Ngoại Hạng Anh

Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-21 16:33:31 我要评论(0)

Pha lê - 20/02/2025 10:38 Kèo phạt góc tỷ giá đô mỹtỷ giá đô mỹ、、

èogócBodoGlimtvsTwentehngàtỷ giá đô mỹ   Pha lê - 20/02/2025 10:38  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dade bắt đầu thi đấu cho QG trong tư cách là một tuyển thủ dự bị chính thức ở giai đoạn đầu Mùa Xuân năm nay. Nhưng khi mà đội hình chính thức của QG đang chơi tốt, thì việc Dade được góp mặt tại LPL Trung Quốc là không thể.

Sau một mùa giải đầy rẫy những tranh cãi nội bộgiữa Baek "Swift" Dahoon với Kim "Doinb" Taesang, Dade được cho là sẽ xuất hiện trong trận Bán kết LPL Mùa Xuân 2016 với đối thủ Edward Gaming. Nhưng trước đó, Dade đã không được QG đăng ký vào danh sách thi đấu ở tuần đó nên không có tên với tư cách là tuyển thủ dự bị và trận đấu đã bị hủy bỏ. Dade quay trở lại Hàn Quốc.

Khi Dade quay trở lại quê nhà, anh công khai bày tỏ hứng thú được quay trở lại QG khi stream, ca ngợi xạ thủ Jian "Uzi" Zihao. Dường như Dade sẽ chính thức trở thành tuyển thủ trong đội hình chính thức của QG ở giai đoạn Mùa Hè.

QG tiết lộ Dade sẽ lại gia nhập đội lần thứ hai trong một đoạn video quảng cáo ngắn trong phòng thay đồ của các tuyển thủ. Ở đó, Dade đang mặc đồng phục của đội tuyển xếp thứ tư tại LPL Mùa Xuân 2016.

Những nguồn tin cho theScore biết rằng, Dade sẽ thi đấu chính thức khi trước đó, chính cựu tuyển thủ của Samsung Blue công khai anh chỉ hứng thú quay trở lại QG nếu được điền tên ngay từ đầu. Một bài đăng thứ hai sử dụng hình ảnh của Dade với mô tả: “Chào Mừng Về Nhà, Newbee Dade.” Newbee là tổ chức sở hữu đội tuyển QG.

Gnar_G(Theo theScore esports)

" alt="[LMHT] “Trùm” sát thủ Dade quay trở lại khoác áo Qiao Gu Reapers" width="90" height="59"/>

[LMHT] “Trùm” sát thủ Dade quay trở lại khoác áo Qiao Gu Reapers

Microsoft Châu Á ngày 8/2 đã công bố báo cáo An ninh mạng, phiên bản 21 (SIR Volume 21) nhằm cung cấp tầm nhìn về ngữ cảnh mã độc nhằm giúp các tổ chức hiểu rõ hơn về dữ liệu mang tính xu hướng trong các lỗ hổng của ngành công nghiệp, việc khai thác, mã độc và các cuộc tấn công dựa trên web.

Báo cáo mới nhất chỉ ra rằng Châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt tại thị trường mới nổi, là những nước gặp nguy cơ cao nhất về các mối đe dọa an ninh mạng.

Trong 5 nước đứng đầu toàn cầu về nguy cơ nhiễm mã độc thì có 2 nước thuộc khu vực Đông Nam Á là Việt Nam và Indonesia.

Microsoft đánh giá đây là hai nước có tỷ lệ nhiễm mã độc hơn 45% vào quý II/2016, nhiều hơn gấp đôi so với mức trung bình cùng kỳ 21% của thế giới. 

Ngoài ra, các nước bị nhiễm mã độc cao bao gồm các thị trường lớn đang phát triển và các nước Đông Nam Á như Mông Cổ, Pakistan, Nepal, Bangladesh, Campuchia, Philippines, Thái Lan và Ấn Độ với tỉ lệ hơn 30%.

Các nước phát triển cao về CNTT trong khu vực như Nhật Bản, Australia, New Zealand, Hàn Quốc, Hồng Kông và Singapore có tỉ lệ nhiễm mã độc ở mức thấp hơn so với trung bình thế giới.

Danh sách mã độc xuất hiện nhiều ở Châu Á Thái Bình Dương bao gồm: Gamarue, sâu máy tính cung cấp một điều khiển mã độc chiếm quyền trên máy tính người dùng, ăn cắp thông tin và thay đổi các thiết lập bảo vệ trên máy.

