您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Bác sĩ Úc khuyên không nên tắm hàng ngày rồi nghĩ thế là sạch
NEWS2025-01-18 11:53:33【Thế giới】9人已围观
简介Trong khi trên 80% người dân Australia tắm ít nhất mỗi ngày một lần,ácsĩÚckhuyênkhôngnêntắmhàngngàyrbảng xếp hạng ngoại hạngbảng xếp hạng ngoại hạng、、
Trong khi trên 80% người dân Australia tắm ít nhất mỗi ngày một lần,ácsĩÚckhuyênkhôngnêntắmhàngngàyrồinghĩthếlàsạbảng xếp hạng ngoại hạng theo báo cáo của SCA năm 2008, đa số người dân Trung Quốc chỉ tắm 2 lần mỗi tuần. Có thể bạn sẽ bất ngờ nhưng các bác sĩ da liễu đứng về phía người Trung Quốc: bạn không nhất thiết phải tắm mỗi ngày.
很赞哦!(9257)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Truyện Con Đường Bá Chủ
- Vì sao MobiFone vẫn “thống trị” ?
- Honda Việt Nam tố Pega vi phạm luật khi quảng cáo xe điện eSH
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- Truyện Vòng Bảy Người
- Vinsmart dừng mảng di động: Bất ngờ nhưng điều nên làm
- Truyện Hòa Thân
- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Guardiola đáp trả cực gắt về thông tin chia tay Man City
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- Lời tòa soạn: 15 năm trước, ca ghép thận nhi ở Việt Nam được thực hiện, mang lại sự sống cho bé gái 12 tuổi. Đến nay, ngành ghép tạng nước ta đã có sự phát triển mạnh mẽ, cả nước có 19 cơ sở thực hiện được 3378 ca ghép. Để có được những thành quả như ngày hôm nay, ít ai biết rằng các bác sĩ và cả những người dân đã vượt qua bao khó khăn, rào cản. Một người mẹ dũng cảm đồng ý ký đơn cho con ghép thận đầu tiên ở Việt Nam, một người mẹ hiến tạng cho con rồi bị người đời ghẻ lạnh là bán tạng con hay vị giáo sư - 1 trong những người đặt nền móng đầu tiên cho ngành ghép tạng vẫn còn rất nhiều trăn trở....
Tháng 6 năm 2004, cách đây 15 năm, Nguyễn Huỳnh Nhật Trúc, lúc đó 12 tuổi bị suy thận mạn giai đoạn cuối được ê-kíp bác sĩ Nhi Đồng 2 TP.HCM ghép thận từ thận người mẹ hiến tặng. Đây là bệnh nhi được ghép thận đầu tiên ở Việt Nam.
Sau 15 năm, Nhật Trúc giờ trở thành cô gái khỏe mạnh, hoàn thành chương trình học phổ thông, học thêm nghề thiết kế thời trang. Cuộc sống của chị bây giờ là cả bầu trời niềm vui, lúc nào cũng rạng rỡ nụ cười vì đã đi qua một câu chuyện cổ tích giữa đời thực.
Gùi con từ rừng xuống phố chữa bệnh
Bà Nguyễn Thị Tuyết Trinh (55 tuổi, Gia Lai) mẹ bệnh nhi Nhật Trúc, nhớ như in hành trình gùi con từ Tây Nguyên xuống Sài Gòn suốt 7 năm ròng chữa bệnh. Sau từng ấy năm đến giờ bà vẫn có thể kể răm rắp tên từng cô y tá, điều dưỡng, bác sĩ của BV Nhi đồng 2, những người bà chịu ơn trong những ngày gian khổ trường kì cùng con ở viện.
“Vợ chồng tôi làm nghề giáo nghèo, đẻ được hai đứa con mừng lắm. Nào ngờ nuôi thằng anh thì lớn mà con em (bé Trúc) mãi không chịu lớn. Những năm 1994, tôi gùi con xuống Quy Nhơn thăm khám thì người ta cũng chỉ bảo bé suy dinh dưỡng cũng không nói rõ bệnh tình. Lúc đó, bé Trúc nhỏ xíu xìu xiu như cái “bình thủy” cao chưa được 80 cm, tôi thấy không ổn nên đến năm 1997 gùi con vào Sài Gòn khám xem sao”, bà Trinh nhớ lại.
Ngày đó, bà Trinh không bao giờ ngờ phút giây quyết định đưa con nam tiến đã đưa hai mẹ con bước vào hành trình đằng đẵng kéo dài hơn 7 năm. “Trời ơi! Vô nghe bác sĩ bảo con gái bị suy thận mạn giai đoạn 3 thì nghe chứ có biết gì đâu, sau này mới biết đó là một chứng bệnh nan y, Trúc phải giữ lại điều trị ngoại trú 6 năm”, bà Trinh nói.
