您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Mỹ nhân gợi cảm bên xế sang
NEWS2025-02-14 05:11:42【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介Cùng chiêm ngưỡng sự kết hợp hoàn hảo giữa người đẹp và xế sang Aston Mastin.ỹnhângợicảmbênxếtin bontin bong da vntin bong da vn、、
Cùng chiêm ngưỡng sự kết hợp hoàn hảo giữa người đẹp và xế sang Aston Mastin.
ỹnhângợicảmbênxếtin bong da vnTIN BÀI KHÁC
Mỹ nữ gợi cảm bên xế sang
Bóng hồng lả lơi bên xế hộp
Mẫu xinh khoe dáng bên xế hộp
Người đẹp rạng ngời cùng xe sang
很赞哦!(56324)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Yemen, 16h15 ngày 13/2: Trả nợ sòng phẳng
- Vừa kết hôn đã ly dị, cô gái gặp 'một nửa chân ái' tại Bạn muốn hẹn hò
- Công bố báo cáo toàn cảnh khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam
- Mẹ chồng nàng dâu tập 302: Tâm sự chuyện con dâu làm sếp của mẹ chồng
- Nhận định, soi kèo Skenderbeu Korce vs Laci, 22h59 ngày 10/2: Trận chiến sống còn
- Shark Tank 'chỉ quan tâm mỗi em': Ngưng bình luận về ngoại hình phụ nữ
- Bão ngầm tập 30: Công an bẫy Toàn 'khỉ đốm'
- Bom tấn 152 triệu USD của Tom Cruise ra rạp sau 2 năm hoãn chiếu
- Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs Stade Tunisien, 20h00 ngày 11/2: Tiếp tục gieo sầu
- Dân dã thân thương món canh cá nấu chuối đậu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U19 Real Betis vs U19 Bayern Munich, 22h00 ngày 11/2: Hùm xám dừng bước
Chia sẻ với Zing, bà Hoàng Bích Lệ - chị gái Việt Quang- cho biết lễ tang của nam ca sĩ được tổ chức đơn giản tại nhà riêng. Sau khi liệm, thi hài Việt Quang được đưa đi hỏa táng tại Tháp Long Thọ, Công viên nghĩa trang Củ Chi vào 11h ngày 12/8.
Do bối cảnh dịch bệnh ở TP.HCM, gia đình chỉ tổ chức lễ viếng nhỏ với sự có mặt của người thân.
"Gia đình tôi đau xót, bối rối khi em trai qua đời. Trong thời điểm dịch bệnh, anh em nghệ sĩ không thể tiễn đưa em đoạn đường cuối. Nhưng tôi tin rằng tình cảm và sự yêu mến của mọi người sẽ khiến em cảm thấy an lòng yên nghỉ", bà Bích Lệ nói.
Ca sĩ Việt Quang qua đời ở tuổi 44.
Việt Quang trút hơi thở cuối cùng vào rạng sáng 12/8 tại nhà riêng. Ba tháng qua, nam ca sĩ chiến đấu với bệnh viêm phổi nặng.
Những ngày cuối đời, chị gái Việt Quang cho biết anh thường xuyên bị đau đầu, ói nhiều, không uống thuốc, ăn uống khó khăn. Tuy vậy, anh vẫn giữ tinh thần lạc quan, không than thở với người thân, bạn bè.
Nhiều đồng nghiệp thân thiết đã gửi lời chia buồn khi biết tin ca sĩ Việt Quang qua đời.
Quang Thành kể cách đây ít ngày anh có hỏi thăm sức khỏe Việt Quang và còn được ca sĩ trấn an. "Lúc đó, em nói em ổn rồi. Việt Quang ơi, còn gì buồn hơn nữa không? Lời nguyện cầu riêng cho em đã tan biến thật rồi. Em đã đi để lại mẹ già, anh chị em và những người yêu em", anh chia sẻ.
