您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Kế hoạch khó thành của Mark Zuckerberg
NEWS2025-01-23 08:13:12【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Công ty Facebook có thể đổi tên trong thời gian tới. Theếhoạchkhóthànhcủbang xếp hạng bóng đáo nguồnbang xếp hạng bóng đábang xếp hạng bóng đá、、
Công ty Facebook có thể đổi tên trong thời gian tới. Theếhoạchkhóthànhcủbang xếp hạng bóng đáo nguồn tin của The Verge, việc đổi tên đánh dấu Facebook chuyển đổi từ một công ty mạng xã hội thành một công ty metaverse, hướng đến một Internet hiện thân.
Chưa rõ tương lai kế hoạch sẽ ra sao, nhưng ý tưởng này đã nhận về nhiều ý kiến trái chiều, bao gồm cả chỉ trích và giễu cợt về độ khả thi.
"Thuật ngữ metaverse để chỉ một thế giới ảo được những tập đoàn làm chủ, nơi mà các công dân sống trong chế độ độc tài, lạc hậu, bất công", người dùng udiverse21 đăng trên Twitter. Góc nhìn này được Jack Dorsey, CEO Twitter và Square đồng tình và tweet lại.
Thế giới tương lai trong suy nghĩ của Mark Zuckerberg là gì?
Thuật ngữ metaverse xuất hiện lần đầu trong cuốn tiểu thuyết viễn tưởng Snow Crashvào năm 1992. Dưới ngòi bút của nhà văn Neal Stephenson, metaverse được miêu tả là môi trường kỹ thuật số nhập vai, nơi con người có thể tương tác như đời thực.
Tiền tố "meta" có nghĩa là vượt ra ngoài và "verse" đề cập đến vũ trụ. Các công ty công nghệ sử dụng thuật ngữ này để mô tả một thế giới ảo được tạo nên từ Internet và hỗ trợ các công cụ thực tế ảo (Virtual Reality) hay thực tế ảo tăng cường (Augmented Reality).
Mark Zuckerberg đã lên một kế hoạch táo bạo cho Facebook trong tương lai. |
Metaverse trở thành chủ đề nóng khi không chỉ Facebook mà nhiều gã khổng lồ như Epic Games, Disney cũng đang đầu tư hàng tỷ USD vào lĩnh vực này.
Hiểu một cách đơn giản, Mark Zuckerberg muốn biến Facebook trở thành một vũ trụ ảo. Trong bài phát biểu gửi tới nhân viên Facebook vào tháng , ông công bố ý định xây dựng một phiên bản Facebook toàn diện hơn, mở rộng sự có mặt trên mạng xã hội, công việc và giải trí.
Trong tầm nhìn của Mark Zuckerberg, metaverse chính là tương lai của Internet.
Phản ứng trái chiều
Sau khi được giới thiệu, kế hoạch về metaverse của Mark Zuckerberg ngay lập tức bị CEO của Twitter, Jack Dorsey chế giễu. Ông đồng tình với nhận định metaverse là một thế giới ảo “độc tài, lạc hậu và bất công”, chính xác như cách thuật ngữ được sử dụng trong tiểu thuyết Snow Crash.
Dù không đề cập trực tiếp đến Facebook, người theo dõi vẫn có thể nhận ra sự công kích đến từ người đứng đầu Twitter.
Tầm nhìn của Mark Zuckerberg sẽ đưa Facebook mở rộng lĩnh vực hoạt động, đồng thời bành trướng sức ảnh hưởng của doanh nghiệp. Động thái này đi ngược lại với quyết sách của chính phủ Mỹ, vốn vẫn giữ quan điểm cứng rắn với công ty.
Facebook hiện không chỉ là một mạng xã hội mà còn là nơi kiểm soát và kiểm duyệt thông tin. |
Quốc hội Mỹ đang xem xét dự luật buộc Facebook chuyển giao quyền quản lý đối với 2 mạng xã hội Instagram và WhatsApp. Những nhà lập pháp cũng mong muốn kiểm soát khả năng thâu tóm, sáp nhập hoặc cung cấp các dịch vụ kết nối với sản phẩm phần cứng trong tương lai.
Sự yếu kém trong quản lý nội dung của Facebook đã trở thành chủ đề gây ra không ít lo ngại cho cả người dùng, người quản lý và chính phủ quốc gia. Sau khi metaverse được xác lập, liệu có tồn tại quy định pháp luật nào trong không gian ảo này? Liệu có ai khác ngoài Facebook quản lý, kiểm duyệt nội dung, và liệu Facebook có tiếp tục làm xấu danh tiếng của mình như với cách họ đang thực hiện? Đó là những câu hỏi còn bỏ ngỏ.
Bài học từ quá khứ
Kế hoạch đưa Facebook trở thành metaverse chỉ là một trong số những ý tưởng táo bạo của Mark Zuckerberg. Với tham vọng mở rộng tầm quản trị, quản lý thông tin của Facebook với thế giới, vị CEO này đã có những quyết định gây tranh cãi.
