您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
CĐV Việt Nam chạy đua săn lùng vé trận Việt Nam vs Malaysia
NEWS2025-01-23 09:27:08【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介Giá vé xem đội tuyển Việt Nam tăng chóng mặt do tình trạng khan hiếm khi số lượng lớn được dùng làm lịch thi đấu ngoại hạng anh hôm naylịch thi đấu ngoại hạng anh hôm nay、、
Giá vé xem đội tuyển Việt Nam tăng chóng mặt do tình trạng khan hiếm khi số lượng lớn được dùng làm vé mời thay vì bán ra thị trường.
Tuyển Việt Nam xả trại,ĐVViệtNamchạyđuasănlùngvétrậnViệlịch thi đấu ngoại hạng anh hôm nay tắt điện thoại vì... vé
HLV Park Hang Seo cử "trinh sát" do thám Malaysia
Xuân Trường hồi sinh tại AFF Cup 2018: Đừng vội mừng!
Nhiều thông tin khẳng định có khoảng 15.000 vé mời (không có mệnh giá) sẽ được phát hành và cho rằng đây là con số tương đối lớn. Như vậy, sẽ chỉ có khoảng 25.000 vé được bán tới tay người hâm mộ.
Trước câu hỏi liệu ban tổ chức có phát hành vé mời với số lượng quá lớn hay không, Phó tổng thư ký VFF Nguyễn Minh Châu trả lời: "Lớn hay không lớn, thực sự rất khó nói".
"Vé mời tại AFF Cup lớn hơn so với các giải đấu khác. Đây là giải đấu quốc tế, BTC yêu cầu một lượng tương đối vé mời để họ trả quyền lợi cho nhà tài trợ giải, quan hệ với một số đối tác... Đây là yêu cầu bắt buộc vả cả 10 nước tham dự đều phải thực hiện", ông Châu nói tiếp.
Vé bán qua đường công văn đã được VFF phát hành |
Đồng thời, theo vị này thì sân Mỹ Đình có đặc thù riêng so với nhiều sân khác tại Việt Nam. Cụ thể, khán đài được thiết kế với không chỉ hơn 40.000 chỗ ngồi mà còn cả nhiều phòng VIP, phòng doanh nhân... ở hai khán đài A và B.
"Chúng tôi phát hành vé mời bao gồm cả ghế ngoài khán đài lẫn trong các phòng riêng. Số vé này, cũng như cách sử dụng của ban tổ chức AFF Cup. Một số để mời đối tác, nhà tài trợ hoặc phục vụ công tác đối ngoại. Đó đều là những thành phân được ưu tiên đặc biệt", ông Châu chia sẻ.
Với đường phân phối vé khác là đặt vé qua đường công văn, Phó tổng thư ký Nguyễn Minh Châu cho biết nhu cầu hiện nay là cực kỳ lớn và chắc chắn không thể đáp ứng 100% số lượng đăng ký: "Thống kê sơ bộ cho thấy khoảng hơn 50.000 vé được đăng ký với gần 800 công văn gửi đến, bao gồm cả 2 trận đấu. Con số này vượt quá sức chứa của cả 2 sân".
Nhân viên VFF đang kiểm tra vé |
Chiều qua, bộ phân chuyên môn đã tổ chức cuộc họp kéo dài khoảng 3 tiếng để chốt lại phương án trình lên lãnh đạo VFF. Theo đó, số lượng vé qua đường công văn sẽ chiếm khoảng 60% tổng lượng vé bán.
"Chúng tôi phải cân đối, sắp xếp và có sự ưu tiên cho một số đối tượng nhất định. Ví dụ, phía nhà tài trợ có công văn đặt mua thì chúng tôi phải làm sao để họ có vé sớm và đáp ứng tối đa nhu cầu, dựa trên khả năng thực tế", ông Châu chia sẻ.
Tới chiều 9/11, đợt trả vé đầu tiên đã được Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) tiến hành cơ bản hoàn tất. Đây là đợt trả vé cho những người đặt mua trực tuyến, gồm cả 2 trận gặp Malaysia trên sân Mỹ Đình và Campuchia trên sân Hàng Đẫy.
