您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Hướng dẫn dùng OPPO ColorOS bật màn hình bảo vệ mắt
NEWS2025-02-21 01:29:27【Kinh doanh】9人已围观
简介Hệ điều hành ColorOS mà OPPO thiết kế ra cho các mẫu điện thoại của mình xuất phát từ nền tảng Androbóng đá ngoại hạng anh hôm naybóng đá ngoại hạng anh hôm nay、、
Hệ điều hành ColorOS mà OPPO thiết kế ra cho các mẫu điện thoại của mình xuất phát từ nền tảng Android,ướngdẫndùngOPPOColorOSbậtmànhìnhbảovệmắbóng đá ngoại hạng anh hôm nay có giao diện phẳng khá thời trang và một số tiện ích đặc trưng. Một trong những tiện ích đặc trưng của Color OS là màn hình bảo vệ mắt.
Nghiên cứu được OPPO đưa ra khẳng định ánh sáng xanh sóng ngắn có hại cho mắt, nhìn trong thời gian dài sẽ gây mỏi mắt và ảnh hưởng xấu đến võng mạc. Vì thế màn hình bảo vệ mắt của ColorOS sẽ lọc ra ánh sáng xanh với nhiều cấp độ lọc khác nhay để tạo khả năng hiển thị êm dịu trên màn hình, bảo vệ sức khỏe thị lực của người dùng.
Nếu không ngại, chúng ta có thể thử trải nghiệm bằng cách bật màn hình bảo vệ mắt khi dùng một chiếc điện thoại nào đó của OPPO.
Hướng dẫn dùng OPPO ColorOS bật màn hình bảo vệ mắt(minh họa trên chiếc OPPO R7s mới ra)
Bước 1: Tìm mục Cài đặtngoài giao diện chính ColorOS.
![]() |
Bước 2: Vào tab Hiển thịrồi chọn Màn hình bảo vệ mắt.
很赞哦!(458)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Hussein Irbid, 21h00 ngày 18/2: Tin vào cửa trên
- Tin bóng đá 15/5: MU ký Antony, Bayern Munich mua Mane
- Tin chuyển nhượng 28/4: Ten Hag cứu Van de Beek ở MU, Mbappe ký PSG
- Dạy kỹ năng sống chưa giúp trẻ có năng lực nhận diện nguy cơ thiếu an toàn
- Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
- Tin tặc nhắm tấn công bà Harris, ông Trump khoe kỳ tích phỏng vấn
- Thế giới báo động nạn tài xế Grab, Uber quấy rối khách nữ
- EU có nguy cơ sụp đổ?
- Nhận định, soi kèo Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tận dụng lợi thế
- Bayern Munich vào tứ kết Cúp C1: Harry Kane thức tỉnh Hùm xám
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc AC Milan vs Feyenoord, 0h45 ngày 19/2
Bên cạnh các nghi thức cúng mang đậm văn hoá tâm linh thì trong ba ngày đó, người Việt còn dành thời gian để trở về với những gốc rễ lớn trong đời mình. Ông bà ta thường dạy: "mồng 1 Tết cha, mồng 2 Tết mẹ, mồng 3 Tết thầy".
Ngày đầu tiên của năm, người Việt hướng lòng mình về bên nhà nội, mồng 2 hướng lòng bên ngoại và mồng 3 hướng về người Thầy. Nội - ngoại hay ông - bà tượng trưng cho những đấng sinh thành được người Việt đặt ngang hàng với thầy - cô những người đã từng dạy dỗ ta trong đời. Điều đó đủ thấy được văn hoá Việt Nam kính trọng thầy cô đến nhường nào.
Ngẫm lại chuyện Tết xưa, mỗi chúng ta đều nhớ cảm xúc nôn nao khó tả của những người đã từng là học trò khi ngày mồng 3 đến.
Lũ học trò ngày nào giờ đã lớn, có người đã thành danh, có người đã vài đứa con cũng bồng bế, dắt díu nhau, hẹn hò nhau về lại nhà thầy cô để thăm nom như trở về gia đình thứ hai của chính mình.
Không ai bảo ai, không ai hẹn hò ai, những chuyến đò sang sông năm nào nay vội vã quay về tìm bến cũ, tìm lại người đưa đò năm xưa.
Trong đời mỗi người, có quá nhiều thầy cô từ bậc mầm non cho đến hết THPT rồi đại học, rồi học nghề,... Thế nên, một ngày mồng 3 là không đủ thời gian để học trò xưa về thăm lại thầy cũ.
