您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nữ quái lừa đảo hơn 14 tỷ, tiếp tục giăng bẫy người cùng tạm giam
NEWS2025-01-18 11:48:58【Kinh doanh】6人已围观
简介Ngày 14/4,ữquáilừađảohơntỷtiếptụcgiăngbẫyngườicùngtạltd hom nay TAND TP Hà Nội tuy&eciltd hom nayltd hom nay、、
Ngày 14/4,ữquáilừađảohơntỷtiếptụcgiăngbẫyngườicùngtạltd hom nay TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Vũ Thị Nguyệt (SN 1979, ở huyện Thạch Thất, Hà Nội) án tù chung thân về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản", 4 năm tù về tội "Sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan tổ chức".
Trước đó, vào năm 2020, Nguyệt đã nhận án tù chung thân về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Theo cáo buộc lần này, để có tiền sử dụng cho mục đích cá nhân, từ ngày 23/5/2021- 14/7/2021, dù không có quyền sở hữu căn hộ ở tòa nhà FLC Complex (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), Nguyệt thuê căn hộ ở đây rồi thuê người làm giả Giấy chứng nhận quyền sở hữu 1 căn hộ, lấy tên chủ sở hữu là Vũ Thị Nguyệt rồi rao bán, chiếm đoạt hàng tỷ đồng của nhiều người nhẹ dạ.
Cụ thể, năm 2019, thấy thông tin rao bán căn hộ trên trang Facebook “Chợ dân cư FLC 36 Phạm Hùng”, bị cáo Nguyệt đã liên hệ với chủ nhà, vờ hỏi mua căn hộ. Khi được gửi hình ảnh Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở căn hộ trên, Nguyệt thuê lại với giá 15 triệu đồng/tháng, đồng thời thuê người làm giả giấy tờ căn hộ rồi rao bán trên ứng dụng Zalo.
Khoảng tháng 5/2021, người đàn ông tên Đ. hỏi mua căn hộ trên, Nguyệt nói giá căn hộ là 3 tỷ đồng nhưng bán rẻ 1,7 tỷ đồng. Ông Đ. đồng ý, giao tiền và nhận được lời hứa sẽ hoàn thành thủ tục chuyển nhượng căn hộ.
Để thực hiện màn kịch với ông Đ., Nguyệt làm giả các loại giấy tờ như sổ đỏ, CMND, sổ hộ khẩu và nhờ đối tượng tên Quân gặp ông Đ. với vai trò là công chứng viên.
Ông Đ. nhận thấy các giấy tờ là bản photocopy nên yêu cầu Nguyệt phải xuất trình giấy tờ gốc. Lúc này "nữ quái" nói không bán căn hộ nữa rồi tiếp tục làm giả các hình ảnh xác nhận đã chuyển khoản thành công vào tài khoản của vợ ông Đ. Cuối cùng, khi bị phát hiện hành vi phạm tội, Nguyệt mới trả lại cho ông Đ. 600 triệu đồng.
Cùng căn hộ trên, Nguyệt còn rao bán cho bà Hoàng Thị Bích T. với giá 1,6 tỷ đồng. Đến ngày 30/5/2021, Nguyệt nói với bà T. có khách đề nghị mua lại căn hộ với giá 2,2 tỷ đồng nhưng Nguyệt chỉ bán cho bà T. và yêu cầu bà T. giao thêm 200 triệu đồng. Theo cáo trạng, tổng số tiền Nguyệt chiếm đoạt của bà T. là 1,8 tỷ đồng, mới trả lại 720 triệu đồng.
Cũng trong thời gian này, Nguyệt còn bán căn hộ trên cho nạn nhân khác để chiếm đoạt hơn 500 triệu đồng.
Một trong số các nạn nhân của bị cáo còn phải kể đến là vợ chồng ông Đinh Ngọc D. (ở quận Nam Từ Liêm) – chủ hộ cho Nguyệt thuê nhà.