"VFF phát hành khoảng 13% tổng lượng vé có mệnh giá (không phải vé mời) phục vụ nhu cầu mua trực tuyến. Con số này là tương đối cao so với một số lần thử nghiệm trước đây, gấp khoảng 4-5 lần", ông Châu cho biết.
Lượng vé đăng ký qua đường công văn đã vượt quá sức chứa của 2 sân tổ chức AFF Cup tại Việt Nam là Mỹ Đình và Hàng Đẫy |
Dù vậy, theo nhiều người hâm mộ, lượng vé phát hành qua đường đặt mua trực tiếp vẫn khá thấp so với nhu cầu thực tế. Hiện tượng quá tải, đặt mua thất bại còn tương đối nhiều.
Theo ông Châu, VFF đã nỗ lực hết sức và đang dần hoàn thiện quy trình bởi đây mới là giải đấu đầu tiên chính thức áp dụng phương thức bán vé hiện đại này.
Đợt tiếp theo diễn ra trong ngày 11/11 với việc bán vé tại quầy bán lẻ và trả vé qua đường công văn. Ông Châu khẳng định tất cả sẽ gói gọn trong ngày mai.
"Trường hợp vẫn còn thừa vé không bán hết, chúng tôi sẽ chuyển cho đại lý phân phối để tập trung lo các công việc tổ chức khác", ông cho hay.
Theo Đỗ Hải (Zing.vn)
很赞哦!(1454)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- YoonA 'Khách sạn vương giả' lần hiếm hoi tiết lộ sự rung động của tình yêu
- Tết Giáp Thìn rộn ràng trong biệt thự sang trọng của Diễm My 9X
- Kiều Trinh: Qua 3 mối tình, mẹ đơn thân 3 con, vẫn được người nước ngoài săn đón
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
- Cơ hội giành học bổng Hoàng tử Andrew 600 triệu đồng
- Bị nói thua kém Diệu Nhi, Anh Tú: Tôi không bao giờ so đo với vợ!
- Quốc tế chia rẽ về công ước chống tội phạm thông tin chung của Liên hợp quốc
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
- 'Mẹ bầu' Võ Hoàng Yến, Lương Thùy Linh catwalk trên độ cao 71m
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
- Theo như phản ánh của người dân, tình trạng rạn nứt, sụt lún ở khu tập thể Bộ Tư lệnh Thông tin đã có từ hơn 10 năm qua, nhưng đến nay vẫn chưa giải quyết.
Thời gian gần đây, báo điện tử Người Đưa Tin nhận được một số phản ánh của bạn đọc về tình tình trạng xuống cấp trầm trọng của Khu tập thể Bộ Tư lệnh Thông tin, Khu dân cư 22 – tổ 79 (ngõ 8B, phố Vũ Thạnh, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, TP Hà Nội).
Tiếp xúc với một số người dân đang sinh sống tại khu tập thể trên, chúng tôi đã nhận được một số ý kiến phản ánh về thực trạng của ngôi nhà.
Đa phần ý kiến của người dân đang sinh sống ở đây đều cho rằng, do khu nhà tập thể xây đã lâu nên xuống cấp, tường và trần nhà bị rạn nứt thấm dột. Trong đó có khu đơn nguyên 2,3,4 cầu thang bị rạn nứt phải dùng sắt chống đỡ. Kèm theo đó là một số bức tường ở khu vực cầu thang cũng đã có lần bị đổ phải xây lại.
80 hộ dân với hàng trăm nhân khẩu sinh sống trong tập thể Bộ Tư lệnh Thông tin đang nơm nớp lo sợ vì ngôi nhà xuống cấp trầm trọng.
Chia sẻ về vấn đề này, bà N.T.Trang (54 tuổi, hiện đang sinh sống tại khu tập thể Bộ Tư lệnh Thông tin) cho biết: “Căn hộ nhà tôi đang ở trên tầng 5 của khu tập thể này, mỗi khi trời mưa là trần nhà và tường lại bị thấm dột, phải lấy chậu hứng nước, tình trạng thấm dột đã nhiều năm nay. Do nước thấm vào tường nên trần nhà và tường trong nhà bị bong tróc vữa, nhiều lúc đang ngồi chơi, cục vữa từ trên trần nhà bất ngờ rơi xuống. Đa phần người dân sống ở khu tập thể đều mong muốn được cải tạo làm mới lại ngôi nhà này để ổn định cuộc sống.