Những cô cậu học trò thường sẽ tìm về nơi thầy cô mà các em "ấn tượng nhất" trong đời học sinh hoặc những thầy cô đã gian khổ đồng hành cùng các em trong những năm cuối cấp quan trọng. Nhưng dù tìm về thầy cô nào, học trò cũng sẽ nhất định quay về trong ngày mồng 3 ấm áp tình nghĩa sau khi hoàn thành Tết mẹ, Tết cha.
Học trò về nhà thầy mang theo lỉnh kỉnh trà bánh, con cái và những câu chuyện xưa cũ để cùng ôn lại rồi ôm nhau cùng khóc khi mà thầy cô mình ngày một già đi trông thấy. Năm nay về được không biết năm sau còn có cơ hội về lại gặp thầy cô nữa hay không.
Vô thường đến nhanh vô duyên cũng sẽ đứt đoạn. Ngày mồng 3 ấy sao thật ấm áp và ý nghĩa quá!
Thầy Võ Minh Nghĩa.
Sân nhà thầy mỗi năm mỗi vắngNgẫm lại ngày nay, câu dặn dò của ông bà vẫn còn vang đó, vẫn là "mồng 1 Tết cha, mồng 2 Tết mẹ, mồng 3 Tết thầy" nhưng hình như cái vế câu mồng 3 Tết thầy nay đã bị lãng quên dần trong kí ức những thế hệ học trò kế cận. Sân nhà thầy cô mỗi năm mỗi vắng hoặc chỉ đón những vị khách quen mà thôi.
Tôi nhận thấy rằng, cùng với sự phát triển, thay đổi nhanh chóng của xã hội, những cải cách của giáo dục hiện nay hình như cũng góp phần đã làm cho lứa học trò tiếp theo dần dần quên lãng đi ngày mồng 3 ý nghĩa. Những cô cậu học trò của xã hội hiện đại đã không còn bận tâm những người đưa đò chốn cũ.
Giáo dục hiện nay không còn trao nhiều quyền để thầy cô quan tâm học trò như ngày xưa. Đơn cử "thương cho roi cho vọt" là không thể. Thế nên hình ảnh những người thầy đã xa cách nhiều hơn trong tâm trí của trò. Học trò ngày nay nghĩ mình có quá nhiều quyền, trong đó có cả những quyền xem thường thầy cô.
Nhiều lứa học trò ngày trước, vẫn nhớ những cái "thước dài" kèm lời thầy vang dội để dạy dỗ trong những ngày ham chơi. Cái đó thật nghĩa tình, đánh trò mà đau lòng thầy - cái đánh thức tỉnh.
Còn ngày nay, học trò đánh thầy thì có lẽ thấy thường hơn...
Rồi mạng xã hội phát triển khiến cho học trò có cớ để không phải quay về thăm cô thầy. Các cô cậu ngày nay đã thăm thầy cô qua những "icon", "những tin nhắn copy" rồi gửi hàng loạt. Những tin nhắn "công nghiệp" ấy thầy cô đọc được chắc sẽ "hạnh phúc" thật nhiều hay tủi thân thật nhiều?Nói ra thì nhiều việc đau lòng hơn nữa, nhưng thực tế cho thấy, rõ ràng, Tết thầy xưa và nay đã khác đi rất nhiều là điều chúng ta phải nhìn nhận. Khác đi cái nhiệt thành, cái ý nghĩa, cái trân quý của những học trò thời 4.0 đối với thầy cô đã từng dạy dỗ mình.
Thôi thì "thuận nước đẩy thuyền", những cô cậu học trò ngày nay, nếu vẫn nhớ đến những chuyến đò thầm lặng đã đưa mình sang từng khúc sông năm đó thì Tết này hãy quay về thăm lại những người đưa đò ấy.
Mồng nào cũng được, không quan trọng là mồng 3, miễn có về là được. Còn nếu không thể được, thì chỉ cần dành ít thời gian thiết kế một tấm thiệp lồng vào đó một tấm ảnh kỉ niệm hoặc đơn giản soạn một tin nhắn chân thành phát đi từ trái tim để gửi đến thầy cô qua Viber, Facebook hay Zalo,... hoặc gọi "video call" để cô thầy cảm nhận được những tấm chân tình của mình.
Đừng gửi những dòng tin nhắn chắp vá, vô hồn, như thế là bội nghĩa. Bằng một cách nào đó, bằng mọi giá phải giữ gìn lại lời nhắc nhở của cha ông đến muôn đời: “Mồng 3 Tết thầy”.
