2. Let it Snow 

“Thời tiết ngoài kia thật là khủng khiếp, nhưng ngọn lửa vẫn thật say mê. Từ khi chúng ta chẳng còn nơi nào để đi nữa, hãy để tuyết rơi, hãy để tuyết rơi, hãy để tuyết rơi...” - lời ca tưng tửng, có chút bất cần của Let it Snow mở ra một không gian trắng xóa của đêm Giáng sinh ngập trong tuyết. Nhưng trong căn nhà gỗ, ngọn lửa ấm áp lan tỏa và mang đến niềm hạnh phúc, loan báo ngày vui của Chúa giáng thế.

 
 3. Santa Claus is Coming to Town " />

Nghe 10 bài hát Giáng sinh tiếng Anh kinh điển tươi vui, rộn ràng nhất

Kinh doanh 2025-02-18 18:21:20 4

1. Jingle Bells 

Lần đầu phát hành với tên One Horse Open Sleigh vào năm 1857,àihátGiángsinhtiếngAnhkinhđiểntươivuirộnràngnhấlịch thi dau ngoại hạng anh sau hơn một thế kỷ ra đời, Jingle Bells đã trở thành một trong những nhạc phẩm Giáng sinh nổi tiếng nhất. Bài hát với giai điệu vui tươi hòa vang tiếng chuông ngân gợi lên hình ảnh Ông già Noel cưỡi chiếc xe tuần lộc bay giữa bầu trời tuyết trắng. “Tiếng chuông Giáng sinh ngân vang, trên khắp mọi nẻo đường, đem tới niềm vui trên chiếc xe ngựa kéo…” - câu hát bất hủ như thổi không khí Giáng sinh tới muôn nẻo đường. Tại Việt Nam, phiên bản Jingle Bells nổi tiếng nhất là của nhóm Boney M.

 


2. Let it Snow 

“Thời tiết ngoài kia thật là khủng khiếp, nhưng ngọn lửa vẫn thật say mê. Từ khi chúng ta chẳng còn nơi nào để đi nữa, hãy để tuyết rơi, hãy để tuyết rơi, hãy để tuyết rơi...” - lời ca tưng tửng, có chút bất cần của Let it Snow mở ra một không gian trắng xóa của đêm Giáng sinh ngập trong tuyết. Nhưng trong căn nhà gỗ, ngọn lửa ấm áp lan tỏa và mang đến niềm hạnh phúc, loan báo ngày vui của Chúa giáng thế.

 
 3. Santa Claus is Coming to Town 
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/200d499397.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs FC Tokyo, 12h00 ngày 15/2: Bắt nạt chủ nhà

Về thị trường nhà liền thổ TpHCM, trong năm 2022, nguồn cung mới đạt 1.200 căn, tăng 12% theo năm do thị trường phục hồi so với năm 2021 trầm lắng bởi Covid. Trong khi đó, lượng căn bán giảm 3% do tâm lý thị trường chững lại và người mua do dự trong bối cảnh bất định. Theo dữ liệu của Cushman & Wakefield, giá bán sơ cấp giảm nhẹ 0,2% theo quý do một số dự án đưa ra chính sách chiết khấu, nhưng giá vẫn tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước vì nguồn cung chủ yếu đến từ phân khúc cao cấp ở các vị trí đắc địa.

Chờ chính sách mới vào năm 2023

Theo đại diện, Cushman & Wakefield, cả người mua và nhà đầu tư đều có xu hướng chờ xem chính sách mới của năm 2023 trước khi đưa quyết định.

Hiện nay, tệp khách hàng có tiền mặt trong tay được đưa ra, chủ yếu ưu tiên thanh toán nhanh với chiết khấu cao và nhiều ưu đãi.

Một số xu hướng nổi bật có thể kể đến là nhà ở xã hội, với khoảng 2,5 triệu m2 sàn nhà ở xã hội sẽ được phát triển cho những đối tượng thu nhập thấp trước năm 2025. Những chủ đầu tư lớn tham gia phát triển nhà ở xã hội: Vinhomes, Hưng Thịnh.

Khu Đông và khu Tây tiếp tục đóng góp chính yếu vào nguồn cung mới nhờ vào những cải thiện hạ tầng hiện hữu và những dự án hạ tầng sắp tới. Các chủ đầu tư đưa ra chính sách thanh toán linh hoạt tại thời điểm kiểm soát tín dụng cùng với các chương trình ưu đãi, chiết khấu để giữ vững doanh số.