Việt Quang sinh năm 1977, nổi tiếng từ đầu những năm 2000, cùng thời với Mỹ Tâm, Hồng Ngọc, Quang Vinh, Thanh Thảo. Ban đầu, Việt Quang muốn phát triển sự nghiệp diễn viên thay vì ca sĩ. Anh từng theo học Sân khấu Điện ảnh và cùng khóa với Thái Hòa. Thế rồi, âm nhạc đến với anh như mối duyên trong một lần được Thái Hòa giới thiệu làm MC ở sự kiện âm nhạc.
Anh có chất giọng nam cao, ngoại hình điển trai và là chủ nhân của nhiều bài hit như Về đây, Tình phiêu lãng, Tình ơi, Cafe buồn, Thời sinh viên. Những ca khúc của anh gắn liền với tuổi thanh xuân của những khán giả thuộc thế hệ 8X, 9X.
Theo Zingnews
Ca sĩ Việt Quang qua đời
Ca sĩ Việt Quang đã trút hơi thở cuối cùng vào rạng sáng 12/8 tại nhà riêng sau thời gian chống chọi với bệnh viêm phổi.
">Lễ tang ca sĩ Việt Quang
Tiếng hát về khuya (một sáng tác của Tôn Thất Lập - PV) đã ngủ yên. Biết bao giờ khán giả Việt Nam lại được nghe anh Hát cho dân tôi nghe nữa. Với em, anh là người nhạc sĩ tài hoa, người đàn ông dung dị, người anh nhẹ nhàng, người chú bao dung và người hàng xóm đáng yêu, vô cùng lịch sự, tử tế".
Đàm Vĩnh Hưng thấy may mắn khi kịp có mặt tại Việt Nam để viếng nhạc sĩ Tôn Thất Lập ngày cuối cùng.
Nhạc sĩ Tôn Thất Lập. Với Phương Thanh, nhạc sĩ Tôn Thất Lập gắn liền với ký ức hoạt động tại Nhà văn hóa Thanh niên khoảng năm 1993 - 1995. Ông giao Phương Thanh thể hiện bài pop rock sôi động Trị An âm vang mùa xuân. Ca sĩ trân trọng Nhà văn hóa Thanh niên như nơi chắp cánh tên tuổi bay xa. Chị ấn tượng việc vô số chương trình hát giao lưu với học sinh - sinh viên luôn có tác phẩm của Tôn Thất Lập.
"Đến nay, chương trình nào cần hát bài Trị An âm vang mùa xuânđều có tên tôi. Sau 24 năm, tôi sẽ hát lại ca khúc này tại đêm nhạc tưởng nhớ ông hôm 5/8 sắp tới để thắp lửa, truyền đi nguồn năng lượng tích cực cho thế hệ trẻ", Phương Thanh cho hay.
NSƯT Mỹ Uyên cũng rất thần tượng nhạc sĩ tài ba, hiền lành, đàn hát hay và giàu chất nghệ sĩ. Với chị, tác phẩm Hát cho dân tôi nghecó sức lay động hàng triệu con tim Việt Nam.
Mỹ Uyên chia sẻ: "Tôi buồn dù biết ai rồi sẽ qua đời vì tuổi già nhưng tin giá trị người nghệ sĩ để lại qua các tác phẩm tử tế sẽ còn mãi".
Nhạc sĩ Phạm Đăng Khương cùng nhạc sĩ Thế Bảo, Tôn Thất Thành(em trai nhạc sĩ Tôn Thất Lập - PV)và một số anh em đến thăm ông hôm 14/4 tại Bệnh viện Quân y 175.
'Tiếng hát về khuya' - nhạc phẩm bất hủ của Tôn Thất Lập qua tiếng hát Khánh Du
Do Tôn Thất Lập đang ngủ, nhóm nhạc sĩ không làm phiền và ra về. Sau đó, họ cùng nhạc sĩ - Giám đốc Bệnh viện Nguyễn Hồng Sơn trò chuyện sôi nổi về cuộc đời và sự nghiệp của "người anh hiền lành, dễ thương".
