简介Zing.vn lược dịch bài viết của tác giả Antonio García Martínez đăng trên Vanity Fairvề cuộc chiến gigia vang the gioi hom naygia vang the gioi hom nay、、
Zing.vn lược dịch bài viết của tác giả Antonio García Martínez đăng trên Vanity Fair về cuộc chiến giữa Facebook và Google Plus năm 2011.
Mark Zuckerberg là một thiên tài. Nhưng Mark không thiên tài kiểu Steve Jobs với mỗi sản phẩm đều hoàn hảo,đãđánhbạiGooglePlusnhưthếnàgia vang the gioi hom nay ông chủ Facebook đã có nhiều thất bại như thương vụ với HTC, sai lầm khi dùng HTML5 vào năm 2012 khiến phiên bản mobile chậm chạp… Còn nhiều ví dụ tương tự nữa.
Thay vào đó, Mark là một thiên tài theo kiểu kinh điển, một kẻ muốn tạo ra trật tự thế giới mới, kẻ gây ảnh hưởng đến những người dưới quyền. Các nhân viên thời kỳ đầu luôn nể phục Mark bởi “hào quang” và tầm nhìn của anh.
Nhiều công ty tại Silicon Valley xây dựng nền văn hóa ưu tiên kỹ thuật, nhưng Facebook đã mang điều này lên một tầm cao mới. Các kỹ sư cầm trịch Facebook, và miễn code của bạn tốt, thì bạn được trọng dụng.
Người ta vẫn truyền tai nhau câu chuyện về chàng thanh niên Chris Putnam với con virus tự chế khiến Facebook lao đao, xóa dữ liệu người dùng. Thay vì kiện cáo và tống Chris vào tù, Dustin Moskovitz, đồng sáng lập Facebook đã tuyển anh này về.
Christ sau đó trở thành một trong những kỹ sư nổi bật nhất của Facebook. Đó là một tư duy độc đáo vào thời điểm đó: khi anh làm được việc, chẳng ai quan tâm đến những thứ đạo đức truyền thống lằng nhằng nữa.
Đó là nền văn hóa doanh nghiệp đã mang lại 500.000 USD mỗi năm cho một thanh niên 23 tuổi. Nền văn hóa đó cũng khiến nhân viên chú tâm làm việc trong một thành phố phồn hoa với kẻ lắm tiền.
Các nhân viên ăn ba bữa một ngày, thi thoảng ngủ lại công ty và chẳng làm gì ngoài viết code, sửa code, hoặc cãi nhau về các tính năng mới trong một nhóm Facebook nội bộ.
Mark Zuckerberg đã tạo nên một văn hóa doanh nghiệp kỳ lạ và tuyệt vời. Ảnh: Vanity Fair.
Facebook cũng đánh dấu việc được tuyển dụng nhân viên mới hoành tráng với những buổi lễ, thề hẹn và cả một chương trình kỷ niệm với tên gọi Faceversary, nơi mọi đồng nghiệp cùng chúc tụng và tán dương bạn trên con đường mới.
Tương tự, khi công việc kết thúc, bạn sẽ có cảm giác mình vừa chuyển đến một thế giới khác hoàn toàn, Facebook sẽ đăng tấm thẻ nhân viên sờn cũ của bạn lên tường, cùng với vài dòng tin chia tay tự viết, nhận hàng trăm lượt thích và bình luận sau đó.
Nhân viên cũng sẽ rời các nhóm riêng, và họ có thể tham dự vào nhóm cựu nhân viên, nơi mọi người vẫn bàn về Facebook với tư cách khác.
Nói thế để thấy, Facebook tạo ra một môi trường đầy khuyến khích, nơi mọi nhân viên thuộc nằm lòng lời hiệu triệu tạo ra một “thế giới mở và gắn kết hơn”.
Và họ không làm thế chỉ vì tiền
Facebook đầy rẫy những kẻ tràn ngập quyết tâm về một thế giới mà mọi cá nhân đều dán mắt vào mạng xã hội với banner xanh trắng. Đó là điều đáng sợ, bởi nó không phải là lòng tham.
Mọi kẻ tham lam đều có giá của chúng, và hành động của chúng thì dễ đoán định. Nhưng một kẻ đi chinh phạt sẽ không thể mua được bằng tiền, cũng như không ai biết được hắn và những kẻ theo chân sẽ làm gì để đạt được mục đích.