Ở đơn nguyên 4, khu cầu thang rạn nứt có nguy cơ sập nên người dân đã phải mua sắt để chống. Dù đã chống nhưng mỗi khi đi qua vẫn có cảm giác sợ hãi, vì trần cầu thang có nhiều vết rạn nứt không khỏi thấp thỏm, cũng có lần khu vực này tường đã bị đổ rồi nhưng đã được xây lại.”
Do có nhiều vết rạn nứt ở cầu thang nên người dân trong Khu tập thể Bộ tư lệnh Thông tin tự đóng góp mua sắt để chống đỡ gia cố.
Cũng theo ý kiến chia sẻ của ông Mai Thao (80 tuổi, nhà ở tầng 1 khu tập thể Bộ Tư lệnh Thông tin), khu tập thể xuống cấp là do xây dựng đã lâu (từ năm 1979), móng nhà không kiên cố nên bị sụt lún mới dẫn đến tình trạng như vậy. Ngoài ra, ông Thao còn cho hay, hiện ngôi nhà của khu tập thể này cũng đang trong tình trạng bị nghiêng do móng nhà trước kia là một cái ao.
Phía gầm cầu thang tiếp giáp với tường có vết rạn nứt rất dài
Trao đổi với PV báo Người Đưa Tin, ông Nguyễn Văn Bình (Tổ trưởng tổ dân phố số 79 KDC 22, phường Ô Chợ Dừa) cho biết: “Dân cư trong khu tập thể Bộ tư lệnh Thông tin có 80 hộ, khoảng hơn 200 nhân khẩu. Mọi người đều là những cán bộ, Đảng viên từng phục vụ trong quân đội nhưng phải sinh sống ở nơi như “ổ chuột”.
Thậm chí có gia đình 4 thế hệ phải sống chung trong cùng một nhà, diện tích khoảng vài chục mét vuông. Rất nhiều căn hộ trong khu tập thể này đều có tình trạng, trần và tường nhà bị rạn nứt, thấm dột. Ngôi nhà này được xây dựng vào năm 1979, do thời gian cũng khá lâu, nhà được xây trên một cái ao và cũng do kết cấu móng không được tốt nên có thể đã dẫn đến tình trạng như vậy.”
Cổ trần và trần nhà ở Đơn nguyên 4 Khu tập thể Bộ tư lệnh Thông tin có rất nhiều vết rạn nứt.
Cũng theo ông Bình, tình trạng nhà tập thể xuống cấp đã được rất nhiều hộ dân có ý kiến kiến nghị lên các cấp để được cải tạo và xây mới. Tuy nhiên, còn có một số vấn đề vướng mắc chưa thể giải quyết được nên chưa có hướng cụ thể. Với người dân sinh sống trong ngôi nhà này, hầu hết đều mong xây mới và vẫn được ở lại nơi này.
Vữa trên trần nhà bong ra từng mảng
“Tình trạng nhà tập thể xuống cấp cách đây khoảng hơn 10 năm nay rồi, vấn đề sửa chữa những điểm bị rạn nứt khu vực hành lang, cầu thang đều do người dân tự nguyện đóng góp kinh phí. Chúng tôi cũng đã kiến nghị lên UBND phường cũng như quận sở tại nhưng các cấp chính quyền cho biết đó là thuộc quản lý của quân đội.”, ông Bình chia sẻ.
Theo Người đưa tin
Phía gầm cầu thang tiếp giáp với tường có vết rạn nứt rất dài">Run sợ nhà tập thể bị nghiêng, cầu thang chực sập ở Hà Nội
Miss Grand Vietnam 2024 Võ Lê Quế Anh Lê Phan Hạnh Nguyên (Đồng Tháp), sinh năm 1997, cao 1,72m, hiện theo học Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh tại Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM. Cô tốt nghiệp cử nhân Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành tại Đại học Hoa Sen. Được kỳ vọng cao tại Miss Grand Vietnam 2024, Hạnh Nguyên nổi bật với sự tự tin, nhạy bén và khả năng thuyết trình tốt. Cô lọt top 5 phần thi "Người đẹp thời trang" và là Á hậu 1 Miss Grand Vietnam 2024.