Khi nghe tin Tôn Thất Lập qua đời, Phạm Đăng Khương, Thế Bảo và những đồng nghiệp thân thiết ông từ thời hoạt động tại Nhà Nghệ thuật quần chúng buồn bã, tiếc thương.
Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn tâm đắc gia tài sáng tác đồ sộ, phong phú của Tôn Thất Lập, từ những ca khúc kêu gọi đấu tranh cách mạng đến kiến thiết đất nước, sau này tiếp tục chinh phục giới trẻ bằng âm nhạc tình tứ, dễ thương. Anh nhận định thế hệ ngày nay hiếm ai như ông không màng danh lợi, chỉ viết nhạc vì con người và cuộc sống.
Nhạc sĩ Lê Thanh Tâm, ca sĩ Phạm Khánh Hưng cùng chung cảm xúc. Họ cùng nhiều người thuộc thế hệ 8X miền Nam sinh ra, lớn lên và trải qua tuổi xuân luôn có bóng dáng âm nhạc của Tôn Thất Lập.
Tang lễ nhạc sĩ Tôn Thất Lập sẽ diễn ra sáng 28/7 tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (Gò Vấp, TP.HCM), lễ động quan vào ngày 30/7. Sau đó, gia đình đưa linh cữu cố nhạc sĩ an táng tại Nghĩa trang TP.HCM.
Nhạc sĩ 'Hát cho dân tôi nghe' Tôn Thất Lập qua đờiBệnh viện Quân y 175 xác nhận nhạc sĩ Tôn Thất Lập qua đời sáng 26/7 sau thời gian điều trị bệnh, hưởng thọ 81 tuổi.">
Đàm Vĩnh Hưng, Phương Thanh thương tiếc nhạc sĩ Tôn Thất Lập
- Chị Thủy chia sẻ, khi làm nghề giúp việc, có những chủ nhà, lúc rời đi chị vẫn thấy tiếc vì họ rất tốt. Tuy nhiên, có những gia đình chỉ làm vài tháng, thậm chí vài ngày, chị đã muốn bỏ đi.Cái chết cô đơn của người chủ khiến nữ giúp việc ám ảnh">
Nỗi oan của người giúp việc trong biệt thự sang trọng
Soi kèo phạt góc Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2
Tác giả Nguyễn Thu Trang – Phó Tổng Giám đốc Tân Việt Books, chia sẻ về cuốn sách. Celine Dion: Câu chuyện đời tôi, Giấc mơ trong tôiđược coi là một phép ẩn dụ để tôi có thể quay trở về với tuổi thơ của mình. Đây là cuốn sách thứ ba khép lại bộ ba cuốn hồi ký của các diva thế giới gồm: Mariah Carey (Ý nghĩa của Mariah Carey), Whitney Houston (Thương nhớ Whitney) và Celine Dion. Tôi may mắn lớn lên trong âm nhạc mà người thân đã dành cho, đặc biệt là bố. Tôi luôn cảm ơn những người nghệ sĩ có giọng ca cùng những bài hát tuyệt đẹp đã bên tuổi thơ, giúp cho quãng thời gian ấy trở nên tươi đẹp nhất.
Quay trở lại với cuốn sách, tôi như được sống lại với niềm đam mê từ thuở nhỏ thôi thúc phải làm ra sản phẩm có chất lượng nhất, trước hết để dành tặng cho mình, sau đó là tới độc giả. Tôi đã từng e ngại rằng cuốn sách sẽ kén độc giả, chỉ phục vụ được một nhóm đối tượng hẹp là những người yêu quý giọng hát của Celine Dion. Nhưng kỳ thực không phải vậy, tôi nhận được sự ủng hộ đầu tiên từ chính những cộng sự của mình.Họ cũng yêu quý giọng hát của Celine, còn những bạn trẻ hơn sau khi được đọc bản thảo đã tìm nghe các bài hát bởi câu chuyện của Celine Dion trong sách được kể lại quá đẹp. Cho tới khi tổ chức ra mắt cuốn sách trong một sự kiện đặc biệt tôi còn nhận được sự ủng hộ lớn hơn nữa. Biết bao người bạn cũ, anh chị em đã gửi tin nhắn nói rằng, tình yêu Celine của tôi đã truyền cho họ.