1.jpg

Các chính sách thanh toán nhanh và mức chiết khấu cao đang dần được áp dụng rộng rãi như: phương thức thanh toán nhanh, người mua có thể nhận mức chiết khấu từ 3% - 16%; Ân hạn nợ gốc và miễn lãi suất từ 12 – 36 tháng khi vay ngân hàng; Gói quà tặng nội thất, cam kết cho thuê lại hoặc chiết khấu thẳng vào giá trị căn hộ

Theo đại diện đơn vị này, trong năm 2023, do quỹ đất phát triển hạn chế, và khó khăn trong việc huy động nguồn vốn, nguồn cung mới dự kiến sẽ thấp hơn 900 căn, giảm 27% so với năm 2022.

So với những dự án trước, hầu hết các dự án mới đều có nhiều tiện ích hơn với cơ sở hạ tầng ngoại khu và nội khu hoàn thiện, với xu hướng lấy cảm hứng thiết kế lịch sử - văn hóa- nghệ thuật, góp phần nâng cao giá trị dự án. Có thể thấy, các dự án được xây dưng với kỳ vọng nhà không còn chỉ là nơi để ở, mà còn là một chốn nghỉ dưỡng cuối tuần giữa khung cảnh sông nước và môi trường thiên nhiên trong lành.

“Xu hướng thị trường BĐS cho thấy các dự án tập trung hoàn thiện các tiện ích, hướng tới tạo dựng cộng đồng, với nguồn cung mới tiếp tục dịch chuyển tới các khu vực ngoài trung tâm. Về phía khách hàng, thị trường đang hướng tới nhu cầu mua ở thực, thay vì mua đầu tư như trước. Các dự án có pháp lý rõ ràng, có tiến độ thanh toán linh hoạt trong bối cảnh khó khăn về nguồn vốn, sẽ thu hút được khách hàng”, đại diện Cushman & Wakefield nhấn mạnh.

Còn theo bàDương Thùy Dung, Giám đốc cấp cao CBRE Việt Nam,các quy trình liên quan tới việc cấp phép xây dựng và cấp phép bán nhà mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn còn rất nhiều bất cập và hạn chế, khiến các nhà đầu tư tiếp tục mất nhiều thời gian chờ đợi. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến nguồn cung trên thị trường bị giảm đáng kể. Vấn đề mất cân đối giữa cung và cầu vẫn tiếp tục diễn ra trong những năm gần đây khi giá nhà đã quá cao so với khả năng chi trả của phần đông người mua.

Theo bà Dung, mặc dù chính sách thắt chặt tín dụng đang dần được nới lỏng nhưng việc tiếp cận nguồn vốn vẫn vô cùng khó khăn đối với cả nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư thể chế (chủ đầu tư dự án). Việc khó tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng kết hợp giá nhà tiếp tục gia tăng khiến tính thanh khoản của thị trường bị suy giảm ít nhiều. Năm 2023, thị trường BĐS kì vọng vấn đề này sẽ được tháo gỡ để ổn định và phát triển lành mạnh.

(Theo Nhịp Sống Thị Trường)

Những kịch bản sáng tối về thị trường bất động sản năm 2023

Những kịch bản sáng tối về thị trường bất động sản năm 2023

Theo giới chuyên gia, 2023 vẫn là một năm khó khăn của thị trường bất động sản, tuy nhiên vẫn có những kịch bản tích cực có thể xảy ra.">

Người mua nhà chờ chính sách mới của năm 2023

Đây là thông tin được Bộ Xây dựng đưa ra tại Báo cáo thị trường bất động sản quý II vừa qua.

Theo bộ này, sau khi Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường có các văn bản chỉ đạo để chính quyền địa phương kịp thời đưa ra các thông báo, cảnh báo cũng như công khai các thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giá đất trên địa bàn (như thông tin quy hoạch sân bay Tec-nich tại Bình Phước, quy hoạch hành chính huyện Thủy Nguyên tại Hải Phòng, điều chỉnh bảng giá đất tại Đà Nẵng,…) thì việc tăng giá đất nền đã được kiểm soát.

Hải Phòng, Hà Nội, TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng, Thanh Hoá…vốn là những nơi “dậy sóng” trong cơn sốt đất cuối 2020 đầu 2021. Nhiều dự án vùng ven nhưng có bị đẩy giá lên mức đắt ngang với giá đất ở một số quận trong nội thành. Một số chuyên gia bất động sản cho rằng, giá bất động sản tăng 10-15%, có những nơi tăng 50% trong khoảng thời gian ngắn khi mọi thứ xung quanh chưa có gì đột phá là hiện tượng bất thường.