Vũ Thị Thu Hiền (Hà Nội) lọt top 7 Vietnam Idol 2023. Cô từng được tuyển thẳng vào Trường THPT Năng khiếu TDTT khi 15 tuổi và đỗ thủ khoa Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội năm 2017. Với giọng hát nội lực, cô vào top 5 phần thi "Grand Voice" và trở thành Á hậu 2 Miss Grand Vietnam 2024.
Lâm Thị Bích Tuyền (An Giang) sinh năm 1999, tốt nghiệp ngành Du lịch tại Cao đẳng Nghệ thuật TPHCM hiện là người mẫu tự do. Bích Tuyền từng vào top 15 Miss World Vietnam 2019 và Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019. Với gương mặt kiều diễm và hình thể cân đối, cô trở thành "nàng thơ" cho nhiều bộ sưu tập và thường xuyên xuất hiện trên các sàn diễn và tạp chí thời trang lớn. Người đẹp đoạt danh hiệu Á hậu 3 Miss Grand Vietnam 2024.
Phạm Thị Ánh Vương (Bình Thuận) - Á hậu 4 Miss Grand Vietnam 2024 sinh năm 2002, từng là thí sinh mạnh của mùa trước với vẻ đẹp sắc sảo và kỹ năng trình diễn tốt, nhưng chỉ dừng lại ở top 15 và giành giải "Người đẹp thời trang".
Minh Nghĩa
Ảnh: BTCÁ hậu Miss Grand Vietnam 2024 Hạnh Nguyên học thạc sĩ, tự kiếm tiền năm 16 tuổi
Á hậu 1 Miss Grand Vietnam 2024 Lê Phan Hạnh Nguyên sở hữu sắc vóc nóng bỏng cùng thành tích học tập đáng nể.">Chân dung Miss Grand Vietnam Võ Lê Quế Anh và 4 á hậu
Thí sinh dự thi vào lớp 10 năm 2022. Ảnh: Lê Anh Dũng Trong các kỳ thi vào lớp 10 những năm gần đây của Hà Nội, Toán là môn thi có kết quả thường ở mức khá.
Theo dữ liệu thống kê từ Sở GD-ĐT Hà Nội, năm 2021 - kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội có 4 môn là Toán, Văn, Ngoại ngữ và Lịch sử - số lượng thí sinh đạt trên 56 điểm có 45 em; 274 thí sinh đạt điểm số từ 55-56. Trong khi đó, có tới 17.042 thí sinh kết quả thi dưới 30 điểm - chiếm 18.3%. Số thí sinh đạt mức 46-52 điểm khá cao.
Môn ghi nhận nhiều điểm 10 nhất trong kỳ thi năm 2021 là Toán. Ngữ văn không có nhiều thí sinh đạt điểm cao. Trong khi đó, nhiều người nhận định môn Sử sẽ nhiều điểm 10 nhưng thực tế điểm số dàn đều.
Còn trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm 2019, chỉ tính riêng môn Toán thì trong 85.036 bài thi có 150 bài bị điểm 0 (chiếm tỉ lệ 0,18%); 26 bài đạt điểm 10 (0,03%). Có 16.818 bài thi dưới điểm trung bình (chiếm tỉ lệ 19,78%) và cao nhất là bài thi đạt điểm trung bình trở lên (chiếm 80,22%)...
Năm 2022, toàn thành phố có khoảng hơn 106.000 thí sinh dự thi. Đây là năm có số lượng học sinh đăng ký dự thi lớp 10 đông nhất trong vòng 7 năm trở lại.
Và so với 6 kì tuyển sinh gần nhất, "tỷ lệ chọi" trung bình vào lớp 10 công lập Hà Nội năm nay cũng là cao nhất với 1/1,54. Trong khi kỳ thi năm 2021, tỉ lệ này chỉ là 1/1,38, năm 2020 là 1/1,39, năm 2019 là 1/1,36…
Sau khi kết thúc buổi thi sáng nay, những học sinh đăng ký thi chuyên sẽ tiếp tục cuộc đua giành suất vào lớp 10 các trường chuyên, lớp chuyên trực thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội trong ngày 20/6.
Tính đến buổi thi môn Toán sáng nay, có 41 thí sinh là F0 tham gia thi lớp 10 tại Hà Nội.
Ông Phạm Quốc Toản, Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng (Sở GD-ĐT Hà Nội), cho biết trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm nay toàn thành phố có 186 thí sinh là F0.