Điều kiện y khoa lúc này thật sự chưa phát triển, bác sĩ bệnh viện nhi điều trị kéo dài sự sống cho Trúc hơn 6 năm liền. Người mẹ cứ đi đi về về Gia Lai - Sài Gòn. Bà tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ dặn, từ chế độ ăn, thuốc thang... Song, điều gì đến cũng phải đến, Trúc bắt đầu rơi vào suy thận giai đoạn cuối phải chạy thận, bác sĩ chỉ định phải ghép thận mới có thể cứu sống Trúc.
Trên cây cầu sinh tử, tôi quyết định nắm tay con, gặp nước thì cùng chết, gặp phao thì cùng sống
Bước đường cùng, người mẹ tiếp tục đi đến quyết định cắt (hiến) một quả thận để ghép cứu con. Một quyết định đầy thử thách cho cả ê-kip bác sĩ, lẫn gia đình bệnh nhi, nhất là vào thời điểm cách đây 15 năm. Bởi cô gái “hạt tiêu” nặng chưa đầy 20 kg không thể nào nhận quả thận người mẹ nặng hơn 50 kg. Về phía gia đình, người thân lo lắng kinh tế không đủ để theo ca mổ, tinh thần và khả năng ca mổ ghép thất bại, ‘mẹ mất thận, con mất mạng’.
Một ngày, trong lúc làm kiểm tra thận của mình để hiến cho con, bà được một bác sĩ khuyên chân thành nên dừng lại ca mổ mạo hiểm này. Bà nhớ mãi đoạn hội thoại với vị bác sĩ:
- Vị bác sĩ: Em có nhà thành phố không?
- Người mẹ đáp: Dạ không!
- Vị bác sĩ hỏi: Thế em có người thân đi nước ngoài hay có nguồn hỗ trợ không?
- Người mẹ lại đáp: Dạ không! Vợ chồng em chỉ làm giáo viên nghèo trên Gia Lai.
Vị bác sĩ khuyên nói: Đôi dép lào còn có số huống hồ chi con người, thôi vợ chồng về cố gắng đẻ thêm đứa nữa rồi chờ y học phát triển thêm rồi tính. Anh nói em đừng buồn, vợ chồng em không thể nào nuôi nổi bé sau khi ghép thận.
Nghe xong những lời trên người mẹ chỉ biết nấc nghẹn, òa khóc và cũng đã nghĩ đến ý định bỏ cuộc.
“Tôi từng tính một bài toán, cả hai mẹ con đi trên cây cầu trong khi phía trước là ngõ cụt. Bây giờ, một là thả tay cho con đi thẳng hoặc hai là mẹ và con cùng nhau đi và rớt xuống sông. Tôi quyết định cả hai mẹ con cùng rớt xuống cầu, một là gặp nước thì cùng nhau chết hoặc là có phao thì cùng nhau sống. Mà tôi thì có cái phao niềm tin ở bác sĩ bệnh viện nên tôi vững tin lắm. Mỗi lần băn khoăn nhưng khi bước vào viện là được bác sĩ an ủi, tôi tiếp thêm niềm tin. Và tôi tin vào số trời đã dẫn dắt mẹ con đi đến đây thì không lý gì dừng lại”.
Bà Trinh cười khi nhớ lại phút giây quyết định ngày ấy đến hôm nay của bà là đúng đắn. Vì người mẹ cho rằng, bài toán trên khó tìm ra một đáp án, khả năng sống con gái chỉ 50-50, song lựa chọn này với bà không có gì phải mất mát cả vì cơ bản sau bao tháng ngày nuôi con bà chỉ còn tay trắng, không còn điều gì phải sợ hãi nữa. Vậy mà nhờ sự kiên định, đứa con gái của bà đã sống khỏe mạnh suốt 15 năm qua.
Bài toán cân não
Ca ghép tạng của cô gái Nhật Trúc 15 năm trước là một ca cực kì khó, giáo sư Trần Đông A phải hội chẩn và mời các chuyên gia ghép tạng bên Pháp sang Việt Nam để thực hiện ca ghép đầu tiên này.
Bài toán cân não đặt ra bấy giờ chính là quả thận của người mẹ nặng 50 kg, làm sao để ghép cho đưa con nặng chưa đầy 20 kg. Quả thận của mẹ sẽ không tương thích với con, nếu ghép bừa thận sẽ hư và coi như sự sống của Trúc đặt vào tình huống vô phương.