Những người bạn lớn tuổi hơn lại đến với Celine thông qua tiếng Pháp và tất cả cũng đều nói yêu ngôn ngữ Pháp hơn nữa, quyết tâm học tập ngôn ngữ đẹp đẽ này qua những bài hát và lời ca của các nhạc sĩ nổi tiếng như: Jean-Jacques Goldman, David Foster, Diane Warren, Prince... viết dành tặng Celine.
Celine Dion Tôi là cô bé lớn lên ở cánh gà sân khấu, nơi tôi được bố cho đến xem những buổi biểu diễn ở nơi bố tôi làm việc tại Cung Văn hóa Thể thao Thanh niên Hà Nội tại số 1 phố Tăng Bạt Hổ. Tôi cứ nghĩ rằng cuộc sống của chúng tôi sẽ mãi gắn bó với sân khấu, ánh đèn, màn nhung và khán giả nhưng cuộc đời lại chảy trôi và khiến chúng tôi có những ngã rẽ khác, nhưng bằng cách này hay cách khác tôi vẫn luôn tìm cách để trở về với tuổi thơ ấy của mình.
Khi may mắn được làm việc trong ngành xuất bản tôi đã có một thời gian rất dài làm sách thiếu nhi, sách giáo dục, sách văn học, sách khoa học lịch sử, và cả sách kinh tế... Những dòng sách này đều mang lại cho tôi những kiến thức quý báu và tới một thời điểm như một sự chín muồi tôi trở lại với kỷ niệm tuổi thơ mà ở đó âm nhạc đóng một vai trò quan trọng như nhân tố lưu giữ ký ức. Đó chính là lý do vì sao tôi tổ chức sản xuất và xuất bản sách hồi ký về những ngôi sao màn bạc và danh ca thế giới.
Đây là một dòng sách tuy không phổ biến ở Việt Nam nhưng lại thịnh hành trên thế giới, hầu hết các nghệ sĩ đều có lượng khán giả mộ điệu của riêng mình, và tới một lúc nào đó họ sẽ tự mình viết hồi ký hoặc có người viết giúp cho họ. Tôi đánh giá đây là một dòng sách hay bên cạnh những thể loại sách chúng ta vẫn quen đọc.Tôi biết rất nhiều phụ huynh ưu tiên mua cho con em mình sách về khoa học thường thức, câu chuyện danh nhân, sách tìm hiểu về nghệ thuật... nhưng nhớ lại khi còn nhỏ cuốn sách tôi yêu thích nhất, nhớ lâu nhất lại là cuốn tổng hợp về 500 nghệ sĩ vĩ đại nhất mọi thời đại trong lĩnh vực âm nhạc. Việc đọc sách đa dạng và theo sở thích theo đuổi tôi, sau đó trở thành quan điểm của tôi khi làm trong ngành xuất bản. Đó là tôi luôn đề cao sự đa dạng trong việc chọn lựa sách để đọc. Đọc bất cứ cuốn sách nào hay ở bất cứ lĩnh vực, thể loại nào đều hữu ích cho độc giả.
Hình ảnh cuốn sách Celine Dion. Còn với tôi, điều đọng lại trong khi đọcCeline - Câu chuyện đời tôi, Giấc mơ trong tôi thì rất nhiều. Nhưng có thể nhắc đến những điều tôi tâm đắc rút ra được khi gấp lại trang cuối cùng của cuốn sách. Đó có lẽ gói gọn ở trong một câu mà tôi đã ghi chú lại: "Tôi muốn nói về hạnh phúc thực sự trong tâm hồn, thứ hạnh phúc có thể đến và ra đi không một lời từ biệt".