Trong đó, 41 thí sinh đăng ký dự thi và các điểm thi bố trí thành 37 phòng thi đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch theo hướng dẫn liên ngành của Sở Y tế và Sở GD-ĐT Hà Nội. Các phòng thi này, cán bộ coi thi phải mặc đồ bảo hộ. Kết thúc mỗi bài thi, nhân viên y tế phun khử khuẩn để thí sinh dự bài thi tiếp theo.
145 thí sinh còn lại có nguyện vọng xét tuyển theo điểm học bạ.
Lịch thi vào lớp 10 năm 2022 của Hà Nội như sau:
Phương Chi - Thúy Nga
Gợi ý đáp án môn Toán thi vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2022
Sáng nay (19/6), hơn 106.000 thí sinh Hà Nội đã có mặt tại 203 điểm thi để làm bài thi môn Toán vào lớp 10 THPT công lập năm học 2022-2023. Kỳ thi diễn ra từ ngày 18-20/6.">Thí sinh Hà Nội thi môn Toán vào lớp 10: Thêm một đề thi 'dễ thở'?
Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- Tại chương trình Đối thoại Trẻ diễn ra cuối tuần qua tại TP.HCM, bà Tôn Nữ Thị Ninh đã có những chia sẻ xoay quanh vấn đề “Tự lập và tự chủ”.
Có rất nhiều người đến sớm chờ nghe chia sẻ từ bà Tôn Nữ Thị Ninh. Ảnh: Thúy Vy Phải biết đặt câu hỏi “Tôi là ai?”
Với nụ cười thân thiện và chất giọng truyền cảm của một người Huế, bà Tôn Nữ Thị Ninh chia sẻ rằng tự chủ không còn là xu hướng chủ yếu trong xã hội Việt Nam hiện nay. Xã hội hiện nay đang theo kiểu giáo dục thụ động, khiến cho người trẻ cứ nghĩ rằng mình không có vấn đề, nhưng thật ra không phải. Bà cho rằng việc cho con trẻ sống như thế nào là một bài toán kép mà ta phải ý thức.
“Lấy ví dụ như ở Việt Nam, có nhiều đại gia khi con còn bé đã có sẵn ý định cho con đi qua California, Texas để du học, sau đó còn mua sẵn biệt thự, có người hầu hạ, chăm sóc tận nơi, đó là một sự bảo bọc quá mức, chẳng khác nào nhốt con vào trong hầm vàng. Trong khi ở Mỹ khuyến khích trẻ từ 15 đến 16 tuổi tự lập, thậm chí là ra ở riêng.
Bên cạnh đó, còn có hiện tượng “con ông cháu cha”, những đứa trẻ ăn theo thế lực của cha mẹ mà không tự đứng trên đôi chân của mình. Vấn đề là nằm ở cha mẹ, họ đã lợi dụng quyền lực không đúng lúc cho con của mình, như việc liên hệ sửa điểm thi đại học ở Hà Giang, cả quan chức Nhà nước và cả phụ huynh đều nhúng tay vào, đó là sự thiếu bản lĩnh của họ” - bà Ninh nói.
Bà Ninh và nhạc sĩ Dương Thụ tại buổi nói chuyện. Ảnh: Thúy Vy Từ đó, bà cho rằng con trẻ đã bị tác động rất nhiều bởi sự nuông chiều, bảo bọc quá mức của cha mẹ, khiến chúng nghĩ rằng “dại gì mà tự đứng trên đôi bàn chân của mình”.
Có nhiều người đặt câu hỏi rằng thế hệ trẻ Việt Nam rất thông minh, nhưng tại sao lại không thể tỏa sáng và chiến thắng? Bà Ninh khẳng định đó là do tư duy chưa vững vàng, chưa được khơi dậy và phát huy theo đúng hướng. Bà nói: “Một vật phải mài dũa, được đánh đánh bóng thật kỹ thì mới thành viên ngọc được”.
Bà Ninh còn cho rằng thanh niên Việt Nam chỉ chăm chăm trả lời vấn đề mà không biết đặt câu hỏi. Những câu hỏi mà một số người trẻ dành cho bà phần lớn rất ngô nghê và “bằng phẳng”, không có chiều sâu hay góc cạnh nào sâu sắc.
