò, thiết kế nên chiếc xe cá nhân khá dị cho bản thân. Ông Duệ chia sẻ: “Tôi phải thức trắng 10 đêm để mày mò, thiết kế nên chiếc xe. Tổng chi phi làm chiếc xe này chưa đầy 20 triệu đồng”.
Chiếc xe được ông làm nên từ ve chai sẵn có của gia đình. Tuy nhiên, do sử dụng toàn bộ hệ thống số của xe máy nên xe không có số lùi; bình quân 1 lít xăng xe sẽ đi được khoảng 40 cây số.
Dĩ nhiên, đây là xe tự chế nên nó cũng không đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật, không có giấy đăng ký hay đăng kiểm gì nên ông Duệ cũng ý thức được việc của mình và chỉ dùng để đi lại trong thôn xóm, không gây mất an toàn giao thông nên càng được dân làng thích thú.Chiếc xe có hệ thống cần số, vô lăng, phanh, còi, âm thanh, đèn báo hiệu, gương chiếu hậu đầy đủ; với tổng trọng lượng xe khoảng 350kg. Nhờ có chiếc xe nên việc đi lại của ông Lê Văn Duệ được thuận lợi hơn khi di chuyển trong thôn xóm. Người dân địa phương thì tấm tắc khen ngợi tài năng và sự "tò mò" sáng tạo của ông.
Theo infonetDân bán ô tô thời dịch corona kín bưng khẩu trang, hạn chế bắt tay
Để ngừa dịch virus corona, hàng loạt đại lý kinh doanh ô tô ở Hà Nội đã cấp tập khử trùng showroom, yêu cầu toàn bộ nhân viên phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khách hàng.
">'Siêu xe' cực dị từ đồng nát của người nông dân tại Nghệ An
Toyota 86 2020 Hợp tác này của Toyota và Subaru cũng sẽ giúp hai bên theo kịp các xu hướng mới - CASE - khả năng kết nối của xe hơi, công nghệ hỗ trợ lái, phương thức di chuyển mới, và điện khí hoá. Ngoài ra, hệ thống hybrid của Toyota sẽ được ứng dụng trên nhiều mẫu xe khác của Subaru chứ không chỉ dừng ở Crosstrek Hybrid.
Về mặt tài chính, Toyota sẽ tăng tỷ lệ cổ phần trong Subaru từ 16,83% lên 20%, còn Subaru sẽ mua số lượng cổ phiếu có giá trị tương đương 80 tỉ yên để nắm giữa chưa đến 1% cổ phần Toyota. Toyota sẽ cử đại diện giữ 20% quyền biểu quyết trong ban lãnh đạo Subaru.
Thông cáo của Subaru cho hay: "Thay đổi này sẽ củng cố mối quan hệ kinh doanh của chúng tôi với Toyota, góp phần vào sự tăng trưởng bền vững của Công ty và nâng cao giá trị doanh nghiệp trong tương lai".
Toyota và Subaru bắt đầu hợp tác từ năm 2005, với thoả thuận Subaru sẽ sản xuất xe cho Toyota, và Toyota sẽ cung cấp xe cho Subaru, đồng thời hợp tác phát triển "anh em song sinh" 86 và BRZ.
Theo vnmedia
Lo ngại nhiễm virus corona, dân lái taxi chăm chỉ khử trùng xe mỗi ngày
Lo ngại dịch viêm phổi Vũ Hán, các tài xế taxi Việt giờ đây cũng kín bưng khẩu trang khi lái, lau rửa xe khử trùng hàng ngày. Nhiều tài xế lo méo mặt vì lượng khách đi lại sụt giảm.
">Toyota mua lại cổ phần của Subaru
Kèo vàng bóng đá Girona vs Getafe, 03h00 ngày 15/2: Khách thắng thế
Trạm vũ trụ Skylab được Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phóng vào năm 1973. Cơ quan này dự tính cho Skylab hoạt động trong ít nhất 10 năm, nhưng điều đó đã không xảy ra. Mặt Trời tỏa nhiều năng lượng hơn dự tính, làm tăng lực kéo Skylab về Trái Đất. Ảnh: NASA.
Đêm 11/7/1979, Skylab trở lại Trái Đất rồi nổ tung trên vùng biển Ấn Độ Dương, hướng về phía tây Australia. Mảnh vụn của trạm vũ trụ 85 tấn vương vãi khắp cánh đồng và thị trấn nhỏ. Dù không ai bị thương, thị trấn Esperance (Australia) đã phạt 400 USD với NASA vì tội xả rác. Tuy nhiên cơ quan này không trả tiền. Đến năm 2009, một đài phát thanh tại California (Mỹ) mới thanh toán mức phạt này. Ảnh: State Library of Western Australia.
