您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Soi kèo phạt góc AZ Alkmaar vs Galatasaray, 3h00 ngày 14/2
NEWS2025-02-18 19:36:26【Công nghệ】4人已围观
简介 Chiểu Sương - 13/02/2025 04:25 Kèo phạt góc kết quả bóng đá cúp liên đoàn anhkết quả bóng đá cúp liên đoàn anh、、
很赞哦!(822)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Celta Vigo, 00h30 ngày 16/2: Thắng vì ngôi đầu
- Hệ thống nhận diện khuôn mặt của Cảnh sát London có tỉ lệ sai lên đến... 81%
- Vụ việc chấn động quá khứ ít ai biết là nỗi sợ khiến Mark Zuckerberg cũng phải che tịt webcam
- LMHT: Riot khuyến khích người chơi sử dụng Pyke ở nhiều vai trò
- Nhận định, soi kèo Botev Vratsa vs Lokomotiv Sofia, 22h30 ngày 14/2: Bộ mặt quen thuộc
- Chỉ cần vỏ kẹo cao su, việc chơi PUBG trên di động chưa bao giờ dễ đến thế!
- Bị giao hàng chậm nhất nhì khu vực, người Việt vẫn hài lòng
- Truyện Sống Như Hoa Mùa Hạ
- Soi kèo phạt góc Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2
- Galaxy S10 sẽ trang bị những gì để cạnh tranh với iPhone mới?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Western United vs Auckland FC, 14h00 ngày 15/2: Trả nợ lượt đi
Theo lịch, phim "Về nhà đi con" sẽ được phát sóng trên VTV1 vào lúc 21h00 các ngày trong tuần từ Thứ Hai đến Thứ Sáu. Ngay sau khung giờ chiếu trên VTV1, từ lúc 21h30 khán giả có thể lên mạng xem lại trên hệ thống VTV Giải trí.
Xem “Về nhà đi con” tập 57 VTV1 trực tiếp
">Xem phim “Về nhà đi con” tập 57 trực tiếp lúc 21h tối nay trên VTV1
Các thuật toán để vẽ tranh biếm họa được phát triển bởi các nhà khoa học máy tính tại Microsoft và Đại học Thành phố Hồng Kông. Các kỹ sư đã tạo ra hai hệ thống AI riêng biệt, tạo thành một loại mạng nơ-ron nhân tạo mang tên Generative Adversarial Network (GAN). Một trong những thuật toán trên sẽ tạo ra hình ảnh thực tế của dữ liệu đầu vào (cụ thể là tranh chân dung), trong khi các thuật toán khác đối chiếu đầu ra với các mẫu bức ảnh ngoài đời thực nhằm đánh giá công việc.
Trong nghiên cứu này, một trong hai mạng GAN được thiết kế để phân tích và phóng đại các đặc điểm khuôn mặt nhất định từ các bức ảnh được tải lên. Mạng GAN còn lại sẽ bổ sung vài nét bút và phong cách nghệ thuật thường thấy trong các bức biếm họa. "Từ đó, bài toán chuyển đổi tên miền chéo phức tạp được tách ra thành hai nhiệm vụ đơn giản hơn" - các tác giả khẳng định khi đề cập đến các mạng nơ-ron tùy chỉnh được gọi là các mạng CariGAN.
Thú vị ở chỗ, các thuật toán cũng có thể hoạt động ngược lại: chuyển đổi bức biếm họa thành các hình ảnh chân thực y như ảnh chụp.
Tuy nhiên, CariGAN vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Mức độ phóng đại hình học được thể hiện rõ nét hơn ở hình dạng khuôn mặt tổng thể so với các đặc điểm khuôn mặt khác. Hơn nữa, một số mức độ phóng đại hình học chi tiết trên tai, tóc, nếp nhăn, v.v không thể được áp dụng hết bởi vì các thuật toán chỉ có thể đọc 33 trên 63 điểm mốc nằm trên khối khuôn mặt. Các nhà nghiên cứu cho biết, giới hạn này có thể được giải quyết bằng cách bổ sung thêm nhiều điểm mốc trên mặt.
Thậm chí, AI còn có thể tạo ra nghệ thuật biếm họa ở dạng video. Trong một đoạn clip của nhóm nghiên cứu, tổng thống Donald Trump đang đưa ra bài phát biểu theo phong cách biếm họa, với những đặc điểm trên khuôn mặt đã được cường điệu hóa bởi AI theo từng khung hình.
Các thuật toán biếm họa sẽ được công bố chính thức trong cuộc hội nghị SIGGRAPH Asia 2018 tổ chức tại Tokyo vào tháng 12. Trong khi đó, bài nghiên cứu đã được xuất bản tại trang Arxiv dùng làm cơ sở lưu trữ.
D.N
">Al vẽ tranh biếm họa cực đỉnh từ ảnh chụp
Nửa đầu năm 2019, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin Việt Nam tiếp tục giảm
Soi kèo phạt góc Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2
Andreas Mundt - nhà chống độc quyền người Đức.