Bởi Celine viết cuốn sách này khi đang trên đỉnh cao của sự nghiệp và ở tuổi 33, lứa tuổi đẹp nhất để một nghệ sĩ tỏa sáng và thu trọn mọi ánh hào quang về mình nhưng cô đã quyết định dừng lại để ở bên cạnh người đàn ông - tình yêu vĩnh cửu của cuộc đời cô là Rene Angelil khi ông phát hiện ung thư.
Cuộc sống vốn dĩ luôn biến đổi không ngừng và đôi khi trải nghiệm quý giá từ những bất hạnh giúp cho chúng ta hiểu rằng mình đang hạnh phúc và may mắn đến nhường nào. Và xuyên suốt cuốn hồi ký này, tôi nhận ra sự biết ơn của Celine muốn dành cho cuộc đời, người thân và khán giả.
Chúng tôi đã được truyền một tình yêu lớn thông qua các bản tình ca của cô, thì nay lại được sống trong một niềm trân trọng người nghệ sĩ và trân trọng cả hạnh phúc của riêng mình thông qua cuốn sách, thứ mà Celine luôn gọi là phép nhiệm màu của cuộc sống.
Nguyễn Thu Trang
Celine Dion đóng vai chính mình trong phim 'Yêu như lần đầu'Celine Dion đã biến giấc mơ đóng phim thành hiện thực khi xuất hiện cùng những nhạc phẩm lừng danh của cô trong phim 'Love Again' (Yêu như lần đầu).">
Celine Dion: Từ niềm đam mê âm nhạc đến trang sách của tôi
Những năm gần đây, mỗi khi Tết đến, xuân về tôi lại nhớ về trải nghiệm đáng nhớ của mình cách đây khá nhiều năm. Khi còn ở Hà Nội, chiều 30 Tết công việc mới giải quyết xong, tôi ra bến bắt xe về quê nhưng hết vé. Xe ôm, taxi thì đắt đỏ vì Tết. Tự nhiên trong tôi hiện lên câu hỏi: "Hay ở lại xem thiên hạ ăn Tết thế nào? Thử một lần ăn Tết xa nhà xem sao?".
Thế là tôi quyết định không về nhà mà lên đại một xe khách để rồi sau đó đón giao thừa ở bến xe một tỉnh phía Bắc cách Hà Nội gần 200 km. Khi xe về bến, chẳng biết đi đâu, hòa vào dòng người tấp nập, vội vã chiều cuối năm, tôi đi xem chợ hoa, vào siêu thị, đi bát phố. Thành phố một tỉnh phía Bắc đang trên đà phát triển, đâu đâu cũng gặp những ngôi nhà, những công trường mới đang xây dựng, những con đường mới mở...
Thành phố như một công trường lớn, như một chàng trai với nội lực sung mãn. Những căn nhà, những con đường được trang hoàng lộng lẫy với những cờ hoa, khẩu hiệu, những ánh đèn màu rực rỡ. Đến cuối giờ chiều, dòng người có vẻ thưa thớt, vội vã hơn. Có lẽ giờ này nhà nhà đang quây quần bên mâm cỗ tất niên. Giờ này chắc nhà tôi cũng vậy, còn tôi lại là người lữ hành bất đắc dĩ của thành phố này. Tự nhiên tôi nhớ gia đình, nhớ bố mẹ.
Bài hát "Đêm đông" của nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương từ đâu vọng về trong tôi, nỗi cô đơn xâm chiếm tâm hồn, nỗi nhớ nhà càng thêm da diết. Thời gian khi đó sao mà nặng nề đến thế, bao giờ mới đến giao thừa, bao giờ mới được về nhà đây? "Sao lớn rồi mà như trẻ con thế này, yếu đuối quá. Thôi nào, chiều mai là được về thôi", tôi tự nhủ. Nghĩ thế làm tôi vui vẻ hơn, bất giác nở nụ cười, một mình, hòa vào dòng người đón chào Xuân sang.