Không chỉ Skylab, từng có nhiều trường hợp vật thể từ không gian rơi xuống Trái Đất một cách mất kiểm soát. Ngày 10/11/2013, vệ tinh GOCE của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã bốc cháy rồi lao xuống Đại Tây Dương do hết nhiên liệu một tháng trước. Theo Space, GOCE được dùng để lập bản đồ lực hút Trái Đất. Trước đó, các nhà khoa học lo ngại rằng vệ tinh nặng 1 tấn có thể rơi xuống đất liền. Ảnh: Space.
Vệ tinh nghiên cứu khí quyển (UARS) được NASA phóng vào tháng 9/1991 bằng tàu con thoi Discovery để phân tích tầng ozon của Trái Đất. Tháng 12/2005, vệ tinh nặng 6,5 tấn, trị giá 750 triệu USD được NASA cho dừng hoạt động trước khi rơi tự do xuống Trái Đất vào tháng 9/2011. Trong khi phần lớn vệ tinh bị cháy rụi, khoảng 532 kg còn lại của UARS đã rơi xuống phía Canada, châu Phi, một số vùng ở Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Ảnh: NASA.
NASA phóng vệ tinh Pegasus 2, nặng 11,6 tấn vào năm 1965 để nghiên cứu các tiểu hành tinh bay quanh Trái Đất. Dữ liệu được Pegasus 2 gửi về NASA trong khoảng 3 năm, sau đó vẫn giữ quỹ đạo quay trong 11 năm. Ngày 3/11/1979, vệ tinh trở lại Trái Đất rồi nổ tung, các mảnh vỡ của nó lao xuống giữa Đại Tây Dương. Ảnh: NASA.
Hoạt động trong 9 năm từ 1971 đến 1982, Salyut 7 là trạm vũ trụ cuối cùng trong chương trình Salyut của Liên Xô. Ngày 7/2/1991, trạm vũ trụ 22 tấn bị mất kiểm soát, rơi xuống Trái Đất sau một thời gian rời khỏi quỹ đạo khi vẫn kết nối tàu vũ trụ Cosmos 1686. Cả 2 bị đốt cháy rồi nổ tung trên bầu trời Argentina, một số mảnh vỡ được tìm thấy ở vùng Capitan Bermudez, không có thương vong về người được báo cáo. Ảnh: Space Age.
Ngày 1/2/2003, tàu con thoi Columbia đã nổ tung trên bầu trời Texas (Mỹ) khi quay lại Trái Đất khiến 7 phi hành gia tử nạn. Điều tra cho thấy thời điểm 82 giây sau khi con tàu nặng 100 tấn cất cánh, một miếng bọt cách nhiệt rơi vào tấm ván làm bằng sợi carbon, gây thủng cánh tàu và hư hại hệ thống bảo vệ thân nhiệt khi nó đang ở vận tốc 28.968 km/h. Dù không ai trên mặt đất bị thương, sự kiện Columbia đánh dấu thảm họa chết người thứ 2 trong chương trình tàu con thoi của NASA. Ảnh: NASA.
Cosmos 954, vệ tinh bí mật của Hải quân Liên Xô dùng để do thám tàu ngầm hạt nhân Mỹ, được phóng ngày 18/9/1977 bị mất kiểm soát. Ngày 24/1/1978, vệ tinh nặng 3,8 tấn lao xuống phía tây bắc Canada, khiến các mảnh vụn phóng xạ nằm rải rác trên khu vực lớn. Chính phủ Canada yêu cầu Liên Xô thanh toán 6 triệu USD cho chiến dịch tìm kiếm và dọn dẹp, tuy nhiên quốc gia này chỉ chấp nhận trả 3 triệu USD. Ảnh: NASA.
Ngày 27/7/2016, một tên lửa đẩy Long March 7 (Trường Chinh 7) của Trung Quốc đã rơi tự do, nổ tung trên bầu trời phía tây nước Mỹ. Hình ảnh vệt sáng do tên lửa tạo ra trên bầu trời được chia sẻ rộng rãi trên Internet. Chuỗi tên lửa Long March là một phần trong kế hoạch xây dựng trạm vũ trụ ngoài không gian của Trung Quốc. Ảnh: Matt Holt.
Trạm vũ trụ Tiangong 1 (Thiên Cung 1) của Trung Quốc nổ tung trên bầu trời phía nam Thái Bình Dương vào ngày 1/4/2018. Trạm vũ trụ nặng 8 tấn được phóng vào năm 2011, đón tiếp 2 phi hành đoàn từ 2012-2013 trước khi hoàn tất nhiệm vụ. Tháng 3/2016, Trung Quốc mất liên lạc với Tiangong 1, để trạm vũ trụ rơi tự do vì lực hút Trái Đất. Ảnh: CMSA.