Trong 4 ngày liền, Giáo sư Đông A và các bác sĩ phải canh từng chút, đo lượng nước tiểu của bệnh nhi. Sau ca ghép, mẹ con bệnh nhi phải theo dõi liên tục 6 tháng về vấn đề thải ghép. Do hoàn cảnh gia đình bệnh nhi khó khăn, bệnh viện đã hỗ trợ cho phí ca mổ, thuốc chống thải ghép. Sau này, bệnh viện quyết định hỗ trợ hoàn toàn chi phí thuốc, khám chữa bệnh cho Trúc đến năm 18 tuổi.
Nhật Trúc giờ đã 27 uổi, cao 1,25m không còn là cô bé nhỏ tí tì ti của ngày nào. Chị giờ đã trở thành một cô gái tự lập, sống có ước mơ riêng. “Đời mình giống như cô bé từ miền cổ tích bước ra thế giới thật, hồi đó còn nhỏ không hiểu hết nhưng giờ nghĩ lại để đi hết hành trình đó thật sự giống như một câu chuyện cổ tích giữa đời thường. Tôi mãi biết ơn những vị bác sĩ đã tái sinh tôi thêm một lần nữa”, Nhật Trúc chia sẻ.
Theo chuyên gia ghép thận, một quả thận được ghép có đời sống khoảng 10-15 năm, song tùy mức độ hòa hợp (HLA) quả thận có thể sống đến 30 năm. Nếu quả thận được cho từ người cùng huyết thống, tỉ lệ hòa hợp cao sẽ giúp quả thận có sức sống kéo dài. Ở nước ngoài người ta ưu tiên ghép thận cho bệnh nhi bị suy thận mạn, vì đó là mục đích nhân đạo cao cả về quyền được sống của trẻ em, cũng như khi lớn lên người trẻ sẽ cống hiến đóng góp lại cho xã hội.">Quyết định của người mẹ trong ca ghép thận đầu tiên ở Việt Nam 15 năm trước
Dưới đây là những khuyến cáo nhằm hạn chế virus corona lây lan và sống sót trong môi trường kín bên trong ôtô:
- Điều chỉnh nhiệt độ điều hòa phù hợp:
Theo ông Trương Hoàng Hưng, bác sĩ Nhi khoa và giảng dạy lâm sàng tại Texas Tech University (TTU), Texas, Mỹ, virus 2019-nCoV không phát triển bên ngoài môi trường ký chủ (động vật hay người) mà sẽ bất hoạt sau một thời gian dài hay ngắn tuỳ theo điều kiện môi trường.
Ở nhiệt độ nóng ẩm, virus lây lan chậm. Vì thế tài xế cần điều chỉnh nhiệt độ duy trì trên mức 25 độ C để làm hạn chế sức mạnh của virus. Đối với những dòng xe không hiển thị chỉ số nhiệt độ, người lái cần trang bị nhiệt kế nhỏ để có thể kiểm soát được nhiệt độ bên trong xe.
- Hạn chế sử dụng chức năng lấy gió ngoài:
Hầu hết ôtô hiện nay đều có 2 chức năng lấy gió là lấy gió trong và lấy gió ngoài. Khi lựa chọn lấy gió ngoài, hệ thống điều hòa của xe sẽ hút không khí bên ngoài ôtô và thổi vào bên trong. Ưu điểm của lấy gió ngoài là giúp duy trì lượng oxy cần thiết cho người ngồi phía trong xe.
Tuy nhiên trước tình hình dịch bệnh như hiện nay, người lái cần hạn chế sử dụng chức năng này và chuyển sang hệ thống lấy gió trong. Lúc này không khí trong xe sẽ trở thành một vòng tuần hoàn kín, điều này giúp cho virus từ bên ngoài khó có thể xâm nhập vào bên trong khoang lái.
- Vệ sinh xe nếu di chuyển qua vùng có dịch:
Khi phải di chuyển qua vùng đang có dịch bệnh, cần vệ sinh xe ngay lập tức nhằm hạn chế sự lây lan của virus corona. Nếu có thể, tài xế cũng nên sử dụng các dung dịch sát trùng để vệ sinh nội thất của xe, đặc biệt là các vị trí như vô lăng, ghế ngồi, tay nắm cửa...
Mặc dù những khuyến cáo trên không thể ngăn chặn sự lây lan của virus corona 100%, nhưng đó cũng là những biện pháp hạn chế đến mức tối thiểu việc lây lan của loại virus này. Bên cạnh đó, người dân cũng cần thực hiện những biện pháp phòng ngừa được đưa ra từ Bộ Y tế.