" alt="Việt Nam nằm trong top 5 quốc gia nhiễm mã độc nhiều nhất thế giới" width="90" height="59"/>

Việt Nam nằm trong top 5 quốc gia nhiễm mã độc nhiều nhất thế giới

HẠNG B – Flash Wolves

Trong tất cả các đội tham dự MSI 2016 lần này, Flash Wolves là đội tuyển đem tới nhiều bí ẩn nhất. Trong khi những đội đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Châu Âu và Bắc Mỹ đã phần nào chứng tỏ được thực lực nhờ tham gia các giải đấu IEM xuyên suốt trong năm, thì đại diện của Đài Loan lại “ẩn mình” trong LMS. Chỉ có ahq và Flash Wolves là tranh đấu với nhau cho ngôi vô địch LMS, nên bạn chưa thể vội kết luận được sức mạnh tiềm tàng của khu vực Đài Loan.

Chúng ta đều biết Hàn Quốc là mạnh nhất, Trung Quốc đang trục trặc, Châu Âu thì vẫn đang khởi đầu, Bắc Mỹ tạm ổn, thế còn Đài Loan? Quay trở lại thời điểm năm 2012 khi khu vực này giành được chiếc cúp Summoner với đội tuyển Taipei Assassins, thì đây vẫn là một bí ẩn thực sự. Cho đến nay, người hâm mộ vẫn to nhỏ tại sao họ lại đánh bại được những “kẻ khổng lồ” là World Elite, Azubu Frost, Moscow 5…nhưng vẫn chưa rõ lí do chính xác ngoài tin đồn.

Nên khi TPA giành chức vô địch CKTG, đó là một cú sốc thực sự với tất cả. Mặc dù khu vực này đã có sự vươn mình mạnh mẽ ở hai năm sau đó, nhưng hào quang là thứ mà các đội tuyển Đài Loan luộn thiếu. Nhưng trong một hoàn cảnh tương tự, khi phải đối đầu với năm thế lực từ các khu vực khác nhau, biết đâu sẽ lại có một trường hợp như của TPA bước ra từ bóng tối và “thó” luôn chiếc cúp MSI 2016?

Flash Wolves là đội tuyển chứng minh được mình nhiều nhất ở đấu trường quốc tế so với những cái tên khác cùng khu vực. Họ đã lọt tới vòng Tứ kết của CKTG năm trước (được xếp ở bảng dễ) và chỉ để thua Origen của Châu Âu. Flash Wolves đã thay thế “lá chắn thịt” ở đường trên, Chou "Steak" Lu-His và thay bằng Yu "MMD" Li-Hung để rồi đánh bại đại kình địch ahq trên con đường giành chức vô địch LMS.

Theo dõi Flash Wolves thì thật dễ hiểu tại sao đội tuyển này được đánh giá rất cao tại LMS. Metagame hiện tại rất coi trọng sự phối hợp giữa người đi rừng và đi đường giữa thì Flash Wolves lại may mắn sở hữu được hai tuyển thủ hàng đầu ở vị trí này là Hung "Karsa" Hau-Hsuan cùng Huang "Maple" Yi-Tang.

Xếp hạng đánh giá sức mạnh cho G2 và Flash Wolves là thực sự khó. Cả hai đội đều có bộ đôi đi rừng và đường giữa thậm chí còn tốt hơn sự kết hợp giữa Bland – Faker của SKT T1…

Với G2 Esports, họ có một đội hình được biết tới nhiều nhờ tham gia giải đấu rất phổ thông. Bạn có thể tranh luận rằng, Châu Âu đang tỏ ra suy yếu đi chút ít khi mà Fnatic đang trong quá trình tái thiết, nhưng ngay cả đội hình đó cũng đủ đánh bại nhà vô địch của Trung Quốc, Royal Never Give Up tại trận Chung kết IEM Katowice 2016. Nên sức mạnh của đại diện Châu Âu là thật!

Flash Wolves có nhiều kinh nghiệm hơn G2. Karsa và Maple đã chơi ở nhiều sân khấu lớn từ trước, Họ đã trải qua cảm giác thất bại ở đấu trường quốc tế và giờ đã cùng nhau phát triển qua một năm để có mặt tại MSI. Không đội nào ở giải đấu này, kể cả SKT T1 có thể giành trọn niềm tin như Karsa và Maple ở hai vị trí đi rừng – đường giữa. Nếu như Đài Loan thực sự là khu vực có nền LMHTthứ hai thế giới hay đơn giản hơn là họ đang bị đánh giá quá cao…thì vẫn phải chờ kết quả sau những trận đối đầu với người Hàn hay bất cứ khu vực nào khác.

“Vũ khí bí mật” của Flash Wolves còn đến từ vị trí hỗ trợ, Hu "SwordArt" Shuo-Jie, tuyển thủ đã gây ấn tượng mạnh tại LMS Mùa Xuân với Thresh và Alistar. Mặc dù không được đánh giá cao bằng các hỗ trợ khác ở khả năng cắm mắt, nhạc trưởng của những chú sói lại nổi bật hơn hẳn khi xét về thiết lập lối chơi. Anh là người đứng đầu LMS về chỉ số hỗ trợ (người xếp sau kém đến 18 điểm) và cũng là người chơi có nhiều điểm hạ gục nhất (ở vai trò hỗ trợ).

