您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Soi kèo góc Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4
NEWS2025-04-04 21:05:14【Thế giới】9人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 01/04/2025 10:17 Kèo phạt góc suv 7 chỗsuv 7 chỗ、、
很赞哦!(28)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
- Người phán xử: Trung Anh kể chuyện không ngờ về 'ông trùm' Hoàng Dũng
- Khải sở khanh 'Người phán xử' xin lỗi vì làm cánh đàn ông xấu mặt
- Cha mẹ Singapore vung tiền dạy con hành xử
- Nhận định, soi kèo Defensor vs Miramar Misiones, 07h15 ngày 1/4: Bệ phóng sân nhà
- 'Việt Nam nghèo nhưng chơi sang'
- xe máy Honda, Piaggio, Suzuki, SYM , Yamaha chờ sức bật mới
- Những chàng trai sexy trên giày cao gót
- Nhận định, soi kèo Fauve Azur Elite vs Panthere, 22h00 ngày 31/3: Tin vào chủ nhà
- Liều mạng đột nhập cửa hàng, tên trộm không ngờ thứ lấy được cho không ai cần
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4
-Qua 5 lần chỉnh sửa, buổi góp ý sáng 5/10nhiều nội dung trong dự thảo đưa ra vẫn chưa "thuyết phục" được Hiệp hội cáctrường ngoài công lập Việt Nam.
">Hiệu trưởng ĐH FPT Lê Trường Tùng. Nguồn ảnh: Xuân Trung Tranh cãi ĐH lợi nhuận và phi lợi nhuận
Bà Doreen Bogdan-Martin, Cục trưởng Cục phát triển ITU phát biểu tại hội nghị (Ảnh: Mạnh Hưng)Ở vai trò điều phối phiên thảo luận bàn tròn này, bà Doreen Bogdan-Martin, Cục trưởng Cục phát triển Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU nhận định, hiện nay việc thiếu cơ sở hạ tầng kết nối vẫn là một rào cản lớn, đặc biệt là với những quốc gia kém phát triển.
Các vấn đề triển khai 5G, đầu tư tài chính, đảm bảo kết nối mạng lưới... đòi hỏi mức đầu tư lớn, nhất là với các nước kém phát triển nhất (LDCs), quốc gia nội lục (LLDC) và các tiểu quốc đảo đang phát triển (SIDS) cùng các bên liên quan khác đang chịu áp lực lớn do tác động ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19.
Dẫn số liệu từ Báo cáo kết nối toàn cầu của ITU, bà Doreen Bogdan-Martin cho biết thêm, ước tính chi phí kết nối cho nhóm người vẫn chưa tiếp cận Internet vào năm 2030 sẽ tiêu tốn riêng về mặt cơ sở hạ tầng khoảng 428 tỷ USD. Đó là một gánh nặng mà tất cả các chính phủ phải đối mặt.
Ông Mustafa Jabbar, Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông và CNTT của Bangladesh cho biết, mặc dù sự tham gia của các lĩnh vực công và tư đều đóng vai trò thiết yếu đối với quá trình phát triển cơ sở hạ tầng. Nhưng tại các quốc gia như Bangladesh, lĩnh vực tư nhân đóng vai trò then chốt.
"Sự tham gia của người dân cũng rất quan trọng. Tuy nhiên, Chính phủ vẫn đóng vai trò trọng yếu trong việc xây dựng Luật, các hướng dẫn và chuẩn bị những môi trường cho sự phát triển công nghệ. Nếu không có sự hỗ trợ của Chính phủ, sẽ không có khung pháp lý để phát triển công nghệ”, ông Mustafa Jabbar nêu quan điểm.
Chính phủ cần giữ vai trò dẫn dắt trong phát triển hạ tầng số, nền tảng số
Chia sẻ quan điểm của Bộ TT&TT Việt Nam, Thứ trưởng Phan Tâm cho biết, như trong thế giới viễn thông truyền thống, thế giới số chúng ta cũng phải giải quyết những vấn đề cốt lõi như: vấn đề truy cập cho mọi người, mọi lúc, mọi nơi; vấn đề phát triển hạ tầng rộng khắp trong từng quốc gia và trên toàn thế giới; vấn đề cung cấp các dịch vụ hữu ích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, vì hòa bình, ổn định, phát triển bao trùm trên thế giới.