Theo Zing
Khử trùng ô tô mùa đại dịch
Việc giữ vệ sinh ô tô sạch sẽ là điều quan trọng mà người dùng xe hơi nên để ý nhằm ngăn chặn các mầm bệnh cũng như bảo vệ sức khỏe. Điều này càng đặc biệt cần thiết là trong bối cảnh dịch bệnh virus corona đang hoành hành.
">Điều hòa ôtô có giúp ngăn chặn virus corona?
Dự kiến này sẽ được Vụ Viễn thông, Bộ TT&TT trình lãnh đạo Bộ xem xét phê duyệt và ban hành quyết định.
Ngay sau khi các nhà cung cấp dịch vụ nội dung kêu cứu về việc bị các DN di động chèn ép trong việc ăn chia doanh thu từ các dịch vụ nội dung gia tăng trên ĐTDĐ và VietNamNet đưa loạt bài phản ánh về việc này, các DN Telco và CP đã phối hợp làm việc với nhau tích cực hơn, Bộ TT&TT cũng vào cuộc đóng vai trò cơ quan quản lý Nhà nước tổ chức các buổi họp để tìm cách tháo gỡ, trên nguyên tắc công bằng, hỗ trợ các DN cùng phát triển.
Các đầu số, dải số điện thoại, tin nhắn điện thoại vốn là tài nguyên kho số quốc gia. Nhiều ý kiến cho rằng, việc Bộ TT&TT trực tiếp quản lý các đầu số tin nhắn (hiện các DN viễn thông vẫn quản lý và tự cấp cho các CP mà họ hợp tác) sẽ tiến tới kiểm soát chặt chẽ hơn quy trình quản lý tin nhắn rác, dễ dàng áp các chế tài xử phạt đối với bất kỳ một nhà cung cấp dịch vụ nào sở hữu đầu số nếu họ vi phạm. Ngoài ra, thay vì để các Telco tự cấp đầu số, Bộ TT&TT quản lý và cấp phép đầu số tin nhắn sẽ là biện pháp khách quan trong mối quan hệ kinh tế giữa 2 nhà kinh doanh: Telco và CP.
">Bộ TT&TT sẽ quản lý các đầu số tin nhắn
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
Thủ tướng biểu dương và tặng bằng khen cho tập thể bác sĩ BV Chợ Rẫy điều trị khỏi 1 ca nhiễm virus corona.
Trước đó, báo Vietnamnet thông tin, 2 cha con người Trung Quốc nhiễm chủng mới của virus corona đang điều trị có chiều hướng khả quan. Theo kết quả xét nghiệm lần 3, bệnh nhân Li Zichao (SN1992, Vũ Hán, Trung Quốc) đã âm tính. Bệnh nhân đã tự ăn uống, sinh hoạt bình thường, hết sốt 4 ngày và hiện tỉnh táo. Song, bệnh nhân vẫn tiếp tục được giữ lại khoa Bệnh Nhiệt Đới để theo dõi cách ly.
Bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Giám đốc BV Chợ Rẫy TP.HCM cho biết, qua theo dõi 3 ngày không còn sốt và kết quả xét nghiệm không còn mang virus, khẳng định bệnh nhân đã khỏi bệnh. Riêng người cha, ông Li Ding, (66 tuổi, Vũ Hán, Trung Quốc) hiện tỉnh táo, ăn ngủ được, thở oxy qua canula (đường ống), thở êm, SpO2 96%, M :80/p, HA: 120/70 mmHg, không sốt từ 18g chiều 25/1, phổi ít ran bên trái.
Ngày 27/1, bệnh nhân được chụp X-quang, kết quả ghi nhận tình trạng đông đặc bên trái, tổn thương ít phế nang phổi phải, không tăng thêm so với ngày trước. Các chức năng gan, thận, điện giải bình thường và được phết họng lấy mẫu xét nghiệm, kết quả vẫn dương tính với virus corona. Sáng 28/1, bệnh nhân tiếp tục được phết hầu họng làm xét nghiệm lần 4 và đang chờ kết quả.
Phan Nhơn
">Thủ tướng khen bác sĩ Chợ Rẫy điều trị thành công bệnh nhân nhiễm virus corona
- Cha của Erling Haaland bảo con trai từ chối MU
MU bị giáng đòn nặng nề với tham vọng ký sao trẻ RB Salzburg, Erling Haaland trong kỳ chuyển nhượng mùa Đông – tháng 1/2020, sau khi cha của cầu thủ này khuyên anh từ chối Quỷ đỏ.