Một trong số đó là việc hợp nhất 3 ứng dụng nhắn tin nổi bật nhất của hãng là Facebook Messenger, Instagram Direct và WhatsApp làm một.
Năm 2019, Facebook lần đầu giới thiệu kế hoạch hợp nhất 3 ứng dụng. Bằng việc đồng nhất, một người dùng Facebook có thể gửi tin nhắn đã mã hóa tới một tài khoản WhatsApp, điều không thể thực hiện được trước đây vì nền tảng khác nhau.
Kế hoạch sáp nhập Facebook, Instagram và WhatsApp làm một của Mark Zuckerberg từng đổ bể. Ảnh: Reuters. |
Kế hoạch của CEO Facebook bị Ủy ban Thương mại Mỹ (FTC) phản đối, lo sợ có thể khiến cho cơ quan quản lý như FTC, Bộ Tư pháp Mỹ khó can thiệp hoặc tách nhỏ Facebook trong các vụ kiện liên quan đến độc quyền trong tương lai.
Dù việc hợp nhất ứng dụng nhắn tin ít được người dùng ủng hộ, có thể thấy mục tiêu của Mark Zuckerberg là không đổi: nâng cấp Facebook thành một thế giới ảo hoàn thiện hơn, đồng nghĩa với việc nắm nhiều quyền lực hơn ở thế giới thật.
Dễ hiểu khi kế hoạch nâng cấp mạng xã hội này không nhận được nhiều sự ủng hộ. Dù mang đến nhiều lợi ích cho các kỹ sư và người làm công việc sáng tạo, metaverse đang đứng trước phải sự phản đối từ chính quyền, đối thủ và cả bài học nhãn tiền về một ý tưởng táo bạo bất thành.
Tuy nhiên, những khó khăn đó có vẻ như không làm chùn chân CEO Facebook.
“Về cơ bản, chúng tôi đưa ra một lộ trình, kéo dài trong 3-4 năm để đạt đến những cột mốc cụ thể”, Mark Zuckerberg tự tin tuyên bố trong bài phát biểu gửi tới toàn bộ nhân viên Facebook vào tháng 7.
Theo Zing
Facebook khuấy động cuộc chơi ‘vũ trụ ảo’ metaverse
Giới công nghệ đang rất sốt sắng chạy theo trào lưu metaverse khi Mark Zuckerberg quyết tâm biến Facebook trở thành một ‘vũ trụ ảo’ metaverse.
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
- Quân Bầu Hiển bùng nổ, thầy Park thêm 'chiêu' cho tuyển Việt Nam
- Haaland phản ứng ấn tượng khi fan MU hét vào mặt
- VietnamNet trao gần 60 triệu đồng cho hai hoàn cảnh ở Quảng Trị
- Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
- HAGL đá... không chịu nổi, bầu Đức giận thì ai có lỗi?
- Ly hôn rồi, có cần cho con về nhà nội thăm nom?
- “Phụ huynh sẵn sàng đóng góp một con gà để các con có bữa cháo chiều”
- Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- HLV Hà Nội, TPHCM nói gì trước bán kết cúp Quốc gia?
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
- Phong Phú Hà Nam và Thái Nguyên T&T mang đến trận mở màn thú vị cho giải đấu năm nay với tổng cộng 6 bàn thắng được ghi chia đều cho 2 bên.
Nữ Thái Nguyên khiến ứng viên nặng ký Phong Phú Hà Nam toát mồ hôi mới có được 1 điểm Và bất ngờ đã xảy ra khi chủ nhà Phong Phú Hà Nam vốn được đánh giá cao hơn rất nhiều lại gặp vô vàn khó khăn trước Thái Nguyên T&T. Họ liên tiếp để đội khách vượt lên dẫn trước 1-0 rồi 2-1 và thậm chí là 3-1 trước khi hiệp 1 kết thúc.
Sau giờ nghỉ giải lao, Phong Phú Hà Nam buộc phải tràn lên tấn công để cứu vãn ngày ra quân không như ý. Và nhờ những nỗ lực, họ kịp giữ được 1 điểm bằng tỷ số hòa chung cuộc 303.
Ở trận đấu giữa TP.HCM I – TP.HCM IIcũng có 6 bàn thắng nhưng chỉ có 1 đội ghi bàn là các cô gái đương kim giữ cúp, bất kể trận đấu bị ảnh hưởng bởi trời mưa to.
Một trận đấu thực sự chênh lệch vì đội bóng của HLV Đoàn Thị Kim Chi có nhiều cầu thủ đang khoác áo ĐTQG, kinh nghiệm dày dạn và sức mạnh vượt trội đã khiến cuộc chơi kém hấp dẫn vì diễn ra một chiều.
Hà Nội I (áo trắng) vượt trội với Hà Nội II Một cặp đấu nội bộ khác cũng có kết quả tương tựvà cũng diễn ra trong thế một chiều với phần thắng nghiêng về Hà Nội I Watabe trước Hà Nội II Watabe.