Vào tháng 2 năm nay, cơ quan chống độc quyền của Đức đã ra phán quyết khẳng định Facebook đang vi phạm pháp luật. Phán quyết này yêu cầu Facebook phải ngừng việc chia sẻ dữ liệu người dùng cho các ứng dụng trò chơi trên mạng xã hội hay Instagram và WhatsApp, hai nền tảng mà mạng xã hội này đang sở hữu.
Đây cũng là phán quyết chống độc quyền đầu tiên đối với Facebook được thực hiện ở Châu Âu. Điều này diễn ra trong bối cảnh các nhà lập pháp Mỹ đang có những tranh cãi về việc có buộc tội vi phạm lệnh chống độc quyền hay không đối với những gã khổng lồ công nghệ.
Thông thường, điều này sẽ dựa trên việc xem xét hành vi của đối tượng có động chạm tới lợi ích của người dùng hay không. Tuy nhiên, đây là một điều rất khó để có thể chứng minh với các dịch vụ miễn phí như Google hay Facebook.
Người dùng bắt buộc phải chia sẻ dữ liệu của mình với Facebook để đối lấy việc duy trì tương tác với bạn bè. Theo Andreas Mundt, cách đơn giản nhất để xử lý vấn đề này là hướng vào dữ liệu - thứ đóng vai trò quan trọng cho sự tồn tại của những công ty như Facebook.
Ông lập luận rằng các công ty như Facebook chiếm ưu thế trong mảng kinh doanh của mình đến nỗi, nếu muốn tìm kiếm bạn bè mình trên Internet, người dùng không còn cách nào khác ngoài việc đồng ý chia sẻ dữ liệu cá nhân của mình. Chính những dữ liệu này sau đó góp phần vào việc củng cố vị thế cho Facebook trước các đối thủ. Hành động này đã chống lại sự cạnh tranh, Mundt nói.
Quan điểm của Mundt dẫn tới việc cơ quan chống độc quyền ban hành phán quyết nói trên đối với Facebook. Đây cũng là niềm cảm hứng cho các nhà quản lý ở các nước khác đưa ra những quan điểm tương tự.
Khi các nước loay hoay quản lý Facebook, Google
Các nền tảng trực tuyến liên tục thu thập các thông tin về người dùng dựa trên khoảng thời gian xem các bài đăng của một người cũng như những gì mà họ click.
Thông tin này giúp các công ty như Facebook có thể nắm được sở thích, các mối quan hệ xã hội hay khả năng tài chính của một người. Những điều này sau đó được sử dụng để đào tạo các thuật toán học máy, thứ sẽ giúp các nhà quảng cáo có thể nhắm chuẩn hơn tới các khách mua hàng tiềm năng của mình.
Đây là một mô hình kinh doanh cực kỳ sinh lợi. Facebook đã kiếm tới 55 tỷ USD từ các hoạt động quảng cáo vào năm ngoái. Con số này với Google là 116 tỷ USD.
Những công ty như Facebook đang sở hữu trong tay lượng dữ liệu khổng lồ, đó là lý do họ thực sự có hiểu biết sâu sắc về thói quen, sở thích của từng người sử dụng. Theo Andreas Mundt, luật pháp phải thay đổi để theo kịp sự phát triển của công nghệ. Các chính phủ nên hạn chế khả năng thu thập dữ liệu của những công ty như Facebook, Google. Việc cách ly dữ liệu giữa các dịch vụ của cùng một chủ sở hữu như cách người Đức đang làm với Facebook là một ví dụ.
Chia sẻ quan điểm này, cơ quan quản lý chống độc quyền của Liên minh Châu Âu cho rằng, dữ liệu phải đóng vai trò trung tâm hơn trong việc đánh giá thế nào là một doanh nghiệp thống lĩnh thị trường trong nền kinh tế kỹ thuật số. Điều này cần đặc biệt chú ý khi xem xét các thương vụ mua bán sát nhập của các công ty công nghệ.
Trái ngược với quan điểm của Andreas Mundt, nhiều nhà phê bình nói rằng cách tiếp cận mạnh mẽ của người Đức đã mở rộng giới hạn của luật chống độc quyền. Theo họ, những nỗ lực nhằm hạn chế dòng chảy của dữ liệu sẽ gây ra hậu quả ngoài ý muốn.
Andreas Mundt cho rằng các chính phủ nên hạn chế khả năng thu thập dữ liệu của những công ty như Facebook, Google. Tuy vậy, không phải ai cũng tán thành với cách quản lý của nước Đức. Với cách giải quyết của nước Đức, ngay cả những người ủng hộ điều này cũng đặt câu hỏi về việc liệu rằng cách tiếp cận đó có hiệu quả hay không.
Phán quyết chống độc quyền của Đức sẽ cho phép Facebook chia sẻ dữ liệu giữa Instagram và WhatsApp nếu có sự đồng ý của người dùng đồng ý bằng cách click vào một tuỳ chọn mới. Nhiều người tự hỏi phán quyết này sẽ có hiệu quả ra sao khi mà hầu hết mọi người đều sẽ đồng ý với điều khoản đó mà không cần chẳng mảy may suy nghĩ gì.