Nhưng để đánh giá một thanh niên có đầu óc tư duy hay phản biện, bà thấy trước hết là phải biết hỏi. Người nước ngoài hỏi rất nhiều. Bởi vì họ luôn có tư duy không cho những lời thầy cô nói là đương nhiên, là chân lý, là đúng, mà phải qua bộ lọc của chính mình. Làm được điều đó sẽ cho thấy bạn có sự trưởng thành của tư duy.
Và bà muốn tất cả mọi người giành một vài giây tự suy ngẫm câu hỏi quan trọng nhất: “Tôi là ai?”.
Cuộc đời mỗi người là mỗi con đường khác nhau, có con đường bằng phẳng, cũng sẽ có con đường gập ghềnh, nhưng dù là con đường như thế nào đi nữa thì họ phải biết bản thân là ai. Đó là kim chỉ nam trong cuộc sống. Hiểu rõ về bản sắc riêng của mình là một trong những nền tảng cơ bản giúp cho giới trẻ biết cách tự chủ. Người trẻ muốn tự chủ trước tiên phải tìm ra chân dung của mình, văn hóa, bản sắc, ngôn ngữ của mình.
Tự chủ là sống thật và tự tin
Sau khi được hỏi những nhân tố để trở thành người tự chủ, bà Ninh cho rằng đó là sống thật, thực tế, đúng với bản chất chứ không ngụy tạo bởi bất kỳ vỏ bọc nào.
“Hiện nay, người ta thường đổ lỗi cho xã hội hiện đại làm tha hóa bản chất con người. Nhưng thực chất, cuộc sống hiện đại là một lợi thế chứ nó không có lỗi, tất cả tùy thuộc vào con người. Có những người cách họ thể hiện trên mạng xã hội và ngoài đời thật rất chênh lệch nhau, vì nói dối trực tiếp với một người nó sẽ khó hơn là nói dối với một cái laptop.
Sống thật quyết định nên bản lĩnh của một con người, có bản lĩnh thì mới dám tự chủ” - bà Ninh khẳng định.
“Người nước ngoài thường đặt rất nhiều câu hỏi, thậm chí họ còn hỏi một cách dồn dập như muốn làm khó mình, vậy theo bà, trong trường hợp đó thì nên ứng xử như thế nào?” - một khán giả đặt câu hỏi.
“Họ muốn hỏi bao nhiêu thì hỏi, mình vẫn phải bình tĩnh và lựa 3 trong 10 câu hỏi để trả lời, thậm chí có thể hỏi ngược lại họ. Điều này khiến cho người khác cảm thấy mình là một người tự tin và nắm rõ vấn đề thì mới có thể đặt ra câu hỏi cho họ được” - bà Ninh hồi đáp.
Theo bà Ninh, người nước ngoài thường nói với bà sau chuyến du lịch rằng tuy chất lượng phục vụ ở Thái Lan có phần hơn nhưng họ vẫn cảm thấy thích con người Việt Nam hơn bởi không rụt rè và khúm núm.
"Phong thái vững vàng rất có lợi cho giao tiếp xã hội. Bên cạnh đó, chúng ta phải biết nêu lên chính kiến của mình, phải biết nói “không”, đó cũng là một trong những nhân tố khiến chúng ta trở nên tự chủ hơn. Nhưng không nên hiểu tự chủ, tự lập là tỏ ra không ai có thể làm gì được mình mà phải biết học cách lắng nghe. Giới trẻ nên là một người đa chiều, đa dạng, tự tin thì mới không bị chèn ép".
Khán giả đặt câu hỏi tại buổi nói chuyện. Ảnh: Thúy Vy Bà Ninh còn nói rằng có bốn điều mà người trẻ cần phải rèn luyện để có thể trở nên tự chủ và tự lập.
“Thứ nhất, người trẻ phải phấn đấu để giỏi trong bất cứ chuyên môn nào mà mình mong muốn. Thứ hai, phải luôn luôn tịnh, có nghĩa là giữ một cái đầu lạnh, một trái tim ấm áp. Thứ ba, luôn quan sát, suy ngẫm học hỏi từ trường học, sách vở, học từ cuộc đời và hơn hết là phải biết lắng nghe. Và thứ tư, cần phải lãnh đạo bản thân trước khi lãnh đạo thiên hạ”.