Nhưng có một số điểm khác biệt lớn giữa hạ tầng viễn thông và hạ tầng số như: trước kia hạ tầng viễn thông phục vụ kết nối người với người là chính thì nay là kết nối máy với máy là chính và cho phép thông minh hoá rất nhiều hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội.
Trước kia hạ tầng viễn thông phục vụ thông tin liên lạc là chính thì nay hạ tầng số phục vụ vô vàn hoạt động kinh tế xã hội, 100% trực tuyến. Trước kia CNTT có năng lực xử lý thông tin số hạn chế và được sử dụng khá biệt lập thì nay năng lực của các công nghệ số mới như điện toán đám mây, IoT, AI, 5G... là rất lớn; hệ sinh thái các công nghệ này cho phép tạo ra những giá trị rất mới cho hạ tầng số.
“Trong bối cảnh mới cũng như nhu cầu phát triển mới, đòi hỏi ngày càng tiến bộ hơn, bền vững hơn, bao trùm hơn như trên, rõ ràng chúng ta cần tiếp cận và xử lý các vấn đề cốt lõi truyền thống dưới những góc nhìn mới và cách tiếp cận mới, đồng bộ và toàn diện hơn”, Thứ trưởng chỉ rõ.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm tại phiên Hội nghị Bộ trưởng chiều ngày 13/10 (Ảnh: Mạnh Hưng). Nhấn mạnh quan điểm chuyển đổi số phải lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể và vì lợi ích của người dân, đại diện Bộ TT&TT chỉ rõ: Cung cấp truy cập trong thế giới số phải đi đôi với cung cấp thiết bị đầu cuối, kỹ năng số cho mọi người dân.
Trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Việt Nam đã đưa ra mục tiêu và giải pháp giải quyết đồng bộ 3 vấn đề: phổ cập cáp quang đến hộ gia đình và triển khai mạng di động 5G; phổ cập smartphone; triển khai MOOC (khóa học trực tuyến - PV) để nhanh chóng đào tạo kỹ năng số cho mọi người dân, vấn đề đào tạo lại và đào tạo nâng cao cũng được chú trọng.
Hạ tầng viễn thông băng rộng phải trở thành hạ tầng số với năng lực thu thập, lưu trữ, tạo ra và xử lý dữ liệu số, truyền đưa dữ liệu số, khai thác giá trị dữ liệu số. Điện toán đám mây sẽ giữ vai trò rất quan trọng trong hạ tầng số. Đây cũng là trọng tâm đầu tư phát triển trong Chiến lược phát triển hạ tầng số của Việt Nam.
Việt Nam còn cho rằng các quốc gia rất cần quan tâm đến sự phát triển của các nền tảng số - Digital Platforms. Hạ tầng của thế giới số, bao gồm hạ tầng số và các nền tảng số có vai trò như hạ tầng, là yếu tố có tính nền tảng đảm bảo sự phát triển chung của toàn xã hội. “Cũng như giai đoạn đầu phát triển thế giới kết nối viễn thông, Việt Nam cho rằng rất nên có vai trò định hướng và dẫn dắt của Chính phủ”, Thứ trưởng cho biết.
Bên cạnh đó, cần đưa các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra trên hạ tầng số. Một mặt đây là mục đích chính của phát triển hạ tầng số, mặt khác đây cũng là việc kích cầu, tạo cầu cho phát triển hạ tầng số.
Vì vậy, trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Việt Nam đặt tầm quan trọng ngang nhau và thực hiện đồng bộ, gắn kết các kế hoạch phát triển hạ tầng số với kế hoạch chuyển đổi số các lĩnh vực giáo dục, y tế, giao thông, nông nghiệp...
“Trong vấn đề này, Chính phủ cần đi đầu dẫn dắt. Thực tế ngay sau khi Chương trình chuyển đổi số quốc gia được ban hành tháng 6/2020 thì Việt Nam cũng ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số vào tháng 6/2021, trước khi ban hành Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số và Chiến lược phát triển hạ tầng số, dự kiến cuối năm 2021”, Thứ trưởng Phan Tâm chia sẻ với các đại biểu.
Nhiều kinh nghiệm, bài học hay về phát triển hạ tầng
Kinh nghiệm phát triển hạ tầng số cũng là một nội dung được các đại biểu dự phiên Hội nghị Bộ trưởng chiều 13/10 tập trung chia sẻ.