Tháng 10/2019, dù không có quyền sử dụng đối với thửa đất có diện tích 934m2, thửa đất có diện tích 300m2 và thửa đất rộng 159m2 ở Thạch Thất, nhưng Nguyệt đã bàn bạc với Nguyễn Thị Hà thuê một đối tượng làm giả 2 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả để tạo sự tin tưởng cho vợ chồng ông D., sau đó chiếm đoạt tiền tỷ của người bị hại.
Thậm chí, Nguyệt còn tự bịa ra việc có môi giới của Công ty HimLam muốn mua lại 3 thửa đất ở Hoài Đức và dùng sim điện thoại khác, giả giọng một người đàn ông tên là Phí Thái Bình sẽ mua lại với giá 80 triệu đồng/m2. Đồng thời chuyển 1 tỷ đồng cho gia đình ông D. với nội dung đặt cọc tiền mua đất.
Thấy có khách hàng Vip, vợ chồng ông D. nhiều lần chuyển tiền vào tài khoản của Nguyệt để mua các thửa đất trên.
Tổng số tiền Nguyệt nhận của vợ chồng ông D. là hơn 14,9 tỷ đồng. Đến đầu tháng 4/2020, vợ chồng ông D. không thấy Công ty HimLam liên hệ để mua lại đất nên tìm hiểu thông tin. Lúc này bị hại mới biết các sổ đỏ mà Nguyệt đưa cho có dấu hiệu làm giả.
Cơ quan điều tra khởi tố Nguyễn Thị Hà với vai trò đồng phạm của Nguyệt. Hiện Hà đã bỏ trốn nên CQĐT ra quyết định truy nã.
Ly kỳ hơn nữa, vào thời điểm tháng 10/2021, khi Nguyệt đang bị tạm giữ tại Nhà tạm giữ Công an quận Nam Từ Liêm, bị cáo đưa thông tin gian dối về việc có khả năng lo được “tại ngoại” cho bị can Nguyễn Thị Lan Anh đang phạm tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" để chiếm đoạt của người này 50 triệu đồng.
Cáo trạng xác định, tổng số tiền Nguyệt chiếm đoạt của các bị hại là hơn 19 tỷ đồng.
很赞哦!(25769)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Vietnam Airlines ra thông báo giao dịch trên vietnamairlines.com đã được đảm bảo an toàn
- Cách chơi game nhái Flappy Bird ẩn trong phần cài đặt Android 6.0
- Game thủ Việt háo hức cày kéo Maple Story server siêu khó
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Đại bàng 'hạ gục' máy bay không người lái
- Sàn Bitcoin Hồng Kông mất 63 triệu USD vì hacker
- Chiêm ngưỡng trailer cực chất của siêu bom tấn “The Huntsman: Winter’s War”
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt
- “Mổ bụng” Apple Pencil: Dễ dùng nhưng khó sửa
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
Báo chí đang đánh mất thương hiệu vì phụ thuộc vào Facebook?
Cuộc khảo sát cho thấy, việc đọc báo trên toàn cầu đang tăng, đặc biệt là phiên bản điện tử và trên các thiết bị di động. Ước tính có ít nhất 40% người dùng internet toàn cầu đọc báo điện tử. Tuy nhiên, sự tăng trưởng trên có phần là do các bài báo được xuất bản trực tiếp trên Facebook thông qua tính năng đọc báo tức thì (Instant Articles), cũng như trên Google, Twitter và các nền tảng công nghệ khác.Teemu Henriksson , một điều phối viên dự án tại WAN-IFRA, cho hay, “distributed content” là hiện tượng đang gây lúng túng cho ngành công nghiệp tin tức.
Ông nói: "Một số người cho rằng, “distributed content” là một trong những phát triển lớn nhất của ngành công nghiệp tin tức. Những người khác thì nói đó là một yếu tố nguy hiểm bởi bên thứ ba sẽ có quyền kiểm soát lớn đối với việc phân phối nội dung cũng như thu lợi nhuận từ nội dung".
Ngoài ra, ông cho rằng, sản xuất báo chí đang ngày càng phức tạp, từ việc phân phối tin tức tới việc tiếp cận độc giả.
Ông nhấn mạnh:"Các nhà xuất bản tin tức cần phải nhận thức được rằng họ đang mất đi sự tự chủ. Họ đang trở thành một phần của “hệ sinh thái” lớn hơn và họ buộc phải lựa chọn sẽ cộng tác với những người khác trong “hệ sinh thái” đó”.