Võ Minh Nghĩa
(Giáo viên Trường THPT Nguyễn Du, TP.HCM)
">'Mồng 3 Tết thầy' nhưng sân nhà thầy mỗi năm thêm vắng học trò
Man City giành chiến thắng giòn giã ">Kết quả bóng đá Man City 3
Uẩn khúc quanh vụ án bí ẩn 'người đánh bom pizza' tại Mỹ
Nhận định, soi kèo CS Constantine vs ASO Chlef, 23h00 ngày 18/2: Thất vọng cửa trên
MU tham vọng tậu Bellingham
Với khả năng chia tay Paul Pogba khi mùa giải kết thúc, MUđang có tham vọng đưa Jude Bellingham về sân Old Trafford để lấp vào khoảng trống của tiền vệ người Pháp.
MU tìm cách lôi kéo Bellingham Mặc dù chưa rõ ràng về cơ hội tham dự Champions League mùa sau, MU vẫn tự tin lôi kéo Bellingham với những hứa hẹn về dự án thể thao của Erik ten Hag mà anh được xây dựng như một trung tâm.
Bellingham có vai trò không thể thay thế ở Dortmund. Anh tham gia vào 41 trận mùa này, với tổng cộng 3.526 phút thi đấu trên sân, ghi 6 bàn, thực hiện 13 đường kiến tạo.
MU khao khát sở hữu Bellingham từ lâu. Các quan chức ở Old Trafford cần ngôi sao người Anh trong đội hình để phát triển khía cạnh thương mại, khi giá trị thương hiệu trở nên thất thế so với Barcelona, Real Madrid và Bayern Munich.
Cùng với lời hứa về vai trò chủ lực trong đội hình, MU đồng ý trả cho mức lương gấp nhiều lần so với thu nhập 1,6 triệu euro (13,54 triệu bảng) mà anh nhận ở Dortmund.
Barca liên hệ Lisandro Martinez
Sau khi đạt thỏa thuận gia hạn hợp đồng với Ronald Araujo (ký chính thức vào thứ Sáu), Barcelonađang tiếp cận Ajax với mục đích chiêu mộ trung vệ Lisandro Martinez.
Lisandro Martinez trở thành mục tiêu của Barca Để thực sự trở lại đỉnh cao với Xavi Hernandez, người trải qua những trận đấu thất vọng gần đây, Barca cần tăng cường thêm sức mạnh phòng ngự.
Ngoài Araujo, hàng thủ Barca hiện đều có vấn đề. Gerard Pique không còn trẻ nữa và thường chấn thương. Eric Garcia chưa đáp ứng yêu cầu, dễ sai lầm và nổi nóng. Clement Lenglet thì nằm trong danh sách thanh lý.
Bộ phận thể thao Barca và HLV Xavi đánh giá cao Lisandro Martinez. Trung vệ 24 tuổi người Argentina thi đấu ấn tượng trong màu áo Ajax và đang cạnh tranh suất dự World Cup vào cuối năm ở Qatar.
HLV Erik ten Hag chia tay Ajax cuối mùa giải để dẫn MU, nên nhiều cầu thủ có ý định rời sân Johan Cruyff Arena. Barca xem đây là cơ hội để có Lisandro Martinez.
Man City có ý định ký Pau Torres
Giới truyền thông Tây Ban Nha đưa tin Man Cityđang có kế hoạch chiêu mộ trung vệ Pau Torres, để hoàn thành hơn nữa đội hình cho những tham vọng thống trị bóng đá Anh và châu Âu.
Man City muốn đưa Pau Torres về Etihad Đội ngũ Man City hiện nay chưa phải tối ưu như Pep Guardiola mong muốn. Các trung vệ như John Stones và Laporte hay mắc sai lầm trong các trận đấu lớn.
Chính vì thế, Pep Guardiola muốn có sự phục vụ của Pau Torres. Cầu thủ người Tây Ban Nha đang có mùa giải xuất sắc, khi cùng Villarreal vào bán kết Champions League, nơi họ gặp Liverpool.
Pau Torres xuất thân từ vai trò tiền vệ, trước khi trở thành ngôi sao phòng ngự. Pep Guardiola kéo anh về sân Etihad vì khả năng tổ chức bóng từ tuyến sau rất nổi bật.
Fichajes dẫn nguồn tin từ nhà báo uy tín Fabrizio Romano cho biết, Man City đã liên hệ với Villarreal để hỏi về chuyển nhượng. Bên cạnh đó, Pau Torres còn được MU và Chelsea quan tâm.