{keywords}
Sau nhiều năm “đắp chiếu”, dự án Khu biệt thự Vườn Cam - Orange Graden (Hoài Đức, Hà Nội) thành nơi thả vịt, nuôi gà bất ngờ được "cò" đẩy sóng trong cơn sốt đất vừa qua

Đến nay, theo báo cáo của Bộ Xây dựng, tại Hà Nội dự án The Phoenix Garden (Đan Phượng) giá khoảng 32,2 triệu đồng/m2, Khu đô thị Inoha City Phú Xuyên (Phú Xuyên) giá khoảng 24,7 triệu đồng/m2, Orange Graden (Hoài Đức) giá khoảng 39,1 triệu đồng/m2, The Spring Town Xuân Mai (Chương Mỹ) giá khoảng 14,5 triệu đồng/m2, Hòa Lạc Premier Residence (Sơn Tây) giá khoảng 13,9 triệu đồng/m2…;

Tại Hải Phòng, khu Cửa Trại (xã Thủy Đường), Khau Da, Khang Dồi, Gò Gai (xã Thủy Sơn), giá đất đang giao dịch quanh mức 20-25 triệu đồng/m2, đất nền ở các xã Hoa Động, Lâm Động... hiện có giá hơn 15 triệu đồng/m2…;

TP.HCM, Khu dân cư Phú Nhuận 1,2 (Quận 2) khoảng 135,2 triệu đồng/m2, Đào Sư Tích Residence (Huyện Nhà Bè) khoảng 51,2 triệu đồng/m2, Khu dân cư Hồng Quang (Huyện Bình Chánh) khoảng 27,4 triệu đồng/m, The EverRich III (Quận 7) giá khoảng 108,3 triệu đồng/m2, Hưng Phú 1 (Quận 9) giá khoảng 56,2 triệu đồng/m2, Tam Đa BCR (Quận 9) giá khoảng 40 triệu đồng/m2, KDC Phú Xuân Vạn Hưng Phú (Huyện Nhà Bè) giá khoảng 38,4 triệu đồng/m2....;

Ở Bình Dương, giá giao dịch dự án Khu đô thị Phúc Đạt (TP.Thủ Dầu Một) khoảng 44,3 triệu đồng/m2, Khu đô thị Newtown 6 (TX. Bến Cát) giá giao dịch tăng khoảng 8,6% lên mức 11,5 triệu đồng/m2…;

Tại Đà Nẵng, dự án KĐT Nam cầu Nguyễn Tri Phương (Cẩm Lệ) giá khoảng 33,9 triệu đồng/m2, dự án Đà Nẵng Pearl (Ngũ Hành Sơn) giá khoảng 31,7 triệu đồng/m2…;

Tại Đồng Nai, dự án Biên Hòa New Town 2 (TP. Biên Hòa) giá giao dịch khoảng 16,1 triệu đồng/m2, dự án Long Hội Central Point (Nhơn Trạch) giá khoảng18,8 triệu đồng/m2…

Cùng với đó, lượng giao dịch đất nền 3 tháng qua cũng có xu hướng giảm so với những tháng đầu năm. Ghi nhận tại Hà Nội trong cơn sốt đất vừa qua, hàng loạt dự án cũ thuộc địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội) như: Dự án Khu biệt thự Vườn Cam - Orange Graden; dự án An Lạc Green Symphony; dự án Hà Đô Charm Villas.... nằm "đắp chiếu" cả chục năm đã được “cò” chào bàn rầm rộ, đẩy giá cao. 

Chuyên gia bất động sản cho rằng việc các sản phẩm biệt thự, liền kề tại các dự án cũ này giá tăng 1 – 2% được coi là hợp lý, còn hiện tượng tăng giá quá cao là "làm giá", bởi hạ tầng tại khu vực này vẫn chưa có nhiều chuyển biến, các dự án vẫn chưa có tiện ích đi kèm. Do đó, khách hàng cần cẩn trọng, tỉnh táo, đánh giá chuẩn xác giá trị đất khu vực này, tránh mắc cạn thay thế cho người mắc cạn trước.

Mới đây, nêu tại báo cáo gửi Quốc hội về toàn ngành xây dựng trong 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2021, Bộ Xây dựng cũng cho biết, đến nay, thị trường đất nền đã cơ bản được kiểm soát và dần đi vào ổn định, đã xuất hiện hiện tượng giảm giá khoảng 10-20% so với thời kỳ cao điểm. Tuy nhiên, lượng giao dịch vẫn thấp.

Thực tế cho thấy, tình trạng sốt đất và đầu tư theo phong trào, đám đông… đã đẩy nhiều nhà đầu tư lẻ phải chịu hậu quả. Nhiều hiện tượng bán cắt lỗ, giảm giá diễn ra trên thị trường, có những nhà đầu tư rao bán cắt lỗ nửa tỷ đồng mỗi lô đất nhưng vẫn khó thanh khoản.