Tháng 6/2011, Google tung ra mạng xã hội Google Plus, không giấu ý định gắn kết nó với các sản phẩm khác như Gmail hay YouTube. Với số lượng người dùng khổng lồ của Google, Google Plus ngay lập tức là mối họa tiềm năng của Facebook, họ cũng có nhiều tính năng ngon lành hơn Facebook như chia sẻ hình ảnh, giao diện thân thiện, gọn gàng hơn.
Thêm vào đó, Google Plus không có quảng cáo bởi Google đã kiếm đủ từ AdWords. Với sự hậu thuẫn của công cụ tìm kiếm Google, họ có lợi thế để chiếm lĩnh mạng xã hội.
Nước đi này ít nhiều gây bất ngờ, dù Google là một thành trì bất khả xâm phạm trong nhiều năm với search là lũy thành chính, họ vẫn lo lắng khi hàng loạt nhân sự của mình tìm đến Facebook. Đây không chỉ là sự chảy máu chất xám, bởi mỗi nhân sự Google mất đi, Facebook lại mạnh lên một chút.
Facebook (trái) đông nghịt nhân viên vào Chủ Nhật, trong khi Google vắng lặng như tờ. Ảnh: Vanity Fair.
Google Plus là phát pháo bắt đầu một cuộc chiến mới, và đó là quả bom quăng thẳng chứ không chỉ là những cú ve vuốt thông qua các hội thảo, sự kiện. Facebook đã nhận một cú chí mạng, và họ lập tức ban bố tình trạng khẩn cấp trong nội bộ công ty.
Mark Zuckerberg tập hợp tất cả nhân viên trong bài phát biểu “Lockdown” năm 2011. Mục tiêu rất rõ ràng: đây là cuộc chiến giành người dùng, rằng Google đã có sản phẩm mới, rằng mỗi người dùng Facebook mất đi sẽ là một chiến thắng của đối thủ, và ngược lại.
Đây là phép thử lớn nhất cho sức hấp dẫn của hai mạng xã hội, Mark gợi ý một cách mơ hồ về những thay đổi cần có để giữ vững ngôi vị. Ý tưởng chính: tăng cường độ tin cậy, trải nghiệm người dùng và khả năng hoạt động của trang.
Lý thuyết của Facebook cũng rất khác, thay vì chăm chút đến từng chi tiết nhỏ như Apple, văn phòng của Facebook dán đầy những khẩu hiệu như “Xong việc thì tuyệt hơn hoàn hảo” hay “Hoàn hảo là kẻ thù của tốt đẹp”. Họ thà tung ra một sản phẩm còn khiếm khuyết hơn chăm chăm vào sản phẩm lý tưởng nhưng chỉ nằm trên giấy.
“Carthage phải bị tiêu diệt”, Mark kết thúc bài phát biểu bằng trận hỗn chiến từ lịch sử Hy Lạp, và những nhân viên Facebook rời khỏi phòng họp với khí thế của những mãnh tướng.
Carthage phải sụp đổ và những khẩu hiệu quyết chiến khác của Facebook. Ảnh: Vanity Fair.
Các tấm khẩu hiệu, băng rôn đầy khí thế bắt đầu được treo khắp công ty. Các quán cafe trong khuôn viên Facebook sẽ mở suốt ngày đêm, mọi trụ sở sẽ làm việc không nghỉ. Facebook làm việc 24/7 và nhân viên được yêu cầu có mặt toàn thời gian. Người nhà sẽ được đến văn phòng để thăm người thân vào mỗi cuối tuần.
Hiện tại, nhiều giải đấu lớn trên thế giới đã áp dụng VAR như Champions League, La Liga, Ngoại hạng Anh,...
Ở châu Á, VAR vẫn còn rất mới mẻ và lần đầu tiên được áp dụng ở giải vô địch quốc gia Thái Lan (Thai League), từ cuối mùa giải 2018. Tại VCK Asian Cup 2019, VAR được đưa vào kể từ vòng tứ kết.
Theo thông tin mới nhất từ AFC, VAR sẽ được sử dụng trong toàn bộ 32 trận đấu ở VCK U23 châu Á 2020 sắp tới diễn ra tại Thái Lan.
Đây là quyết định lịch sử bởi VCK U23 châu Á 2020 sẽ trở thành giải đấu đầu tiên ở châu Á áp dụng VAR trong tất cả các trận đấu. AFC muốn bảo đảm sự công bằng cao nhất bởi giải đấu này cũng sẽ xác định ba đội bóng giành vé tham dự Olympic Tokyo 2020.