Giao thừa! Mọi người khắp nơi đổ ra đường phố. Nam thanh, nữ tú, người lớn, trẻ em với những bộ quần áo xúng xính, nụ cười trên môi trong dòng người bất tận đổ về trung tâm thành phố. Mọi người hái lộc cầu may, chúc nhau hạnh phúc. Nhìn những đôi nam thanh, nữ tú tay trong tay, những gia đình bát phố lại làm tôi chạnh lòng. Tôi cô đơn trong đêm giao thừa vui vẻ. Giờ tôi đã không còn giữ nổi lòng mình nữa dù bản thân là người cứng rắn. Trong lòng tôi tự nhiên thổn thức, nhớ gia đình.
"Sao mình lại mạo hiểm đón Giao thừa nơi xa thế này? Chiều mai mới có xe về quê", tôi tự trách. Chùn chân mỏi gối vì đói và khát, tôi tìm một quán ven đường để ăn. Đi mãi mới có quán mở nhưng đắt kinh khủng, dễ hơn ngày thường 2-3 lần. Nhưng không ăn ở đấy thì biết ăn ở đâu? Tôi khỏe hơn sau khi ăn bát cháo nóng nhưng vẫn "như có tiếng sóng ở trong lòng" nên nụ cười vẫn có phần gượng gạo, méo xệch. Trông tôi lếch thếch, tha phương.
>> Đi 600 km mất 18 tiếng để về quê ăn Tết
Đằng xa là một bác xe ôm đợi khách từ lâu. Bác chở một cuốc, rồi hai cuốc nhưng chỉ được ít tiền vì đường ngắn. Người lao động như tôi, như bác kiếm được đồng tiền thật khó. Tôi tự nhủ phải quý trọng những đồng tiền mà mình vất vả kiếm được. Tôi nhờ bác tìm nhà trọ, nhà nghỉ để qua đêm giao thừa nhưng khá khó khăn. Bác bảo: "Thôi không phải tìm nhà trọ nữa, về nhà tôi". Ngoài sức tưởng tượng, tôi ngại ngùng vì nghĩ là đầu năm mới. Nhưng không về nhà bác thì chẳng nhẽ vạ vật qua đêm giao thừa ở ngoài đường? Vậy là tôi đồng ý.
May mắn là cả nhà bác coi tôi như con cái nên tôi vui hẳn, không ngại ngùng gì. Lau người xong, tôi cùng gia đình bác uống chén rượu xuân, rồi có một giác ngủ ngon lành cứ như là đang ở nhà mình vậy. Sáng Mùng Một Tết, sau bữa cơm đầu xuân, bác đưa tôi ra bến xe. Bác đón khách còn tôi đợi xe. Chưa có xe, tôi lại đi lang thang.
Vô tình tôi vào Bệnh viện thành phố. Tôi ngồi ở khuôn viên bệnh viện để giết thời gian. Bệnh viện sáng đầu năm vắng vẻ đến lạ. Phá tan bầu không khí tĩnh lặng là một, hai... tiếng khóc nghe sởn gai ốc. Hóa ra có một vụ tai nạn giao thông do đua xe. Ngồi một lúc thôi mà tôi thấy có đến mấy vụ tai nạn. Nhìn những nạn nhân được quấn kín trong lớp drap trắng mà tôi thấy họ thật đáng thương, nhưng cũng thật đáng trách. Thương những người mẹ có những đứa con như vậy.
Đến chiều mới có xe để về quê. Ngồi trên xe, lòng tôi nghĩ vẩn vơ. Nỗi cô đơn đêm giao thừa thật khủng khiếp. Nhưng tôi cũng được thấy những cảnh đời không có Tết vì đua xe. Tôi cũng được thấy tấm lòng trong sáng, thánh thiện của bác xe ôm dù cuộc sống còn rất nhọc nhằn. Tôi thấy một thành phố phía Bắc còn có nhiều góc khuất nhưng đang thay đổi từng ngày. Chắc chắn vài năm nữa nếu tôi quay lại tôi sẽ ngạc nhiên lắm.