SwordArt, Karsa, Maple biến Flash Wolves trở thành con quái vật ba đầu mặc dù họ đã chia tay lần lượt với Ha "KKramer" Jong-hu sang CJ Entus và Steak do nghỉ hưu. Dù có muốn hay không, Flash Wolves vẫn được coi là đội tuyển thú vị bậc nhất MSI 2016. Liệu những chú sói có trở thành TPA tiếp theo hay lại gây thất vọng khi đối đầu với những thế lực hàng đầu thế giới?!

HẠNG B – Counter Logic Gaming & Royal Never Give Up

Thay vì nói về từng đội tuyển một, thì ở lần này, CLG và RNG lại được gộp chung với nhau. Vì đối với tác giả của bài viết, hai đội tuyển này gây nhiều ấn tượng và hứng thú nhất.

Bắc Mỹ - khu vực phải nhận hệ số 0-10 ở tuần thi đấu thứ hai của CKTG 2015 và không có bất cứ đại diện nào lọt vào vòng Tứ kết.

Trung Quốc – khu vực được cho rằng sẽ cạnh tranh sòng phẳng cho chiếc cúp Summoner, nhưng thậm chí lại chẳng lọt nổi vào Tứ kết. LGD Gaming và Edward Gaming rất được yêu thích trước khi CKTG khởi tranh, và lại bất ngờ “tàng hình” khi nhập cuộc.

CLG là một đội tuyển đúng nghĩa, và thực lực mạnh hơn hẳn những gì mà người ta có thể tưởng tượng ra. Có liên tiếp những chiến thắng thuyết phục ở vòng Bán kết và Chung kết LCS Bắc Mỹ để giành suất tham dự MSI 2016. Về lý thuyết, CLG đương nhiên nằm trong top 5 đội mạnh nhất khi xếp trên đội vô địch IWCI.

RNG là một đội tuyển bùng nổ. Đội này có thể đốt cháy bản đồ chỉ trong vài phút. Sở hữu hai nhà vô địch Thế giới, cùng những người chơi Trung Quốc tài năng và tuyển thủ đi rừng, Liu "MLXG" Shi-yu hoàn toàn có thể là một ngôi sao lớn khi nhận được sự cổ vũ của khán giả nhà. Có sự lãnh đạo của Cho "Mata" Se-hyeong, hỗ trợ tốt nhất trong lịch sử (theo ý kiến cá nhân của tác giả), hẳn RNG sẽ là đội tuyển xếp thứ hai sau SKT T1.

Mata vá Faker, MLXG vs Blank…Đại diện của khu vực đang là ĐKVĐ MSI vs ĐKVĐ Thế giới…

Tuy nhiên, như những gì đã thể hiện ở IEM Katowice, RNG còn có rất nhiều lỗ hổng cần phải khỏa lấp nếu như muốn trở thành đối thủ cạnh tranh với SKT T1. Đội tuyển này đã thất bại trong cuộc đối đầu với Fnatic và RNG chỉ có được vị trí 3-4 trong khi dự đoán dành cho đại diện của Trung Quốc là top 2.

CLG là đội tuyển nhận được nhiều hơn từ những tuyển thủ mà họ sở hữu và RNG là đối thủ trực tiếp. Thật hiếm để một thành viên CLG có thể tỏa sáng, trong khi RNG sẽ chơi tốt nếu như có bất cứ một người chơi nào có phong độ tốt.

Tại quê nhà, để bảo vệ chức vô địch, RNG có mọi thứ hậu thuẫn để không buông tay dễ dàng khỏi giải đấu. Nếu RNG thua trước đám đông khán giả, họ sẽ nhận những phản ứng dữ dội. Đây không phải là một đội tuyển vô danh bỗng dung ăn may để leo lên hàng đầu. RNG đã phải trả rất nhiều tiền để sở hữu Mata cùng những tuyển thủ người Trung còn lại…

Với CLG, họ sẽ đánh mất gì? Năm ngoái tại MSI, TSM đã bị các khu vực khác vùi dập và chỉ rời giải với duy nhất một chiến thắng trước đối thủ đại diện cho Wildcard. Nếu CLG thua, đây tiếp tục là một bước lùi của Bắc Mỹ ở đấu trường quốc tế, và người ta sẽ còn cười nhiều hơn nữa khi mà khu vực này rất tệ…Rồi theo thời gian, thất bại của Bắc Mỹ sẽ là chuyện thường ngày mà chẳng ai để tâm tới…

HẠNG C – SuperMassive

June_6th(Theo ESPN)

" alt="[LMHT] ESPN đánh giá sức mạnh các đội tuyển tham dự MSI 2016 thế nào? (Phần cuối)" width="90" height="59"/>

[LMHT] ESPN đánh giá sức mạnh các đội tuyển tham dự MSI 2016 thế nào? (Phần cuối)