Tại Asian Cup 2019, VAR lần đầu tiên được sử dụng
Để chuẩn bị cho việc sử dụng VAR ở VCK U23 châu Á 2020, AFC đã tổ chức 6 chuyến tập huấn từ tháng 3/2017. Các trọng tài VAR đều đã được lựa chọn và trang bị những kiến thức đầy đủ về công nghệ mới theo tiêu chuẩn của Hiệp hội bóng đá quốc tế (IFAB).
Khi nào sử dụng VAR?
VAR chỉ được sử dụng trong một số tình huống nhất định trong một trận đấu. Các tình huống này bao gồm quả đá phạt 11m, xác định lỗi, bàn thắng và thẻ đỏ trực tiếp.
- Bàn thắng
Khi có một đội khiếu kiện về bàn thắng, VAR sẽ được dùng để phát hiện lỗi việt vị, kéo áo và các lỗi khác trong quá trình ghi bàn Ngay cả khi cầu thủ chỉ việt vị vài cm, bàn thắng cũng sẽ không được chấp nhận.
- Penalties
Khu vực trong vòng cấm là nơi VAR hay được sử dụng nhất. Quyết định thổi phạt có thể được trọng tài duy trì hoặc hủy bỏ sau khi tham khảo VAR
- Thẻ đỏ trực tiếp
Các hành vi bạo lực sẽ bị ngăn chặn bởi VAR. Tuy nhiên VAR chỉ đươc áp dụng đối với các tình huống thẻ đỏ trực tiếp, không áp dụng với thẻ vàng thứ 2.
Lúc khỏe mạnh, Thiên Ngọc là đứa trẻ hay cười. Nhưng mỗi lúc cơ thể đau đớn, khó chịu, con lại bì bì nét mặt.
Đến nay, bé Thiên Ngọc đang được điều trị tại Khoa Hô hấp 2. Trao đổi với VietNamNet, bác sĩ Trần Quỳnh Hương, Trưởng Khoa Hô hấp 2 đồng thời cũng là bác sĩ trực tiếp điều trị cho bé Thiên Ngọc chia sẻ: “Khi nhập viện, con ở trong tình trạng khó thở, có biểu hiện viêm phổi, viêm tiểu phế quản. Sau khi cùng các bác sĩ Khoa Huyết học hội chẩn, xét nghiệm thì chúng tôi xác định con bị suy giảm hệ miễn dịch bẩm sinh, thể trạng nặng”.
Đối với căn bệnh này, bác sĩ Nguyễn Đình Văn, Trưởng Khoa Ung bướu huyết học (Bệnh viện Nhi đồng 2) cho biết: Trên thế giới, bằng kỹ thuật ghép tế bào gốc, căn bệnh này đã được chữa khỏi từ vài chục năm trước. Tuy nhiên, phương pháp này rất phức tạp nên tại Việt Nam, chỉ mới khoảng 3 năm trở lại đây, căn bệnh này mới được chữa khỏi tại Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội).
Các bác sĩ cho biết thêm, bé Thiên Ngọc sở dĩ có thể sống được đến hiện tại là nhờ các tế bào từ mẹ truyền sang con. Nhưng về sau, những tế bào này sẽ hết dần đi, mà cơ thể con không thể tự sản xuất do bị suy giảm hệ miễn dịch nặng. Con có thể tử vong vì nhiễm bất cứ thứ gì mà đối với mỗi chúng ta được xem là bình thường.
Hơn thế, “Bệnh của con có thể chữa khỏi hoàn toàn”, đó là lời khẳng định của cả bác sĩ Văn và bác sĩ Hương khi nói về phương pháp ghép tủy. Tuy nhiên, điều khó khăn đối với gia đình con là chi phí điều trị quá cao.
"Xin các mạnh thường quân giúp đỡ để con được lớn lên"
Để điều trị được căn bệnh này, gia đình cần đưa bé ra Bệnh viện Nhi Trung ương tại Hà Nội. Khi mà hiện tại, dịch Covid-19 đang diễn biến ngày càng phức tạp thì việc di chuyển để đưa con đi khá khó khăn và tốn kém. Chưa kể chi phí điều trị căn bệnh này cần một số tiền “khổng lồ” so với thu nhập của cha mẹ con.
Vợ chồng anh Tuấn cảm thấy hụt hẫng và suy sụp khi con gái mắc phải căn bệnh khó chữa.
Anh Vũ Đăng Tuấn và chị Huyền có 2 đứa con, đứa lớn 4 tuổi, bị suy dinh dưỡng từ nhỏ. Đến nay con đã 4 tuổi nhưng chỉ nặng vỏn vẹn 12kg. Cũng bởi đứa trẻ sinh ra đã ốm yếu nên chị Huyền phải nghỉ làm kế toán cho công ty để ở nhà chăm con. Chẳng ngờ, bé thứ 2 bệnh còn nặng hơn cô chị.