Cùng với niềm vui rộn ràng của mùa xuân mới, sự háo hức được trở về, lòng tôi trào dâng một niềm vui khó tả. Về nhà đón Tết muộn, trải nghiệm này đã diễn ra từ khá lâu nhưng vẫn in đậm trong tôi đến giờ, đặc biệt là những dịp Tết đến, xuân về như thế này. Đôi khi tôi cũng hơi run khi nghĩ về trải nghiệm này. Nhưng "sống là sự trải nghiệm" như ai đó đã nói như vậy nên dù vui hay buồn, bình yên hay bão tố thì cũng "xin tạ ơn đời, tạ ơn ai cho tôi cuộc sống này" (Trịnh Công Sơn).
>> Chia sẻ câu chuyện truyền cảm hứng của bạn tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Đêm giao thừa xa nhà khiến tôi thèm về quê ăn Tết
Sau vài tháng quen nhau, người đàn ông Nhật cầu hôn cô gái Việt. Thỉnh thoảng, chị Trang cũng bay qua Thái thăm người yêu. “Quen nhau được vài tháng, anh liền ngỏ lời muốn cưới tôi”, chị Trang kể.
Sau khi kết hôn, cả hai về sống ở Hokkaido. Nơi đây có khí hậu lạnh nhất ở Nhật Bản.
Vào mùa hè, Hokkaido nóng giống như ở Việt Nam nhưng đến mùa đông, tuyết phủ trắng đường đi.
Trước khi theo chồng về Nhật, chị Trang có phần lo lắng cuộc sống hôn nhân, chuyện làm dâu nơi xứ người. Thế nhưng, suốt 11 năm qua, chị Trang may mắn không phải làm dâu dù chỉ một ngày. Chị không sống với gia đình chồng, thỉnh thoảng mới về thăm mẹ chồng.
“Lúc mẹ chồng còn khỏe, tôi về chơi cũng không phải lo việc bếp núc. Tất cả đều được mẹ chuẩn bị sẵn. Đến lúc mẹ chồng mất, ngày giỗ của bà, các cậu dì cũng tự chuẩn bị, đặt đồ về làm cỗ chứ không cho con dâu, cháu dâu nấu nướng”, chị Trang cho biết.
11 năm lấy chồng Nhật, chị Trang chưa từng làm dâu. Chồng của chị Trang bề ngoài ít tỏ vẻ nhưng lại rất tâm lý và hiểu chuyện. Thỉnh thoảng, anh cũng chuẩn bị những món quà bí mật tặng vợ vào những dịp kỷ niệm hoặc sinh nhật.
Do vợ chồng chị Trang đều phải đi làm toàn thời gian nên việc nhà được chia đều hoặc giúp qua giúp lại.
Chuyện vợ chồng bất đồng quan điểm thì nhà nào cũng có. Vợ chồng chị Trang còn thêm sự khác biệt về lối sống, văn hóa giữa hai nước. Thế nhưng, cả hai thường chọn ngồi lại hòa giải và đưa ra cách thống nhất vấn đề.
Chuẩn bị cơm cho một tháng ở cữ
Hiện tại, chị Trang đang nghỉ thai sản. Đây là lần sinh con thứ 2 của chị ở Nhật Bản. Chị đi làm đến hết 32 tuần mới bắt đầu nghỉ. Thậm chí, chị còn cùng chồng hoặc bạn bè đi chơi để tận hưởng nốt những ngày còn rảnh rỗi. Dù đang mang thai, chị vẫn có thể lái xe cả đi và về hơn 600km. Một tuần trước khi sinh, vợ chồng chị còn rủ nhau đi tắm biển.
Trong lần sinh đầu, chị không đi làm, chỉ ở nhà nội trợ. Lúc đó, mẹ chị cũng bay từ Việt Nam sang để hỗ trợ.