Xu hướng cắt lỗ được dự báo sẽ còn tiếp diễn trên thị trường bất động sản, nhất là trong bối cảnh kịch bản kiểm soát dịch vẫn chưa có tín hiệu tích cực. Khi thị trường đi xuống xuống, thanh khoản giảm, việc bán bất động sản khó khăn nên giá bán phải giảm mới giao dịch được. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng việc có cắt lỗ hay không cần phân tích kỹ lưỡng dựa trên nhiều yếu tố. Với những người đầu tư bất động sản bằng tiền có sẵn sẽ không chịu áp lực về dài hạn thì có thể duy trì, chưa vội vàng nghĩ tới chuyện cắt lỗ. Trái lại những nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy tài chính quá lớn thì cũng có thể xem xét đưa ra những mức giá phù hợp cho dễ thanh khoản.

Bộ Xây dựng cũng đề nghị các địa phương tổ chức công bố công khai thông tin về thị trường bất động sản, về quy hoạch, tiến độ triển khai các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án bất động sản đặc biệt là các dự án lớn và việc sáp nhập thành lập, nâng cấp đơn vị hành chính…, tại địa phương để minh bạch thông tin, ngăn chặn hiện tượng tung tin đồn thổi, đầu cơ nhằm đẩy giá để trục lợi.

Đồng thời, có biện pháp quản lý, ngăn chặn việc chia tách, "phân lô, bán nền" tại các khu vực chưa được phép đầu tư, thiếu hệ thống hạ tầng. Tăng cường kiểm soát hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản, các tổ chức, cá nhân hành nghề môi giới bất động sản; chấn chỉnh hành vi mua bán trao tay nhiều lần, "thổi giá" gây nhiễu loạn thông tin thị trường bất động sản.

Nhật Minh

Sốt ảo 'xì hơi' đất nền tụt đỉnh, méo mặt cắt lỗ nửa tỷ vẫn khó bán

Sốt ảo 'xì hơi' đất nền tụt đỉnh, méo mặt cắt lỗ nửa tỷ vẫn khó bán

Theo Bộ Xây dựng, đến nay thị trường bất động sản đã được kiểm soát và dần đi vào ổn định, đã xuất hiện hiện tượng giảm giá đất nền với mức giảm khoảng 10-20% so với thời kỳ cao điểm.

">

Giá đất quay đầu soi giao dịch loạt dự án từng sốt nóng

Những kịch bản sáng tối về thị trường bất động sản năm 2023 - 1

Thị trường bất động sản 2023 có nhiều kịch bản trái chiều (Ảnh minh họa: Hà Phong).

Cũng dự báo về kịch bản bất động sản năm 2023, ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam - cho rằng, thị trường có thể ghi nhận 2 kịch bản sẽ xảy ra trong năm tới. Đây là 2 kịch bản trái ngược nhau, phụ thuộc vào những diễn biến thực tế về chính sách điều hành vĩ mô của Chính phủ.

Với kịch bản tích cực, Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, nhận định, Chính phủ sẽ có một số chính sách điều chỉnh sau Tết Quý Mão về nguồn vốn, trái phiếu. Nhờ đó, thay vì u ám, thị trường bất động sản sẽ ấm dần lên và có sự phát triển ổn định đến cuối năm.

Tuy nhiên, trong trường hợp không có sự điều chỉnh về chính sách tín dụng sau Tết Nguyên đán, thị trường bất động sản năm 2023 sẽ tiếp tục kéo dài hiện trạng khó khăn như hiện tại.

Còn theo TS. Sử Ngọc Khương - Giám đốc cấp cao Bộ phận Tư vấn Đầu Tư Savills Việt Nam, năm 2023 thị trường sẽ chuyển biến khá thận trọng. Về tính thanh khoản của thị trường, phân khúc nhà ở vẫn sẽ duy trì mức thanh khoản ổn, tuy nhiên nguồn cung hạn chế và vắng bóng sản phẩm vừa túi tiền với người tiêu dùng sẽ làm ảnh hưởng đến tính thanh khoản. Những phân khúc như bất động sản công nghiệp và văn phòng vẫn hoạt động tốt và các doanh nghiệp sẽ tiếp tục có nhu cầu mở rộng.