Một mình anh Tuấn đi làm. Người bố trẻ chưa đầy 30 tuổi, mới học hết lớp 6 chẳng thể kiếm được công việc gì để có thật nhiều tiền. Trước khi bé Thiên Ngọc bị bệnh, anh Tuấn cùng anh em trai gom vốn, mở một cửa hàng sửa chữa điện thoại nho nhỏ. Ba anh em cùng làm, cố gắng nuôi mẹ già 63 tuổi bị tăng xông, em trai út đang học lớp 11 và 3 mẹ con chị Huyền. Vì vậy, với thu nhập khoảng 10 triệu mỗi tháng gần như chẳng dành dụm được đồng nào.
Không có nhà cửa, đất đai, cha anh Tuấn lại mất sớm, mấy anh chị em tự đùm bọc lẫn nhau mà trưởng thành. Dù phải chen nhau trong căn nhà trọ chật chội, họ cũng chưa từng cãi cọ nhau một lời. Cũng bởi cha mất sớm khiến 4 chị em phải nghỉ học giữa chừng, đến cậu em út, họ đều mong muốn em trai sẽ có tương lai hơn mình.
Nhà nội không đủ khả năng hỗ trợ, nhà ngoại cũng chẳng khá hơn. Cha mẹ chị Huyền đều đã hơn 60 tuổi. Cha chị bị tai biến mạch máu não, sinh hoạt hằng ngày phải nhờ cậy vào mẹ chị.
“Từ khi con bị bệnh đến nay, nguồn hỗ trợ cho vợ chồng tôi gần như là không có. Bởi gia đình tôi không có đất đai, nhà cửa nên không thể cầm cố. Đành phải bán chiếc xe máy cũ được 17 triệu đồng, phần còn lại đều phải vay ngoài. Cầu xin các mạnh thường quân giúp đỡ gia đình, sau này con khỏi bệnh, tôi sẽ đi làm kiếm tiền trả nợ”, anh Tuấn tâm sự.
"Xin hãy cứu lấy con gái nhỏ bé của chúng tôi. Tôi hứa sẽ đi làm để trả nợ sau khi con được điều trị bệnh".
Hiện tại, thông qua nhờ vả, vay mượn, vợ chồng anh Tuấn đã có được hơn 600 triệu đồng, nhưng vẫn còn thiếu. Nhiều bác sĩ đã trực tiếp hỗ trợ thêm nhưng không thấm là bao. Nhìn thấy sự hết lòng vì con của vợ chồng anh, lại nghĩ đến nụ cười rạng rỡ của Thiên Ngọc những lúc con khỏe khoắn, bác sĩ Quỳnh Hương nhủ lòng, bằng mọi cách phải giúp đỡ để gia đình con vượt qua chặng đường khó khăn này, để con được lớn lên, có tuổi thơ, được trưởng thành và được tiếp tục yêu thương.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho bé Vũ Nguyễn Thiên Ngọc. Hoặc gửi trực tiếp cho anh Vũ Đăng Tuấn, địa chỉ: ấp Suối Đá, xã Thanh Sơn, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Số điện thoại: 0937080292. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.063 (Ủng hộ bé Thiên Ngọc) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.">
Xin giúp bé gái có nguy cơ tử vong cao được ghép tủy gấp
Học sinh tranh thủ ôn lại bài môn Ngữ văn trước khi vào phòng thi ở TP.HCM
Tuy nhiên, theo thầy Minh, một số câu hỏi yêu cầu của học sinh phải bàn về những vấn đề lí luận nặng tính hàn lâm mà lẽ ra chỉ nên dành cho những nhà nghiên cứu.
"Một ý của câu NLVH trong đề thi của Trường THPT Chuyên Sư phạm Hà Nội yêu cầu học sinh trình bày suy nghĩ về giới hạn trong việc phản ánh đời sống của văn chương nghệ thuật. Đây cũng là một vấn đề lí luận nặng tình hàn lâm, không phù hợp với lứa tuổi của học sinh”.
“Làm những đề này, các em bị bắt phải “già trước tuổi”. Tôi vẫn mong muốn những đề văn gần gũi, giản dị và thiết thực hơn”.
Ngoài ra, thầy Minh cho rằng, cách hỏi trong một số đề thi vẫn chỉ dừng lại ở dạng cho một nhận định, yêu cầu học sinh bình luận.