Bà Tôn Nữ Thị Ninh bắt đầu sự nghiệp với vai trò giảng viên đại học tại Trường ĐH Sorbonne (Paris) và Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn. Sau đó, bà hoạt động ngoại giao hơn 20 năm, chuyên trách về các vấn đề toàn cầu và các tổ chức đa phương.
Bà hiện là thành viên hoặc chủ tịch của một số tổ chức và mạng lưới Việt Nam và quốc tế. Ngoài việc gắn bó với các hoạt động hàn gắn vết thương chiến tranh, bà còn tích cực hoạt động trong các lĩnh vực phát triển bền vững, bình đẳng giới, sự vươn lên của thanh niên, và thương hiệu quốc gia – với vai trò Chủ tịch Quỹ Hòa bình và Phát triển TPHCM và Phó Chủ tịch Ủy ban Hòa bình Việt Nam.
Thúy Vy
Bài phát biểu tốt nghiệp lay động của thủ khoa trường sư phạm
Thanh Việt, thủ khoa năm 2019 của Trường ĐHSP Hà Nội nói rằng "không phải cứ đứng trên bục giảng là được gọi bằng thầy cô".
">Cha mẹ nuông chiều, trẻ Việt 'chẳng dại' tự đứng trên đôi chân của mình
Phùng Phước Thịnh rạng rỡ về nước sau khi chinh chiến quốc tế.
Trước khi về Việt Nam, Phùng Phước Thịnh có cơ hội tham gia Tuần lễ Du lịch Quốc tế Travel Tour Expo 2023 bên cạnh lịch trình quảng bá du lịch cho thành phố Manila, Philippines.
Phùng Phước Thịnh cũng cho biết, danh hiệu này trở thành động lực lớn để anh phát triển sự nghiệp, đồng thời đưa hình ảnh của Việt Nam đến với bạn bè quốc tế thông qua các hoạt động về du lịch, môi trường, công tác xã hội trên vai trò Á vương Du lịch Thế giới 2022. Sau khi về nước, anh sẽ tham gia một số hoạt động thiện nguyện và hoạt động du lịch tại TP.HCM.
Chàng á vương cũng tiết lộ bản thân gặp khá nhiều khó khăn trong những ngày đầu tiên sang Philippines thi đấu như khó ngủ vì lịch trình dày đặc, ngày nào cũng bắt đầu lúc 5 giờ sáng, thức ăn đôi lúc không hợp khẩu vị, sụt mất 4 kg trước chung kết... Tuy nhiên, đạt được thành tích cao về cho Việt Nam là niềm vui và hãnh diện lớn cho bản thân anh, gia đình và người hâm mộ.
“Sau cuộc thi, điều mà tôi cảm nhận nhiều hơn cả giải thưởng đó là sự yêu thương của tất cả mọi người dành cho mình, với sự giúp đỡ của quản lí, ê-kíp, các nhà thiết kế, những người thầy, người cô đã giúp tôi có đủ tinh thần, kĩ năng để đi chinh chiến tốt nhất” – Phùng Phước Thịnh xúc động.
Phùng Phước Thịnh sinh năm 1996, nặng 72kg, số đo ba vòng 105-77-102cm. Anh hiện là người mẫu tự do, chủ một công ty về du lịch - sự kiện tại TP.HCM. Anh từng làm giám khảo Hoa hậu Du lịch đồng bằng sông Cửu Long 2022, Hoa khôi HUFLIT 2022...
Nam vương Du lịch Thế giới được tổ chức với mục đích tìm ra một quý ông có tầm ảnh hưởng, quan tâm đến các vấn đề về môi trường, bảo tồn thiên nhiên. Năm nay, cuộc thi diễn ra từ ngày 27/1, với màn tranh tài của gần 30 thí sinh.
">Phùng Phước Thịnh về nước sau đăng quang Á vương Du lịch Thế giới
">Điều kiện trúng tuyển: Thí sinh trúng tuyển khi thỏa các điều kiện sau đây:
a) Tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2022 trở về trước.
b) Có đăng ký xét tuyển trực tuyến và nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển trong thời gian quy định của Trường ĐHCT (nếu chỉ nộp phiếu online mà không nộp hồ sơ về Trường thì không được xét tuyển).
c) Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của phương thức 3.
d) Điểm xét tuyển của thí sinh từ bằng đến lớn hơn điểm chuẩn của ngành tương ứng (Điểm xét tuyển bằng tổng điểm 3 môn trong tổ hợp xét tuyển cộng với điểm ưu tiên khu vực, đối tượng và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân).