(Theo Dân Trí)

Dự báo 2 kịch bản bất động sản 2023, hé lộ thời điểm thị trường ấm lên

Dự báo 2 kịch bản bất động sản 2023, hé lộ thời điểm thị trường ấm lên

Chuyên gia cho rằng, trong năm 2023, doanh nghiệp bất động sản sẽ phải chủ động cơ cấu lại sản phẩm, tập trung phát triển các sản phẩm bất động sản có giá phù hợp tại các dự án mới do giá đã bị đẩy quá cao thời gian qua.">

Những kịch bản sáng tối về thị trường bất động sản năm 2023

Soi kèo phạt góc Melbourne Victory vs Wellington Phoenix, 15h35 ngày 14/2

{keywords}TP.HCM đặt mục tiêu đưa tỷ lệ người dân và doanh nghiệp có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 60% vào năm 2025. (Ảnh minh họa)

Các mục tiêu cơ bản của chương trình chuyển đổi số TP.HCM đến năm 2025 gồm có: 100% dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 3, 4 phổ biến, liên quan tới nhiều người dân, doanh nghiệp được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia; 100% giao dịch trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa TP.HCM được xác thực điện tử;

40% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống chính quyền điện tử thành phố được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất từ hệ thống trung ương; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo DVCTT mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ đạt từ 50% trở lên; 80% thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu được triển khai DVCTT mức độ 3, 4; tối thiểu 90% người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính.

Cùng với đó, đến năm 2025, 60% các hệ thống thông tin của các sở, ngành, quận, huyện có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu, thông tin của người dân và doanh nghiệp đã được số hóa, lưu trữ tại Trung tâm dữ liệu thành phố không phải cung cấp lại;

90% hồ sơ công việc tại cấp tỉnh, 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (không bao gồm hồ sơ xử lý công việc có nội dung mật); 80% báo cáo định kỳ (không bao gồm nội dung mật) của các cơ quan hành chính nhà nước được cập nhật, chia sẻ trên Hệ thống thông tin báo cáo thành phố và kết nối hệ thống báo cáo quốc gia, phục vụ hiệu quả hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành.

Triển khai nhân rộng Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ đến UBND cấp tỉnh, cấp huyện; đến cuối năm 2025 phấn đấu 100% cấp tỉnh và 80% cấp huyện thực hiện họp thông qua hệ thống tại các cuộc họp của UBND. Kho dữ liệu dùng chung và hệ sinh thái dữ liệu mở được kết nối với các cơ sở dữ liệu quốc gia để phục vụ phát triển chính quyền số, phục vụ nhân dân và phát triển kinh tế xã hội.

Chương trình chuyển đổi số TP.HCM còn hướng tới mục tiêu đến năm 2025 thành phố thuộc nhóm 5 địa phương đứng đầu về Chính phủ điện tử; kinh tế số chiếm 25% GRDP, năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.

Cũng đến năm 2025, TP.HCM thuộc nhóm 3 địa phương dẫn đầu về CNTT (DI), nhóm 3 về chỉ số cạnh tranh (GCI), nhóm 2 về đổi mới sáng tạo (GII), nhóm 3 về an toàn, an ninh mạng (GCI); Hạ tầng băng thông rộng phủ trên 95% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ người dân và doanh nghiệp có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 60%.

Chuyển đổi số trong 10 ngành, lĩnh vực tại TP.HCM

Trong chương trình mới phê duyệt, UBND TP.HCM xác định rõ các nhóm nhiệm vụ và giải pháp chuyển đổi số của thành phố. Bên cạnh các nhiệm vụ và giải pháp chung gồm Đổi mới tư duy và thống nhất nhận thức về chuyển đổi số; Phát triển hạ tầng số; Phát triển nền tảng số; Đảm bảo an toàn, an ninh, thời gian tới TP.HCM sẽ tập trung triển khai các nhiệm vụ và giải pháp xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số.

Cụ thể, về đổi mới tư duy và thống nhất nhận thức về chuyển đổi số, TP.HCM sẽ tổ chức các khóa đào tạo, giới thiệu kiến thức cơ bản về chuyển đổi số cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Tổ chức các khóa học, trao đổi về chuyển đổi số với doanh nghiệp, trước hết là những người chịu trách nhiệm của doanh nghiệp, chủ yếu trả lời câu hỏi làm sao để chuyển đổi số; Tăng cường sự tham gia của người dân, doanh nghiệp cùng góp ý, giám sát và sử dụng các dịch vụ, tiện ích do chuyển đổi số mang lại…

Đối với nhiệm vụ đảm bảo an toàn, an ninh mạng, TP.HCM tập trung: Xây dựng các quy định về tính riêng tư và nhạy cảm đổi với các thông tin liên quan đến cá nhân để mã hóa và bảo vệ khi lưu trữ và che giấu khi cần chia sẻ với các bên liên quan khác; Xây dựng các chính sách và quy định về vai trò và quyền khi truy cập dữ liệu ở các mức độ khác nhau; Xây dựng các yêu cầu liên quan đến nhân sự có tương tác với dữ liệu nhạy cảm.