Kim Ngọc
Lịch thi đấu SEA Games 31
Lịch thi đấu SEA Games 31: VietNamNet cập nhật lịch thi đấu mới nhất Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2021 được tổ chức tại Việt Nam.">Tin bóng đá 27/4: MU mua Bellingham, Man City ký Pau Torres
Thúy Quỳnh cho rằng, đồng phục trường chính là 'niềm tự hào', 'màu cờ sắc áo'. Chiếc áo đồng phục, theo Quỳnh, sẽ phần nào xóa nhòa đi ranh giới giữa giàu – nghèo trong môi trường học tập. Đây cũng là một loại trang phục 'ít bị lỗi mốt', học sinh có thể mặc hàng năm.
Hơn nữa, chiếc đồng phục có gắn logo trường cũng sẽ là một màu sắc riêng và là niềm tự hào của nhiều thế hệ học sinh khi theo học tại trường.
'Nếu bỏ đồng phục, học sinh nghèo ngoài việc phải chịu áp lực vì thiếu các thiết bị điện tử hay những đôi giày đắt tiền, vô tình cũng thêm mặc cảm vì vấn đề trang phục', Quỳnh nêu quan điểm.
Tuy nhiên, nữ sinh cho rằng, việc mặc đồng phục cũng không nên quá gò bó. Các trường có thể quy định mặc một vài ngày trong tuần. Ngoài ra, đồng phục học sinh cũng nên có giá cả phù hợp, chất liệu dễ mặc để mọi học sinh đều có thể tiếp cận.
Còn với Dương Quỳnh Mai (học sinh Trường THPT Đống Đa, Hà Nội), thay vì mỗi ngày phải nghĩ một kiểu quần áo để mặc, khi có đồng phục trường, nữ sinh cũng không phải mất nhiều thời gian nghĩ 'xem ngày mai mặc gì'.
'Không chỉ tiết kiệm thời gian do không bị 'quá tải lựa chọn', em nghĩ việc mặc đồng phục cũng sẽ giúp tiết kiệm thêm tiền bạc do không phải mua sắm quá nhiều quần áo', Mai nói.
Tuy nhiên, Mai cũng cho rằng, các trường nên có một vài ngày để học sinh được mặc đồ tự do, thoải mái.
'Tự do không có nghĩa ăn mặc lòe loẹt, phản cảm, ví dụ như quần rách, áo thun không cổ, quần áo quá hở hang,… làm ảnh hưởng đến hình ảnh của học sinh. Học sinh vẫn cần chọn trang phục đảm bảo tính lịch sự, nghiêm chỉnh trong môi trường giáo dục', Mai bày tỏ.
Từng là thành viên của dự án thiết kế đồng phục (Hust uniforms collection) tại ĐH Bách Khoa Hà Nội, Lâm Thị Ánh (sinh viên K65) cho hay, việc mỗi trường có bộ đồng phục riêng sẽ là đặc điểm nhận diện thương hiệu, giúp phân biệt học sinh/sinh viên các trường và là 'sợi dây kết nối' giữa nhiều thế hệ sinh viên.
'Trường càng danh tiếng, đồng phục càng mang nhiều ý nghĩa. Đối với em, khi được khoác trên mình bộ đồng phục ĐH Bách khoa Hà Nội, em cảm thấy rất tự hào về truyền thống, bản sắc của ngôi trường mình đang theo học', Ánh tự hào.
Đồng phục ĐH Bách khoa trong dự án Hust uniforms collection. Ánh cho biết, nhiều trường đại học trên thế giới cũng đều có đồng phục riêng. Những bộ trang phục của Hust uniforms collection rất đặc thù, thuận lợi cho sinh viên trong học tập lẫn tập luyện giáo dục thể chất.
Ngoài ra, theo Ánh, tùy đặc thù từng trường/khoa/ngành học, đồng phục có thể thiết kế phù hợp với bản sắc riêng của trường/khoa/ngành đó.
'Nếu đồng phục thiết kế đẹp, đa dạng, có thêm lựa chọn và chất lượng tốt, chắc chắn nhiều sinh viên sẽ chọn mua đồng phục', Ánh đề xuất.
Đồng phục, tưởng chỉ là một câu chuyện nhỏ liên quan đến quần áo. Tuy nhiên, nếu xét ở góc độ quyền tự do biểu hiện bản sắc, phong cách, cá tính, tự do lựa chọn của từng em học sinh, và điều kiện hoàn cảnh từng gia đình thì đằng sau câu chuyện đồng phục có lẽ cũng có nhiều điều cần trao đổi, nhìn nhận lại.
Ban Giáo dục báo VietNamNet mở diễn đàn: "Học sinh có cần mặc đồng phục không?".