đ) Thí sinh chỉ trúng tuyển 1 nguyện vọng có thứ tự ưu tiên cao nhất trong số những nguyện vọng đủ điều kiện trúng tuyển.
1.3. Xem kết quả:
Để xem kết quả, thí sinh đăng nhập vào Hệ thống Đăng ký xét tuyển của Trường ĐHCT (http://xettuyen.ctu.edu.vn) bằng tài khoản của thí sinh đã có khi đăng ký xét tuyển.
2. THÍ SINH ĐỦ ĐIỀU KIỆN TRÚNG TUYỂN LƯU Ý THỰC HIỆN:
2.1. Thí sinh phải đăng ký nguyện vọng đủ điều kiện trúng tuyển vào Hệ thống hỗ trợ tuyển sinh của Bộ GDĐT tại http://thisinh.thitotnghiepthpt.edu.vn (sau đây gọi là Cổng tuyển sinh) để xử lý nguyện vọng lọc ảo cùng với những nguyện vọng đăng ký xét tuyển khác theo quy định của Quy chế tuyển sinh năm 2022. Nếu không đăng ký nguyện vọng đủ điều kiện trúng tuyển vào Cổng tuyển sinh theo quy định thì được hiểu là thí sinh tự hủy bỏ kết quả trúng tuyển theo phương thức 3 này và Trường ĐHCT không giải quyết mọi khiếu nại về sau.
- Thời gian thực hiện: từ 22/7/2022 đến 17g00 ngày 20/8/2022
- Thông tin nguyện vọng nguyện vọng đủ điều kiện trúng tuyển để đăng ký vào Cổng tuyển sinh như sau:
+ Thứ tự ưu tiên: thí sinh tự sắp xếp thứ tự ưu tiên theo nguyện vọng mong muốn được học nhất (1 là ưu tiên cao nhất)
+ Mã Trường: TCT
+ Mã ngành, tên ngành và mã tổ hợp xét tuyển của nguyện vọng đủ điều kiện trúng tuyển
+ Mã phương thức xét tuyển: 200
+ Tên phương thức xét tuyển: Xét kết quả học tập cấp THPT (học bạ)
2.2. Đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT (thí sinh tự do) nhưng chưa thực hiện việc đăng ký thông tin cá nhân trên Cổng tuyển sinh của Bộ GDĐT phải thực hiện việc đăng ký để được cấp tài khoản sử dụng cho việc đăng ký nguyện vọng xét tuyển, cụ thể từ ngày 12/7/2022 đến ngày 18/7/2022, thí sinh:
- Tải mẫu phiếu đăng ký thông tin cá nhân (tải mẫu tại đây) và kê khai thông tin trên phiếu;
- Nộp phiếu tại điểm tiếp nhận (theo quy định và hướng dẫn của sở giáo dục và đào tạo nơi thí sinh thường trú) để nhận thông tin tài khoản phục vụ công tác tuyển sinh.
2.3. Để đảm bảo quyền lợi của thí sinh khi xử lý nguyện vọng lọc ảo chung, khi xem kết quả trúng tuyển thí sinh cung cấp cho Trường ĐHCT “Số CMND/CCCD/ĐDCD” dùng để đăng nhập vào Cổng tuyển sinh của Bộ GDĐT.
2.4. Trường ĐHCT không chịu trách nhiệm cũng như giải quyết mọi khiếu nại nếu thí sinh cung cấp sai thông tin theo yêu cầu và hướng dẫn trên.
3. GIẢI ĐÁP THẮC MẮC:
Phòng Đào tạo - Trường Đại học Cần Thơ
Địa chỉ: Khu II, Đường 3/2, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: 0292. 3872 728 Hotline: 0886889922
Email: [email protected] Website: http://tuyensinh.ctu.edu.vn
Kênh tư vấn: https://www.facebook.com/ctu.tvts
Điểm chuẩn học bạ ĐH Cần Thơ cao nhất là 29,25