Đồng thời, triển khai các chương trình nâng cao nhận thức về an ninh, an toàn thông tin và tính riêng tư đến các cán bộ, nhân viên trong cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp chuyển đổi số; Nghiên cứu xây dựng các quy định đối với một số lĩnh vực cần đánh giá về mức độ an ninh, an toàn thông tin từ đơn vị thứ ba theo định kỳ hàng năm…

{keywords}
Giao thông vận tải là 1 trong 10 ngành, lĩnh vực được Chương trình chuyển đổi số TP.HCM vạch rõ các nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai (Ảnh minh họa)

Chương trình chuyển đổi số của TP.HCM còn vạch ra mục tiêu và các nhiệm vụ để thực hiện chuyển đổi số 10 ngành, lĩnh vực gồm: y tế, giáo dục, giao thông vận tải, tài chính – ngân hàng, du lịch, nông nghiệp, logistics, môi trường, năng lượng, đào tạo nhân lực.

M.T

Chuyển đổi số quốc gia: Lấy người dân làm trung tâm

Chuyển đổi số quốc gia: Lấy người dân làm trung tâm

Chia sẻ tại tọa đàm “Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, một trong những quan điểm thể hiện xuyên suốt trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là lấy người dân làm trung tâm.

">

Năm 2025, trên 60% người dân, doanh nghiệp TP.HCM có tài khoản thanh toán điện tử

Lễ ký kết quy chế phối hợp giữa Bộ Thông tin & Truyền thông và Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch & Đầu tư). Ảnh: Trọng Đạt

Trong đó, 2 đơn vị sẽ cùng nhau xây dựng văn bản pháp lý đối với các chương trình, kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác thống kê lĩnh vực TT&TT. Xây dựng các hệ thống chỉ tiêu, chế độ báo cáo, danh mục các cuộc điều tra thống kê và bảng phân loại thống kê thuộc lĩnh vực TT&TT.

Hai bên cũng sẽ phối hợp thu thập dữ liệu, xây dựng phương án điều tra, triển khai, thực hiện các cuộc Tổng điều tra và điều tra thống kê trong lĩnh vực TT&TT cùng các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ khác. 

Đối với việc chia sẻ dữ liệu và thông tin thống kê, Tổng cục Thống kê sẽ cung cấp cho Bộ TT&TT các số liệu báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và hệ thống các chỉ tiêu tổng hợp như tỷ lệ chi cho nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp CNTT, tổng sản phẩm theo địa bàn, tỷ lệ đóng góp của các lĩnh vực hoạt động TT&TT trong GDP, tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu các thiết bị ICT hay doanh thu từng lĩnh vực quản lý của Bộ TT&TT,... 

Ở chiều ngược lại, Bộ TT&TT sẽ chia sẻ cho Tổng cục Thống kê các dữ liệu báo cáo tình hình quản lý nhà nước ngành TT&TT và hệ thống các chỉ tiêu tổng hợp gồm danh sách các nhà xuất bản, danh sách các cơ quan báo chí in, báo chí điện tử, tỷ lệ người có điện thoại di động, tỷ lệ người có smartphone,...

Bộ TT&TT phối hợp chia sẻ dữ liệu cùng Tổng cục Thống kê
Theo thỏa thuận, Bộ TT&TT và Tổng cục Thống kê sẽ phối hợp trong công tác thống kê và chia sẻ dữ liệu, thông tin thống kê. Ảnh: Trọng Đạt

Theo bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, công tác thống kê ngành TT&TT trong những năm gần đây đã có những bước phát triển và đổi mới toàn diện. Đây là căn cứ quan trọng cho việc hoạch định và xây dựng chiến lược phát triển ngành TT&TT. 

“Việc thực hiện tốt Quy chế giữa 2 đơn vị sẽ góp phần nâng cao chất lượng thông tin thống kê TT&TT, gia tăng giá trị dữ liệu, tiết kiệm nguồn lực quốc gia và đáp ứng tốt hơn nhu cầu số liệu ngày càng tăng của người dùng tin.”, bà Hương nói.

Bộ TT&TT phối hợp chia sẻ dữ liệu cùng Tổng cục Thống kê
Bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê. Ảnh: Trọng Đạt

Chia sẻ tại lễ ký kết, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn cho biết, quan điểm được Bộ TT&TT đưa ra là làm mới công tác thống kê, thay đổi cách thức điều tra thống kê. Nếu như trước đây điều tra theo phương pháp thủ công bằng nhân công là chính thì giờ đây phải ứng dụng công nghệ. 