Mời bạn đọc gửi ý kiến về: bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Học sinh có nhất thiết phải mặc đồng phục không?Hiện nay sách giáo khoa còn có thể tùy chọn, môn học có thể lựa, tại sao học trò không thể tự chọn trang phục để mặc đến lớp?">Học sinh không muốn bỏ đồng phục vì “màu cờ sắc áo”
MU tham vọng lấy Camavinga
Để thay thế cho Casemiro, người không được Sir Jim Ratcliffe đánh giá cao, MUđang có ý định chiêu mộ tiền vệ trẻ Eduardo Camavinga.
MU từng theo đuổi Camavinga khi anh còn là tài năng trẻ ở Rennes. Tuy nhiên, "Quỷ đỏ" thất bại trong cuộc chiến với Real Madrid trong ngày cuối chuyển nhượng mùa hè 2021.
Bộ phận thể thao mới của MU đang cố gắng thuyết phục tuyển thủ Pháp 21 tuổi với tiền lương hấp dẫn, cùng vai trò chủ lực trong dự án mà Sir Ratcliffe toàn quyền quyết định.
Tham vọng của MU không dễ thành hiện thực. Tháng 11/2023, Real Madrid có ràng buộc quan trọng với Camavinga khi gia hạn hợp đồng đến 2029, cùng điều khoản phá vỡ 1 tỷ euro.
PSG liên hệ Bernardo Silva
Theo giới truyền thông Pháp, Paris Saint-Germain đang tiến một bước quan trọng trong kế hoạch đưa Bernardo Silva trở lại Ligue 1 thay Kylian Mbappe, người đã ấn định thời điểm gia nhập Real Madrid.
Bernardo Silva từng muốn gia nhập PSG mùa hè năm ngoái, sau danh hiệu Champions League. Sau cùng, anh ở lại Man City vì Pep Guardiola thuyết phục.
Năm ngoái, Bernardo gia nhạn với Man City đến 2026. Theo Fichajes, điều khoản phá vỡ hợp đồng của cầu thủ 29 tuổi này chỉ ở mức 58 triệu euro.
PSG hứa hẹn mức đãi ngộ cao cho Bernardo. Bản thân ngôi sao người Bồ Đào Nha cũng có ý định cùng gia đình trở lại môi trường sống nước Pháp.
Flamengo hỏi mượn Antony
CLB Flamengo vừa có những tiếp xúc đầu tiên với MU để hỏi mượn Antony ở kỳ chuyển nhượngmùa hè tới đây.
Antony là một trong những thất bại nặng nề nhất của chính sách chuyển nhượng ở Old Trafford thời hậu Sir Alex Ferguson. Cầu thủ người Brazil có giá gần 100 triệu euro nhưng không đóng góp được gì cho CLB.
Flamengo hiện được dẫn bởi Tite, cựu HLV trưởng đội tuyển Brazil. Đội bóng đỏ - đen có tham vọng chinh phục ngôi vô địch quốc gia lẫn Copa Libertadores.
Mối quan hệ giữa Tite với Antony, người cho cầu thủ này ra mắt "Selecao", là chìa khóa để Flamengo hy vọng đạt thỏa thuận. Tuy vậy, cầu thủ 24 tuổi vẫn còn muốn thi đấu ở châu Âu.
Các tin tức chuyển nhượng mới nhất- Aston Villa gia nhập cuộc đua với Barcelona và Juventus để giành chữ ký Mario Hermoso, cầu thủ hết hợp đồng với Atletico ngày 30/6.
- Lazio, CLB vừa sa thải Maurizio Sarri, đang xem xét đưa Nicolo Zaniolo trở lại Serie A. Cựu cầu thủ Roma không hài lòng với thời gian thi đấu ở Aston Villa.
- Tottenham đang liên hệ với Club Brugge về cầu thủ trẻ Antonio Nusa. Arsenal, Man City và Chelsea cũng cử đại diện theo dõi tiền đạo 18 tuổi người Na Uy.
- GĐTT Deco muốn đưa Ederson từ Atalanta về Barcelona mùa hè này, để củng cố hàng tiền vệ sau khi Oriol Romeu gây thất vọng.
- Joao Felix có khả năng gia nhập bóng đá Saudi Arabia. Al-Nassr, Al-Hilal và Al-Ittihad được cho là sẵn sàng chiêu một cầu thủ Bồ Đào Nha.
- Juventus hy vọng sớm đạt thỏa thuận gia hạn với Adrien Rabiot. Bà Veronique, mẹ và người đại diện của tiền vệ người Pháp, đã đến Allianz Stadium để làm việc với GĐTT Cristiano Giuntoli.
">Tin chuyển nhượng 15/3: MU mua Camavinga, PSG ký Bernardo Silva