Cha Haaland khuyên con trai từ chối MU Erling Haaland là một trong những cầu thủ được thèm muốn nhất ở châu Âu, sau khi ghi 26 bàn trong chỉ 18 lần ra sân mùa này. Man City, Real Madrid, MU lẫn Juventus đều quan tâm, muốn sở hữu Haaland.
Tuy nhiên, tờ Bild cho hay, cha của sao trẻ 19 tuổi thấy rằng, việc chuyển đến một CLB lớn ở châu Âu lúc này không phải là lựa chọn đúng đắn với Haaland.
MU được cho đặt vấn đề muốn có Erling Haaland ngay trong tháng 1/2020. Tuy nhiên, cha của anh đã khuyên con trai từ chối MU, thay vào đó hãy chuyển đến Đức chơi ở giải Bundesliga vào mùa hè tới.
Ông muốn Haaland được ra sân thường xuyên cũng như khoác áo đội bóng ít tên tuổi hơn để đảm bảo 1 suất đá chính.
Solskjaer rất muốn tăng cường lực lượng trong tháng 1 tới, đặc biệt mang về 1 chân sút mới. Lãnh đạo MU sẵn sàng chi tiền, nhưng sẽ chỉ mua những cầu thủ nào có sẵn.
Ronaldo mặt đối mặt Sarri giải quyết mâu thuẫn
Các tin tức từ Italia cho hay, Ronaldo sẽ gặp HLV trưởng Juventus, Sarri để giải quyết những bất đồng sau khi trở lại từ đợt làm nhiệm vụ quốc tế với tuyển Bồ Đào Nha.
Ronaldo sẽ gặp HLV Sarri để giải quyết bất đồng Ronaldo là chìa khóa trong những chiến thắng của Bồ Đào Nha trước Lithuania (lập hat-trick) và Luxembourg (ghi 1 bàn) cùng đội nhà lấy vé vào VCK Euro 2020.
Siêu tiền đạo cho thấy không có gì là bị đau hay có vấn đề về thể chất như lời HLV Sarri nói trước đó khi thay anh ra ở các trận Juventus gặp Milan và Lokomotiv (Cúp C1).
Ronaldo tỏ rõ sự bất mãn ở trận gặp Milan, bỏ đi thẳng vào đường hầm cũng như ra về trước khi Juventus đá xong.
Theo Tuttosport, Ronaldo sẽ gặp Sarri để giải quyết chuyện xảy ra, theo hướng tích cực làm lành chứ không phải là yêu sách.
Trước đó, sau trận Luxembourg, Ronaldo cũng đã lên tiếng cho rằng, chẳng cầu thủ nào muốn bị thay ra nhưng anh hiểu HLV Sarri làm điều đó vì đã chơi không quá ấn tượng.
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
L.H
">Tin bóng đá 21
Thủ tướng biểu dương và tặng bằng khen cho tập thể bác sĩ BV Chợ Rẫy điều trị khỏi 1 ca nhiễm virus corona.
Trước đó, báo Vietnamnet thông tin, 2 cha con người Trung Quốc nhiễm chủng mới của virus corona đang điều trị có chiều hướng khả quan. Theo kết quả xét nghiệm lần 3, bệnh nhân Li Zichao (SN1992, Vũ Hán, Trung Quốc) đã âm tính. Bệnh nhân đã tự ăn uống, sinh hoạt bình thường, hết sốt 4 ngày và hiện tỉnh táo. Song, bệnh nhân vẫn tiếp tục được giữ lại khoa Bệnh Nhiệt Đới để theo dõi cách ly.
Bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Giám đốc BV Chợ Rẫy TP.HCM cho biết, qua theo dõi 3 ngày không còn sốt và kết quả xét nghiệm không còn mang virus, khẳng định bệnh nhân đã khỏi bệnh. Riêng người cha, ông Li Ding, (66 tuổi, Vũ Hán, Trung Quốc) hiện tỉnh táo, ăn ngủ được, thở oxy qua canula (đường ống), thở êm, SpO2 96%, M :80/p, HA: 120/70 mmHg, không sốt từ 18g chiều 25/1, phổi ít ran bên trái.
Ngày 27/1, bệnh nhân được chụp X-quang, kết quả ghi nhận tình trạng đông đặc bên trái, tổn thương ít phế nang phổi phải, không tăng thêm so với ngày trước. Các chức năng gan, thận, điện giải bình thường và được phết họng lấy mẫu xét nghiệm, kết quả vẫn dương tính với virus corona. Sáng 28/1, bệnh nhân tiếp tục được phết hầu họng làm xét nghiệm lần 4 và đang chờ kết quả.
Phan Nhơn
">Thủ tướng khen bác sĩ Chợ Rẫy điều trị thành công bệnh nhân nhiễm virus corona