Nếu như trước kia, việc điều tra thống kê được thực hiện định kỳ thì giờ đây công tác này nên được làm một lần, sau đó có phần mềm bổ sung. Điều này giúp hệ thống dữ liệu của Tổng cục Thống kê luôn đạt độ chính xác cao, từ đó làm tốt công tác dự báo. 

Những thay đổi trên có thể làm được bằng việc áp dụng công nghệ. Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ Tổng cục Thống kê trong việc tổ chức cập nhật, bổ sung và duy trì cơ sở dữ liệu số. 

Bộ TT&TT phối hợp chia sẻ dữ liệu cùng Tổng cục Thống kê
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn gợi ý Tổng cục Thống kê đi tiên phong trong vấn đề chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt

Việc ứng dụng CNTT sẽ giúp giảm bớt công sức và lượng lao động làm công tác thống kê. Nếu làm bài bản, một điều tra viên dù ở bất cứ tỉnh nào cũng có thể chuyển trực tiếp dữ liệu vào cơ sở dữ liệu tập trung. 

Ở nhiều nước trên thế giới, các quyết sách được đưa ra bằng việc phân tích cơ sở dữ liệu. Trong khi đó tại Việt Nam, dù cũng có sử dụng dữ liệu, các quyết sách thường được đưa ra theo kiểu cảm tính. 

Do vậy, Bộ TT&TT muốn hỗ trợ ngành thống kê đi tiên phong trong vấn đề chuyển đổi số. Bộ TT&TT sẽ có đơn vị hỗ trợ, đưa ra các giải pháp để Tổng cục Thống kê sử dụng trong việc điều tra số liệu. Bộ TT&TT cũng sẽ giới thiệu cho Tổng cục Thống kê những đơn vị đủ độ tin cậy để có thể triển khai ứng dụng công nghệ trong công tác thống kê. 

Trọng Đạt

 

">

Bộ TT&TT phối hợp chia sẻ dữ liệu cùng Tổng cục Thống kê

“Sốt đất” tăng giá tới 50%

Đánh giá về thị trường BĐS năm 2020, Bộ Xây dựng cho biết giá nhà ở riêng lẻ, đất nền vẫn có xu hướng tăng hơn so với năm 2019. Tuy nhiên biên độ tăng giá rất khác nhau giữa các địa phương cũng như tại từng khu vực cụ thể của mỗi địa phương.

"Nếu tính theo mức giá bình quân trên địa bàn cấp tỉnh, thành phố hoặc cấp huyện thì mức độ tăng giá nhà ở riêng lẻ, đất nền tại các địa phương chỉ khoảng 3-5%. Tuy nhiên, theo ghi nhận của các đơn vị nghiên cứu thị trường tại một số địa phương có hiện tượng tăng giá cục bộ tại một số dự án, khu vực với mức tăng mạnh", báo cáo của Bộ Xây dựng nêu.

{keywords}
Tại Hà Nội, thời gian qua, một loạt dự án ở phía Tây bất động suốt 10 năm qua như dự án Hà Đô Charm Villas (An Thượng, Hoài Đức), An Lac Symphony (Vân Canh, Hoài Đức)… gần đây được mở bán trở lại, giá cao gấp 2-3 lần mức giao dịch trên thị trường thứ cấp cũng như những đợt mở bán trước đây

Cụ thể, tại Hà Nội, theo ghi nhận của các đơn vị nghiên cứu thị trường thì một số khu vực đất đai người dân quản lý trong làng xã các vùng Sơn Tây, Hòa Lạc, Thạch Thất, Hoài Đức có mức giá 25 – 30 triệu/m2 tăng 50% so với năm 2019; các vùng như Đông Anh, Gia Lâm, Long Biên cũng tăng khoảng 20 – 30% so với năm 2019.

Còn tại TP.HCM, theo Bộ Xây dựng, kể từ sau thông tin TP.HCM sẽ sáp nhập quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức thành một thành phố mới, giá nhà đất ở các quận này liên tục tăng nhiều đợt. Ghi nhận trên tuyến đường Nguyễn Xiển, Nguyễn Phước Thiện, Hoàng Hữu Nam, Nguyễn Văn Tăng…, quận 9, vị trí đất mặt đường đã lên tới 100 triệu đồng/m2; tại phường Trường Thọ Quận Thủ Đức, giá đất trước đây chỉ khoảng 40 - 50 triệu đồng/m2 đã tăng lên tới 70 - 90 triệu đồng/m2, tăng khoảng 40% so với năm 2019.