“Đây là cách ra đề đã cũ kĩ, xơ cứng. Với đề văn kiểu này, học sinh chủ yếu thiên về khẳng định, tán tụng ý kiến được đưa ra mà khó có thể trình bày được chính kiến riêng của mình”.
"Siêu chán" và "Cổ hủ"
Đề Ngữ văn chuyên vào lớp 10 Trường Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn ngay lập tức gây xôn xao dư luận khi xuất hiện.
Đề bài đưa câu viết của cố nhà thơ Xuân Quỳnh: “Thơ đối với cuộc sống ví như một người con gái đối với gia đình, cái để cho người ta làm quen là nhan sắc, nhưng cái để sống với nhau lâu dài lại là đức hạnh”.
Yêu cầu đối với thí sinh là bàn luận ý kiến trên từ trải nghiệm văn học của bản thân.
Đề thi Ngữ văn Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn
“Câu này siêu chán. Những câu như câu của Xuân Quỳnh ở trên chắc chỉ hợp với những năm 90 của thế kỷ trước trở về trước. Thời này là thời nào rồi mà còn bắt "người con gái" phải thế này thế kia với gia đình nữa” –TS Phạm Hiệp đưa quan điểm.
Thầy Hồ Tấn Nguyên Minh cũng cho rằng "Ý kiến của Xuân Quỳnh bàn về nội dung và hình thức của văn học trong sự so sánh với nhan sắc và đức hạnh của người con gái là một quan niệm khá cổ hủ.
Quan niệm này tách bạch nội dung và hình thức của văn học và thiên về đề cao nội dung. Các nhà nghiên cứu hiện nay đã chỉ ra rằng đây là quan niệm lỗi thời".
Khó hơn cả thi đại học?
Về đề Ngữ văn (dành cho mọi thí sinh thi vào trường) của Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội, một tiến sĩ ngành Văn học nhận xét: Phần làm văn vừa khó vừa "trói buộc" thí sinh.
"Không giống đề thi đại học, câu viết NLXH dựa trên tiền đề đoạn văn đọc hiểu, đề thi này lại chọn một câu chủ đề của tác giả Đoàn Công Lê Huy, dẫn từ bài viết Tôi muốn hỏi em: Về sau thế nào? - Mỗi người đều tự viết nên câu chuyện đời mình.
Vì vậy, câu hỏi này thậm chí còn có độ khó hơn so với câu NLXH trong đề thi tuyển sinh đại học" - Vị này nhận xét.
Theo tiến sĩ này, NLXH trong đề thi đại học thường được viết tự do, lại dựa trên đoạn đọc hiểu trước đó. Còn ở đây, yêu cầu của đề thi là học sinh viết đoạn nghị luận, dựa trên thao tác diễn dịch.
Đây cũng là một yêu cầu phần nào “trói buộc” học sinh. Bởi, không những chỉ yêu cầu học sinh viết đoạn nghị luận dựa trên câu chủ đề “cuộc đời của mỗi người”, đề thi còn có ý kiểm tra kiến thức đã học của học sinh về vận dụng thao tác “diễn dịch” trong bài nghị luận".
Không đột phá
Với đề thi dành cho học sinh vào lớp 10 chuyên Văn của Hà Nội, cô Ngọc Phương (giáo viên dạy Văn Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam) đánh giá đề có 2 điểm "hay".
Câu 1 có tính thời sự cao, khơi gợi được tinh thần tự hào dân tộc, tự hào về con người Việt Nam cũng như những suy ngẫm về lối sống và lý tưởng. Để làm tốt đề này, học sinh cần hiểu biết xã hội và có nhiều cảm xúc.
Câu 2 đòi hỏi học sinh có tư duy khái quát về những “tư tưởng cao sâu” trong tác phẩm, nhưng cũng cần có độ tinh tế để phát hiện và phân tích được những cái hay của “chi tiết của đời sống bình thường hàng ngày”. Nó chính là vấn đề “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”.
Tuy nhiên, cô Phương cũng cho rằng, đề không có đột phá, tức là cách tiếp cận không mới, còn rất truyền thống.
Ngân Anh - Thanh Hùng
Nụ cười và sự vô cảm vào đề thi chuyên Văn trường Chuyên Sư phạm
Chiều nay (15/7), các thí sinh dự thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm tiếp tục làm bài thi môn Ngữ văn chuyên kéo dài 150 phút.
">
Đề thi Ngữ văn trường chuyên bắt học sinh 'già trước tuổi'?