Ông Mustafa Jabbar, Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông và CNTT Bangladesh nhận định: Sự phát triển của cách mạng di động phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ 5G. Bangladesh đã thử nghiệm công nghệ 5G từ tháng 7/2018 và bắt đầu triển khai vào năm 2021. Dự kiến, nước này sẽ phủ sóng 5G toàn quốc vào năm 2022. "Tôi hy vọng thế giới sẽ có một bối cảnh khác nhờ sự triển khai của 5G. Công nghệ này sẽ tác động tích cực và thần kỳ đến nhiều ngành công nghiệp, thương mại và nhiều người trên toàn cầu", ông Mustafa Jabbar nói.
Bà Bolor-Erdene Battsengel, Chủ tịch Cục Truyền thông và CNTT của Mông Cổ (Ảnh: Mạnh Hưng). Tại Mông Cổ, theo chia sẻ của bà Bolor-Erdene Battsengel, Chủ tịch Cục Truyền thông và CNTT, có 226 mạng lưới cáp quang quan trọng và tổng số 46.700 km cáp quang. Quốc gia này hiện có khoảng 3,5 triệu người dùng smartphone và tổng lượng dữ liệu sử dụng vào khoảng 262 terabyte.
Ngoài việc phát triển cơ sở hạ tầng ICT, Mông Cổ đã triển khai thành công một nền tảng dịch vụ công thống nhất, tích hợp 500 máy chủ. “Chỉ cách đây 2 tuần, chúng tôi đã triển khai hệ thống trợ giúp trực tuyến 2.0 dựa vào trí tuệ nhân tạo. Qua đó, Chính phủ có thể mang tới cho công dân các dịch vụ tùy chọn, cá nhân hóa dựa vào những gì họ mong muốn từ Chính phủ”, bà Bolor-Erdene Battsengel nói.
Cho biết Chính phủ Mông Cổ quyết định sẽ chuyển đổi thành quốc gia số trong vài năm tới, bà Bolor-Erdene Battsengel thông tin thêm: “Chúng tôi đang tập trung rất nhiều vào việc cung cấp Internet giá rẻ cho người dân toàn quốc, kể cả ở vùng sâu, vùng xa”.
Với Nhật Bản, ông Yuji Sasaki, Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông nước này chỉ rõ: “Ưu tiên hàng đầu của chúng tôi là bảo mật và không được phép lãng phí cũng như không được bỏ lại ai ở phía sau. Trong bối cảnh này, vai trò của Chính phủ đối với việc hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng và nghiên cứu càng quan trọng hơn”.
Nhật Bản đặt mục tiêu cụ thể là xây dựng cơ sở hạ tầng ở các địa phương nhằm thúc đẩy an sinh xã hội, nâng cao chất lượng sống. Quốc gia này thúc đẩy phát triển công nghệ ở cả khu vực tư và công.
Kể từ năm 2019, Nhật Bản đã tham khảo Ấn Độ để xây dựng các khu vực hỗ trợ từ xa cho những người nghỉ hưu. “Việc cung cấp công nghệ cho người lớn tuổi khá khó khăn nhưng tôi tin rằng những tiến bộ công nghệ gần đây có thể giải quyết thách thức này. Nhằm hiện thực hóa mục tiêu xã hội bền vững, chúng tôi đang thúc đẩy phát triển các công nghệ tiên tiến như sinh học, xe tự hành, y tế. Tầm quan trọng của công nghệ kỹ thuật số là đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau, có thể truy cập Internet một cách an toàn, không bị từ chối dịch vụ và Nhật Bản sẽ nỗ lực hết sức mình để thực hiện vai trò này”, ông Yuji Sasaki khẳng định.
Nhóm phóng viên ICT
Hội nghị Bộ trưởng ITU: Cắt giảm chi phí là chìa khóa cho chuyển đổi số
Trong khi 4G, 5G dần trở nên phổ biến hơn thì trên toàn cầu vẫn có gần 50% dân số chưa được sử dụng Internet. Không phải quốc gia nào cũng dễ dàng chuyển đổi số bởi sự khác biệt trong tiếp cận với Internet và công nghệ.
">Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển hạ tầng của thế giới số
- Tin tức Sao Việt ngày 19/8: Angela Phương Trinh khiến người hâm mộ lo lắng khi chia sẻ hình ảnh mình phải nhập viện vì bị sốt xuất huyết.Street style sao Việt: Chán nổi loạn, Angela Phương Trinh chuyển hướng nữ tính không ngờ">
Tin tức Sao Việt ngày 19/8: Angela Phương Trinh nhập viện
Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4
‘Đừngbao giờ lôi trẻ con vào chuyện của người lớn. Thế là ngu đấy’ – Việt Anh chiasẻ trên trang cá nhân.