Tại Đồng Nai, với lợi thế tiếp giáp khu Đông TP.HCM và việc đầu tư xây dựng sân bay Long Thành, giá đất bình quân năm 2019 khoảng 12-14 triệu đồng/m2 thì nay đã tăng lên khoảng 22 triệu đồng; đất tại thị trấn Long Thành có nơi đã tăng đến 100 triệu đồng/m2.

Tại Cần Thơ, các dự án gần trung tâm thành phố, gần đường lớn có mức giá bình quân từ 40 – 60 triệu đồng/m2; dự án nằm trong lớp trong, tiếp giáp đường nhỏ có mức giá từ 20-30 triệu đồng/m2; mức giá này tăng khoảng 7% so với năm 2019.

Giao dịch chủ yếu giữa các nhà đầu cơ

Tuy nhiên, báo cáo của Bộ Xây dựng cũng chỉ ra rằng, qua ghi nhận, đánh giá của các đơn vị nghiên cứu thị trường thì việc tăng giá mạnh và cục bộ tại một số khu vực thì giao dịch chủ yếu diễn ra giữa các nhà đầu cơ.

{keywords}
Việc tăng giá mạnh và cục bộ tại một số khu vực giao dịch chủ yếu diễn ra giữa các nhà đầu cơ, có hiện tượng giới đầu cơ BĐS lợi dụng các yếu tố như chuẩn bị quy hoạch đô thị, chuẩn bị xây dựng các công trình hạ tầng, mở rộng đô thị...để "thổi giá" nhằm thu lợi bất chính

“Cùng với sự tăng giá do có sự đầu tư phát triển hạ tầng tại một số đô thị, dự án cụ thể thì cũng có một số hiện tượng giới đầu cơ bất động sản lợi dụng các yếu tố như chuẩn bị quy hoạch đô thị, chuẩn bị xây dựng các công trình hạ tầng, mở rộng đô thị...để "thổi giá" nhằm thu lợi bất chính” – Bộ Xây dựng đánh giá.

Theo các chuyên gia, việc thổi giá BĐS chỉ làm lợi cho những nhóm cơ hội còn người có nhu cầu thực bị thua thiệt khi giá đất bị đẩy lên cao hơn giá trị thực.

Ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho rằng đối với các dự án vùng ven ghi nhận mức tăng từ 40% trở lên trong thời gian ngắn thì không có căn cứ, bởi cơ sở hạ tầng chưa có nhiều chuyển biển trong khi giá đất tăng phải đi kèm với phát triển hạ tầng xung quanh.

Nêu mục tiêu cụ thể giai đoạn 5 năm tới cũng như  năm 2021, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, nhà nước sẽ chủ động kiểm soát, điều tiết và định hướng sự phát triển ổn định thị trường bất động sản, khắc phục tình trạng thị trường ngầm, phát triển tự phát và đầu cơ bất động sản.

Bộ cũng sẽ tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu, hoàn thiện Hệ thống thông tin quản lý nhà ở và thị trường BĐS đảm bảo kết nối và liên thông với cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai. Xây dựng cơ chế minh bạch đánh giá giá trị đất đai, BĐS. Tạo điều kiện để các thành phần kinh tế tham gia thị trường BĐS theo cơ chế thị thị trường. Quản lý các dự án đầu tư phát triển đô thị theo quy hoạch và có kế hoạch, chủ động kiểm soát, điều tiết đảm bảo thị trường BĐS phát triển ổn định, công khai, minh bạch.

Trong khi đó, đánh giá từ góc độ pháp luật, luật sư Trương Anh Tú - Chủ tịch Công ty TAT Law firm, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội cho rằng, tất cả những hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm tới lợi ích công cộng đều là những hành vi có thể đưa vào chế tài hình sự để xử lý, do vậy, cần phải xây dựng những tội danh mới trong Bộ luật Hình sự. Theo vị luật sư này, những hành vi thổi giá lên cao thu lợi hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng rõ ràng là hành vi xâm phạm nghiêm trọng tới quá trình quản lý thị trường BĐS, xâm phạm tới lợi ích của người dân.

Hồng Khanh

Náo loạn nhà đất Hà Nội, dự án xanh cỏ cả thập kỷ hét giá 100 triệu/m2

Náo loạn nhà đất Hà Nội, dự án xanh cỏ cả thập kỷ hét giá 100 triệu/m2

Một số dự án đắp chiếu cả thập kỷ bất ngờ nổi lên với giá tăng gấp 2 -3 lần khiến thị trường quanh khu vực thiết lập mặt bằng giá mới, có dự án ăn theo trên thị trường thứ cấp cũng tăng vài tỷ đồng mỗi biệt thự. 

">

Loạt điểm nóng đất nền đầu cơ ôm hàng đẩy giá chóng mặt

友情链接