Trong khi đó, ông James Breiner, một nhà phân tích xu hướng truyền thông, cảnh báo, sự gia tăng của “distributed content” đang khiến báo chí mất đi sự kiểm soát đối với thương hiệu của họ.
Ông nói: "Độc giả thậm chí không biết bài báo thuộc tổ chức truyền thông nào. Đó là một vấn đề. Điểm lớn nhất của truyền thông chính thống chính là thương hiệu mạnh, mọi người có thể tin tưởng, đặc biệt là trong thế giới thông tin khổng lồ trên Internet”.
Ngoài “distributed content”, một chủ đề khác cũng đang gây đau đầu cho các nhà xuất bản tin tức là việc chặn quảng cáo. Số liệu điều tra của WAN-IFRA cho thấy, có ít nhất 419 triệu người hay 22% trong số 1,9 tỷ người sử dụng điện thoại thông minh trên thế giới, đang chặn quảng cáo trên các trang web phiên bản di động. Số quảng cáo di động bị chặn tăng tới mức đáng kinh ngạc, 90% trong năm 2015.
Theo ông Breiner, việc độc giả đang chủ động tránh quảng cáo phiền hà và có chất lượng kém đang thực sự khiến các nhà xuất bản tin tức lo ngại.
Tuy nhiên, WAN-IFRA lưu ý, hầu hết các báo hiện nay đều đang kiếm lợi nhuận trực tiếp từ độc giả của họ, chứ không phải từ quảng cáo. Năm 2015, 90 tỷ USD, tương đương 53% tổng doanh thu toàn cầu của báo chí đến từ thuê bao đọc báo.
Nhìn chung, các công ty truyền thông hiện đang tập trung hơn vào độc giả. Các nhà xuất bản tin tức thường tổ chức các sự kiện để tăng cường mối quan hệ với các độc giả cũng như khởi xướng mô hình thành viên chính thức.
Theo ông Breiner, việc tập trung vào tăng cường mối quan hệ với độc giả là biện pháp tốt nhất đối với các nhà xuất bản tin tức. Ông cho rằng, báo chí đang thua Google về quy mô. Do vậy, báo chí cần phát triển cộng đồng độc giả trung thành thay vì thu hút thật nhiều độc giả.
Ông nói: "Những gì bạn thực sự muốn là mọi người quay trở lại đọc nội dung của bạn. Nếu bạn có ứng dụng di động riêng, độc giả dùng ứng dụng của bạn thì có nghĩa là bạn đang thực sự “sỡ hữu” họ. Cái mà bạn cần có là nội dung tốt hàng ngày trên trang web và trên cả ứng dụng di động để mọi người vào đọc mỗi ngày. Các tổ chức truyền thông có thể làm điều đó. Họ vẫn có khả năng làm như vậy”.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin từ Trung tâm báo chí Quốc tế (IJNet) có trụ sở tại Mỹ.
">Ham view từ Facebook, báo chí mất cả thương hiệu lẫn nguồn thu
">Những thay đổi sau 1 năm Google chuyển thành Alphabet
Cuộc tấn công vào hệ thống Vietnam Airlines là dạng tấn công có chủ đích
Vào khoảng 16h ngày 29/7/2016, trang mạng của của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) tại địa chỉ vietnamairlines.com bị hacker tấn công chiếm quyền kiểm soát, bị thay đổi giao diện, trang chủ website hiển thị thông điệp công kích. Đặc biệt, dữ liệu của khoảng 410.000 khách hàng là hội viên chương trình Bông Sen Vàng của Vietnam Airlines đã bị hacker đánh cắp và công bố trên mạng. Cùng thời điểm chiều ngày 29/7, tại các cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất, nhiều màn hình hiển thị thông tin đã bị chiếm quyền điều khiển, các loa phát thanh tại hai sân bay này cũng phát thông tin “lạ”.