Những bữa cơm cữ do chị Trang chuẩn bị sẵn trước khi sinh. “Tôi thấy lần sinh thứ 2 rất khác với lần sinh đầu. Lần đầu, tôi không đi làm, chỉ ở nhà nội trợ. Lúc đó, mẹ của tôi còn bay từ Việt Nam sang để hỗ trợ.
Lần này, tất cả được tôi chuẩn bị kỹ càng, tự lập và diễn ra suôn sẻ hơn. Những bữa cơm cữ được tôi chuẩn bị sơ chế sẵn, rồi cấp đông trước lúc gần sinh”, chị Trang chia sẻ.
Không có mẹ bên cạnh, chồng lại đi làm đến tối muộn nhưng với tính cầu toàn, chị Trang luôn chủ động sắp xếp mọi việc.
Lúc sắp sinh, chị Trang tự lên thực đơn các món muốn ăn trong một tháng ở cữ. Sau đó, chị đến siêu thị mua thực phẩm về sơ chế, rau củ tươi thì chồng chị sẽ mua sau nếu thiếu.
Trong một tháng ở cữ, cô dâu Việt rất thoải mái, không bị căng thẳng sau sinh. Chị Trang sinh con vào mùa hè. Thế nên, rau củ quả và trái cây rất phong phú, thức ăn cũng đa dạng. Các món kho như gà, thịt… được chị làm sạch và ướp sẵn, hút chân không.
Chồng chị làm việc nhà thay vợ, chăm sóc và đưa con gái lớn đi học. Anh không ăn được món Việt Nam nên phải tự nấu cơm.
Nhờ chuẩn bị trước mọi thứ, chị Trang có một tháng ở cữ không bị căng thẳng, rảnh rỗi thì xem hài, chương trình truyền hình…
“Tôi không kiêng cữ món ăn sau sinh, cứ thích ăn gì thì ăn thôi. Mỗi bữa cơm, tôi cũng không tính toán nhiều, chỉ chuẩn bị những món mình thích và ăn hợp miệng.
Bữa ăn không cần nhiều cơm nhưng nhiều thức ăn và canh nóng để có sữa cho em bé bú.
Ở nước ngoài nói chung và Nhật nói riêng, việc ở cữ rất thoải mái, không có khái niệm kiêng kị trong việc chọn món ăn.
Thức ăn theo mùa đủ các thể loại phong phú, không hề kiêng cữ cá, đồ tanh, đồ lạnh… Do đó, tâm trạng của tôi cũng rất thoải mái, không bị gò bó theo khuôn khổ”, chị Trang cho biết.
Chị Trang vừa sinh con lần 2 và đang trong kỳ nghỉ thai sản. Ngoài cơm cữ, cô dâu Việt không gặp áp lực về việc lo lắng bữa ăn cho gia đình. Những lúc mệt mỏi, chị không cần cố gắng vào bếp, chồng sẽ đi mua thức ăn bên ngoài hoặc cả nhà cùng ra ngoài ăn.
Chị Trang rất thích nấu nướng. Thế nên, nếu có thời gian chị sẽ bày vẽ món này món kia. Các buổi tụ tập bạn bè người Việt hoặc những buổi tiệc, chị đều xung phong đứng bếp chính.
Ngoài ra, chị cũng từng đứng lớp dạy người Nhật nấu ăn và lên báo, truyền hình giới thiệu - hướng dẫn cách làm món bánh xèo Việt Nam đến với người Nhật .
Chị Trang khẳng định: “Với tôi, việc nấu ăn giữ một phần vai trò quan trọng trong hạnh phúc gia đình. Sau buổi làm việc mệt mỏi, cả nhà quây quần cùng ăn thì rất hạnh phúc. Tuy nhiên, hôm nào mệt, cả nhà cùng đi ra ngoài ăn cũng thú vị”.
Ảnh: NVCC
">8X Việt lấy chồng Nhật: Không phải làm dâu, tự chuẩn bị cơm cữ