Theo Zing/Space
Trạm vũ trụ rơi nổ tung khi đáp xuống Trái Đất nhưng chỉ bị phạt 400 USD
Một trong hai trạm xăng tại Mỹ gây phẫn nộ vào tuần trước. Nguồn: News Break.
Tuy nhiên, trước cáo buộc trên, cả hai trạm xăng trên đã khiến các chủ xe phẫn nộ khi không chịu nhận lỗi. Trong khi trạm xăng Circle K đổ lỗi cho động cơ diesel thì phía King Soopers lại quy hết trách nhiệm cho bên cung ứng.
Cô Dani Alexander, một nạn nhân trong vụ việc kể trên cho biết : "Sau khi đổ xăng, chiếc xe của tôi chỉ đi được qua 3 con phố thì bắt đầu khựng lại và bị giật liên hồi." Cô cũng khẳng định chiếc Subaru Forester 2015 của cô vẫn hoạt động rất tốt cho đến khi bị đổ nhầm nhiên liệu. Được biết bên phía bảo hiểm đã đền bù cho cô 1.100 đô la, trong đó bao gồm chi phí sửa chữa và phí cẩu xe về.
Sự nhầm lẫn tai hại của hai trạm xăng khiến chủ nhân của chiếc xe tốn kha khá tiền sửa chữa. Nguồn: The Drive. Trên thực tế, xe chạy bằng dầu diesel không thể chạy bằng xăng và ngược lại do các quá trình đốt cháy khác nhau. Động cơ diesel sử dụng tỷ số nén cao để ép hỗn hợp nhiên liệu và không khí cho đến khi chúng tự bốc cháy, trong khi đó động cơ xăng lại hoạt động ở tỷ số nén thấp hơn và được kích nổ nhờ bugi đánh lửa để đốt cháy từng xi lanh.
Để khắc phục tình trạng nhiên liệu bị trộn lẫn giữa xăng và dầu, chủ xe cần phải tháo và làm sạch bình nhiên liệu, đường dẫn và đôi lúc là phải thay thế nhiều chi tiết phức tạp như hệ thống phun xăng. Và do động cơ xăng sẽ dừng hoạt động khi dầu diesel đi vào nên hậu quả gây ra cũng không quá nghiêm trọng, tuy nhiên nếu không may đổ nhầm xăng cho xe chạy dầu diesel thì chắc chắn bạn sẽ phải mua ngay một xe mới hoặc chí ít là thay hoàn toàn động cơ xe.
Mai Lý (Theo The Drive)Những tác hại của việc không thay dầu phanh ô tô định kỳ
Dầu phanh đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động của phanh. Do đó, việc bảo dưỡng đúng cách, định kỳ là cách thức tốt nhất để tránh hư hại và tăng tuổi thọ của xe.
">Trạm xăng đổ nhầm nhiên liệu khiến hàng chục xe bị hỏng hóc
Ở các quốc gia phát triển, điện thoại thẻ công cộng vẫn được sử dụng khá nhiềuTrên báo Bưu điện số 25 ra ngày 28/2/2009 có đăng bức ảnh chụp ngày 23/2/2009 một cột điện thoại công cộng dùng thẻ tại ngã 5 phố Hàn Thuyên, Lò Đúc, Hàm Long và Phan Chu Trinh (Hà Nội) đã bị bung nóc và vách ngăn quây gây ảnh hưởng đến đến thiết bị đàm thoại, mỹ quan của bạn đọc Nguyễn Tường Quân. Đến nay (ngày 4/3/2009), theo phản ánh của tác giả, cột điện thoại đã được sửa.
Tuy nhiên, cũng theo nhiều bạn đọc khác, tình trạng hỏng, bị phá của các cột điện thoại như trên không phải là trường hợp cá biệt. Vấn đề được đặt ra ở đây là loại hình dịch vụ điện thoại này liệu có còn phù hợp? Được biết chỉ sau vài năm Tổng công ty Bưu chính Viễn thông – VNPT (cũ) cung cấp dịch vụ điện thoại công cộng dùng thẻ, nhiều ý kiến cũng đã đưa ra vấn đề liệu có nên để tồn tại hay không loại hình dịch vụ này? Sở dĩ như vậy là vì ngay tại thời điểm đó, dù được đánh giá là phương thức giao dịch hiện đại song nó không mang lại kết quả như mong đợi cả về phía người sử dụng lẫn tính kinh doanh của doanh nghiệp. Giá cước cao, vị trí đặt không hợp lý khiến người dân thà tìm đến bưu điện công cộng hơn là mua thẻ để gọi ở cột điện thoại. Điều đó dẫn tới doanh thu từ dịch vụ này không những không tăng mà còn ngày càng giảm, trong khi số tiền đầu tư lại rất lớn dường như là điều khiến các doanh nghiệp không mấy mặn mà trong việc khai thác dịch vụ này.
">Có cần điện thoại thẻ công cộng nữa hay không?