Nhận định về vụ hacker tấn công vào hệ thống thông tin hàng không chiều ngày 29/7/2016, TS.Hoàng Xuân Dậu, Trưởng bộ môn An toàn thông tin (ATTT), Khoa CNTT, Học viện Công nghệ BCVT - một trong 8 trường được Thủ tướng Chính phủ chỉ định là cơ sở đào tạo trọng điểm về ATTT theo Đề án 99 (“Đề án phát triển nhân lực an ninh, an toàn thông tin đến năm 2020”) cho biết: “Qua những thông tin tôi có được, tôi cho rằng đây là một vụ việc mất ATTT cực kỳ nghiêm trọng. Đến mức mà hacker đã xâm nhập được khá sâu vào hệ thống của doanh nghiệp, điều khiển được cả hệ thống màn hình hiển thị các chuyến bay cũng như các loa phát thanh tại sân bay. Chỉ khi nào tin tặc xâm nhập được sâu vào mạng nội bộ của doanh nghiệp thì mới có thể thực hiện được những việc này”.
TS Hoàng Xuân Dậu cũng cho biết thêm: “Nếu sự cố thông thường thì hacker chỉ đánh cắp hoặc xóa hoặc thay đổi được một vài thông tin dữ liệu. Còn trường hợp này, hacker đã can thiệp được cả vào thiết bị phân cứng là vấn đề hoàn toàn không đơn giản. Ngoài ra, vụ việc còn xảy ra tại hệ thống thông tin ở 2 sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất, cho thấy chắc chắn cuộc tấn công này không phải là việc ngày một ngày hay, mà rõ ràng đối tượng tấn công phải có thời gian chuẩn bị cho đợt tấn công khá lâu”.
Theo TS Dậu, đánh giá sơ bộ từ những thông tin có được, ông cho rằng cuộc tấn công vào hệ thống thông tin hàng không vừa qua là dạng tấn công có chủ đích, là một cuộc tấn công tinh vi, phức tạp, được chuẩn bị trong một thời gian dài. “Ở góc độ chuyên môn, tôi cũng không tin lắm với ý kiến trả lời trên phương tiện thông tin đại chúng của ông Trưởng phòng CNTT của Vietnam Airlines nói rằng sự việc mới xảy ra một ngày trước đây”, TS Dậu chia sẻ.
Mặc dù sự cố này chưa đe dọa trực tiếp đến an toàn bay song TS. Hoàng Xuân Dậu chỉ rõ đây là vấn đề mà Vietnam Airlines cần phải quan tâm: “Qua sự việc nghiêm trọng này, tôi cho rằng, Vietnam Airlines cũng như các cơ quan, đơn vị có liên quan cần tiến hành rà soát thật kỹ lưỡng hệ thống mạng, tìm các điểm yếu cũng như các vấn đề; đồng thời qua đó cần đánh giá nghiêm túc, đề ra và thực hiện các biện pháp cần thiết để gia cố, đảm bảo an toàn cho hệ thống”.
Nói về việc dữ liệu của khoảng 410.000 khách hàng là hội viên chương trình Bông Sen Vàng của Vietnam Airlines bị hacker đánh cắp và công bố, TS.Hoàng Xuân Dậu đánh giá đây là một thiệt hại lớn cả hữu hình và vô hình. Ông cũng cho hay: “Vietnam Airlines đã để xảy ra việc lộ một lượng lớn thông tin cá nhân của khách hàng. Hiện các khách hàng của Vietnam Airlines chưa có kiện cáo gì. Song về nguyên tắc, anh làm như thế nếu ở các nước phát triển là hãng phải đền bù một số lượng tiền không nhỏ. Mặc dù việc này ở Việt Nam ta chưa có tiền lệ nhưng thực sự đây là một vụ rò rỉ thông tin khách hàng với số lượng đáng kể và cũng là vấn đề mà sau này Vietnam Airlines phải xem xét để có các biện pháp đảm bảo an toàn thế nào nhằm bảo vệ thông tin khách hàng, gồm cả thông tin cá nhân và những thông tin giao dịch, thanh toán của họ”.