Theo giáo sư Furman của đại học Harvard, thay vì chỉ dựa vào luật chống độc quyền, các quốc gia nên tạo ra một cơ quan quản lý chuyên dụng cho ngành công nghệ. Cơ quan giám sát chuyên môn trong lĩnh vực này có thể đưa ra quyết định tốt nhất đối với việc sử dụng dữ liệu ở từng trường hợp cụ thể.
Tại Mỹ, nơi luật chống độc quyền có phạm vi hẹp hơn Châu Âu, các chuyên gia cho rằng phương pháp của Đức sẽ không hiệu quả. Tuy vậy, các nhà lập pháp và cơ quan quản lý liên bang Mỹ cũng đang nghiên cứu những cách thức mới để quản lý dữ liệu nhằm đảm bảo sự điều tiết trong nền kinh tế kỹ thuật số.
">Các nước trên thế giới cũng loay hoay quản lý Facebook, Google
Tổng thống Donald Trump đã có cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Hội nghị G20. Ảnh: Getty Images.
Dù Huawei phải chịu nhiều thiệt hại, nhưng nạn nhân lớn nhất của cuộc chiến thương mại lại là các tập đoàn ở Thung lũng Silicon - những nhà cung ứng quan trọng, theo The Next Web.
Thời gian qua, “gót chân Achilles” của Huawei đã lộ diện. Công ty phụ thuộc quá nhiều vào đối tác phương Tây như Intel, Qualcomm, Google và ARM. Từ bây giờ, nhà sản xuất Trung Quốc phải làm việc thêm để đảm bảo mình không bao giờ rơi vào tình huống bấp bênh như vậy nữa.
Theo một nghĩa cơ bản, trong những năm tới, các công ty Trung Quốc sẽ cảnh giác với việc tìm nguồn cung linh kiện từ đối tác nước ngoài.
Mỗi năm, những tập đoàn như Huawei hay BBK Electronics (công ty mẹ của Oppo, Vivo và OnePlus) dành hàng tỷ USD để có giấy phép sử dụng công nghệ nước ngoài. Song một khi các đơn vị cung ứng Trung Quốc bắt kịp đối thủ quốc tế, phần lớn nguồn chi đó sẽ quay trở lại thị trường nội địa.
Huawei sẽ nhanh chóng lấy lại phong độ nhờ những thiết bị di động chất lượng cao của mình. Ảnh: TNW. Các công ty phương Tây có thể thất thoát hàng tỷ USD doanh thu. Tất cả vì Tổng thống Trump đã quyết định sử dụng Huawei như con tốt trong cuộc chiến thương mại.
Thực tế, Trung Quốc đã chuẩn bị cho quá trình thay thế từ lâu. Năm 2015, Thủ tướng Lý Khắc Cường công bố chiến dịch “Made in China 2025”, mục tiêu biến quốc gia này thành nơi sản xuất các sản phẩm công nghệ cao.
Điều đó nghĩa là các công ty phương Tây phải cạnh tranh gay gắt hơn, hoặc chấp nhận mất đi thị trường giàu có với hơn một tỷ người.
Ở khía cạnh tích cực, điều này sẽ thúc đẩy đổi mới công nghệ, đem đến lợi ích cho người tiêu dùng và doanh nghiệp. Mặt khác, quá trình toàn cầu hóa công nghệ đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Các quốc gia tự rút lui về sau biên giới của mình. Với mong muốn tạo lập những đế chế riêng, sự hợp tác quốc tế sẽ trở thành điều xa xỉ trong tương lai.
"> Sau chiến tranh thương mại, Thung lũng Silicon là nạn nhân lớn nhất
Pentax K-1 II được nâng cấp về dải ISO, tốc độ lấy nét và khả năng chụp Pixel Shift Resolution cải tiến so với thế hệ trước.
Dù vẫn sẽ sử dụng cảm biến 36 megapixel giống như phiên bản đầu tiên tuy nhiên với bo mạch điều khiển mới Pentax K-1 II có khả năng chụp ở ISO rất cao 819.200. Hệ thống lấy nét cũng được nâng cấp giúp máy có khả năng lấy nét liên tục AF-C tốt hơn phiên bản cũ.
Điểm nâng cấp đáng mong chờ nhất là khả năng chụp hình Pixel Shift Resolution thế hệ 2 hỗ trợ người sử dụng chụp không cần chân máy. Tính năng này có thể tạo ra những bức ảnh có độ phân giải lên tới 54 megapixel từ cảm biến 36 megapixel của máy (sắc nét hơn, màu sắc trung thực hơn và vùng tối rõ hơn rất nhiều...). Máy sẽ di chuyển cảm biến để vừa chống rung cho tay người dùng, vừa thực hiện chụp 4 lần đề ra 1 ảnh.
">Pentax ra mắt máy ảnh Full