Chồng Bảo Thanh lên tiếng về tin nhắn của vợ và Việt Anh">Việt Anh bức xúc, chửi khán giả ‘ngu’ khi động đến con trai
Thuỳ Dương - người tình của diễn viên Hồng Đăng trong 'Người phán xử' có căn nhà đẹp như mơ với nội thất cá tính thể hiện gu thẩm mỹ tuyệt vời của chủ nhân.Điều không ngờ về mỹ nhân 'Người phán xử'">
Nhà đẹp như mơ của diễn viên 'Người phán xử'
Thời gian giao hàng iPhone 13 chậm hơn dự kiến do vấn đề linh kiện. (Ảnh: Nikkei)Việc gián đoạn chủ yếu liên quan đến thiếu hụt nguồn cung mô-đun máy ảnh trên bốn mẫu iPhone 13. Nguồn tin từ chuỗi cung ứng trước đó dự báo việc ra mắt iPhone 13 năm nay sẽ tương đối suôn sẻ do những thay đổi trên thiết bị không đáng kể và Apple đã dự trữ nhiều linh kiện quan trọng.
Tuy nhiên, nếu như năm ngoái, bộ chống rung hình ảnh quang học (OIS) chỉ có mặt trên iPhone 12 Pro Max, năm nay, nó lại xuất hiện trên cả bốn mẫu. Điều đó đặt các nhà cung ứng vào tình thế phải đẩy mạnh sản xuất mà không được làm giảm chất lượng trong bối cảnh khó khăn vì Covid-19.
Cảm biến OIS trên máy ảnh giúp người dùng quay phim, chụp ảnh nét hơn ngay cả khi đang chuyển động. Đây là một bước tiến so với các ống kính đời trước.
Theo một nguồn tin của Nikkei, các đơn vị lắp ráp vẫn sản xuất iPhone 13 song lượng dự trữ mô-đun camera đang ở mức thấp. Tình hình có thể cải thiện từ giữa tháng 10.
Website Apple ghi rõ, thời gian chờ giao hàng iPhone 13 Pro màu Sierra Blue dung lượng 512GB là tối đa 5 tuần tại Trung Quốc, tại Nhật Bản là 5 tuần và tại Mỹ là 4 tuần. Ngay cả thời gian giao hàng của iPhone 13 mini cũng là từ 7 tới 10 ngày tại ba thị trường kể trên.
Như nhiều doanh nghiệp khác, Apple phải đối phó với cuộc khủng hoảng chip và linh kiện chưa có tiền lệ trong cả năm. Công ty phải chuyển đổi một số chip vốn dành cho iPad sang iPhone 13. Điều đó dẫn tới thời gian giao iPad và iPad mini mới cũng kéo dài hơn dự kiến. Apple giới hạn người dùng tại Trung Quốc chỉ được mua 2 iPad mới, dấu hiệu cho thấy nguồn cung đang căng thẳng.
Trong lúc này, nhiều đối tác Apple đối diện với một vấn đề khác, đó là vài thành phố thuộc tỉnh Giang Tô, Triết Giang và Guảng Đông – nơi tập trung nhiều nhà sản xuất công nghệ - thực hiện chính sách cắt giảm điện công nghiệp. Họ phải tạm dừng hoặc giảm hoạt động sản xuất từ 26/9 đến hết tháng.
Theo Nikkei, các đối tác lắp ráp iPhone lớn – Foxconn, Pegatron và Luxshare – chưa bị ảnh hưởng lớn từ chính sách cắt điện. Tuy vậy, chuỗi cung ứng bị đe dọa vì dừng sản xuất tại các nhà sản xuất nguyên vật liệu, linh kiện, mô-đun. Các nhà cung ứng lo ngại tháng sau sẽ đón một đợt cắt điện bất ngờ khác.
Du Lam(Theo Nikkei)
iPhone 13 màu nào được người Việt chọn nhiều nhất?
Dòng iPhone 13 mới của Apple tung thêm hai màu hồng và xanh, khiến nhiều người dùng phân vân khi lựa chọn.
">iPhone 13 đến tay khách hàng muộn hơn dự kiến