Không những khẳng định sự nhất trí cao với ý kiến của một chuyên gia cho rằng, sự cố an ninh mạng vừa xảy ra với hệ thống thông tin hàng không là một “hồi chuông cảnh báo” với vấn đề đảm bảo ATTT tại Việt Nam, TS.Hoàng Xuân Dậu còn nhấn mạnh vụ việc này thực sự là “hồi chuông dài” cảnh báo thực tế vẫn còn nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp còn chưa quan tâm đúng mức, vẫn rất chủ quan trong công tác đảm bảo ATTT.
">Từ vụ Vietnam Airlines bị hacker tấn công đến chuyện chột dạ lo “vá víu” hệ thống
Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
ICTnews xin giới thiệu đến độc giả bài viết có tiêu đề “Tập bắn súng không cần đạn, khởi nghiệp không có tiền” của cựu CEO FPT Nguyễn Thành Nam:
Tập bắn súng không đạn nhằm luyện bản lĩnh và tư duy. Câu chuyện cũng giống khởi nghiệp không có tiền.
">Cựu CEO FPT Nguyễn Thành Nam: “Tập bắn súng không đạn nhằm luyện bản lĩnh và tư duy”
Khi Microsoft hoàn tất thương vụ mua lại mảng Thiết bị và Dịch vụ của Nokia, một số nguồn tin cho biết nhiều thiết bị bao gồm smartphone, smartwatch, máy tính bảng, đã bị hãng phần mềm hủy bỏ, không cho phát hành ra thị trường. Dẫu vậy, hình ảnh bản mẫu của các sản phẩm này vẫn bị rò rỉ ra bên ngoài và được đăng tải lên Internet. Chiếc tablet Nokia Mercury ở trên là một ví dụ.
">Nokia Mercury: Chiếc tablet bị Microsoft hủy bỏ khi mua lại Nokia
- Quyết định tập trung hơn vào công việc kinh doanh hậu trường của Origen, nên Enrique ‘xPeke‘ Cedeño Martínez đã không tham gia dự giải đấu 2015 All-Star diễn ra tại Los Angeles (Mỹ). Được tổ chức từ ngày 10-13/12, giải đấu quy tụ những tuyển thủ hàng đầu của nền LMHTchuyên nghiệp thế giới thông qua số phiếu bầu của chính người hâm mộ.
Febiven sẽ “chiếm” chỗ của xPeke nhờ có lượng phiếu bầu nhiều thứ hai. Tuy nhiên việc luật lệ của 2015 All-Star là giới hạn 2 tuyển thủ trong cùng một đội cùng với việc Heo ‘Huni‘ Seung-hoon và Martin ‘Rekkles’ Larsson cũng đã được tham dự, nên cơ hội sẽ dành cho người có lượng phiếu cao thứ ba, Henrik ‘Froggen‘ Hansen. Khi mà Froggen may mắn lách qua khe cửa hẹp để đến với 2105 All-Star, đây sẽ là lần đầu tiên trong nhiều năm chờ đợi, chúng ta sẽ được chứng kiến màn đối đầu đỉnh cao giữa người đi đường giữa hàng đầu Châu Âu với Lee ‘Faker‘ Sang-hyeok của đương kim vô địch thế giới SKT T1.
Bên cạnh thông tin Froggen sẽ có mặt tại 2015 All-Star, thì nhiều thông tin mới đây cho biết thêm, người đi đường giữa của Elements có thể sẽ chuyển sang thi đấu tại LCS Bắc Mỹ từ mùa giải tới. Khi thực hiện stream vào thứ Bảy vừa rồi, Froggen đã nói: “Tôi cho rằng đây là mộ cơ hội tốt, tôi đang trên đường đến với Bắc Mỹ thay vì Châu Âu.”
Hiện vẫn chưa có bất cứ xác nhận chính thức nào về thông tin trên từ phía đội tuyển chủ quản hiện tại Elements của Froggen. Tình trạng đội đang hỗn loạn và bản hợp đồng của anh này đã kết thúc vào ngày 01/11, thì có vẻ như Froggen đang tìm cách “tẩu thoát” sau một mùa giải mà Elements đại bại ở LCS Châu Âu.
June_6th(Theo newsoflegends)
">[LMHT] xPeke rút lui, Froggen thế chỗ ở 2015 All