Phải thi đấu trong điều kiện tương tự dưới cơn mưa làcặp Than Khoáng sản Việt Nam – Sơn La.Bởi có HLV Mai Đức Chung trên khán đài nên các cầu thủ tận dụng cơ hội ‘ghi điểm’ với HLV trưởng tuyển nữ Việt Nam.
TKS Việt Nam thắng Sơn La (áo đỏ) 4-1 Trận đấu đã kết thúc với tỷ số 4-1 nghiêng về cho Than Khoáng sản Việt Nam. Châu Thị Vang của Than SKVN là người thi đấu nổi bật trong trận đấu này, với cú đúp và 1 pha kiến tạo.
Kết quả thi đấu cụ thể ngày 22/9:
Phong Phú Hà Nam 3-3 Thái Nguyên T&T
TPHCM I6-0 TPHCM II
Hà Nội I Watabe6-0 Hà Nội II Watabe
Than Khoáng sản Việt Nam4-1 Sơn La
Thùy Dung
">Giải bóng đá nữ VĐQG 2020 cú sốc ngày khai mạc, cơn mưa bàn thắng
- -Cuối tháng 6/2014, Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thư bạn đọc và phúc đáp của các cơ quan
TIN BÀI KHÁC
Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 6/2014">Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 6/2014
- Cậu học trò trốn trên gác xép thư viện để được đọc sách
PGS.TS.BS Lê Thanh Tùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, cho rằng con đường trở thành giảng viên của mình “đến như một lẽ rất tự nhiên”. Những năm cấp 3, cậu học trò chuyên Toán của Trường THPT Vụ Bản B thường xuyên theo mẹ - vốn là giảng viên dạy môn Văn tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định – tới nơi làm việc, sau đó trốn trên gác xép thư viện để được đọc sách.
Ngày ấy, Tùng được biết tới là một cậu học trò “mọt sách”, tới độ nhiều lần quên cả thời gian khiến mẹ phải đi tìm khắp nơi.
16 tuổi đỗ vào ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội. Ngày đầu nhập học, cậu cũng chạy ngay tới thư viện để “thăm dò” trước địa bàn. Muốn vào được thư viện của trường, mỗi sinh viên đều cần đến một chiếc thẻ. Nhưng chỉ sau một tháng, cậu học trò năm nhất không cần dùng đến nữa.
Buổi sáng sau khi đi viện về, Tùng lại chạy lên khu vực yêu thích, đặt một cuốn giấy nháp lên bàn để “giữ chỗ”, sau đó đi ăn. Ngày nào, cậu cũng ngồi học đến 10 giờ đêm, khi thư viện chuẩn bị đóng cửa.
“Thời điểm ấy mọi thứ đều rất khó khăn, Internet cũng không hề tồn tại. Chúng tôi phải học hoàn toàn từ người thầy, tìm hiểu tri thức qua sách vở”, PGS.TS Lê Thanh Tùng nhớ lại.
PGS.TS.BS Lê Thanh Tùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định
Theo đuổi ngành Y vốn vất vả, khối lượng kiến thức cần học lớn. Ngoài việc học, sinh viên còn phải tham gia thực tập tại các bệnh viện.
“Chỉ tính việc đi lại cũng đã ngốn rất nhiều thời gian. Tôi còn nhớ, từ ký túc xá của Trường ĐH Y Hà Nội lên Bệnh viện Lao Phổi Trung ương rất xa, nhiều khi phải đạp xe đi từ sáng sớm, sau đó ở lại luôn tại viện để chờ đến ca trực tối. Nhưng dù khó khăn hơn, sinh viên khi ấy lại học rất tốt vì có phương pháp”.
Không có ghi âm hay nhiều giáo trình tham khảo, sinh viên phải luyện cách tốc ký thật nhanh những điều thầy cô giảng trên lớp. Sau này, khi trở thành giảng viên giảng dạy môn Phụ sản, thầy Tùng cũng truyền lại cho học trò rằng: “Đối với sinh viên Y, viết nhanh là một lợi thế rất lớn”, bởi vừa phải nghe, vừa phải hiểu, vừa biết tóm tắt ngay bằng những từ khóa thì mới có thể bắt kịp tốc độ giảng bài của các thầy.
Chàng sinh viên trường Y cũng có “bí kíp” học riêng khi luôn giắt theo trong túi một cuốn sổ ghi chép nhỏ. Sau mỗi giờ học, kiến thức trong ngày sẽ được cậu tóm tắt ngắn gọn để kể cả lúc đi dạo, nếu chợt quên cũng có thể mở ra xem lại.
“Có thể học ở bất kỳ đâu, trong thời gian nào là điều chúng tôi luôn cố gắng tận dụng khi ấy”, thầy Tùng nhớ lại.
Những người thầy đặc biệt
Học ở trường Y, điều khiến PGS Tùng nhớ nhất là những người thầy “có tâm trong sáng và luôn nhiệt huyết với nghề”.
Đó là những người thầy như thầy Đặng Văn Trung – ngành Nội khoa; thầy Phạm Song - nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế, trước đây là trưởng bộ môn Truyền nhiễm hay những người thầy khác luôn sống cuộc đời âm thầm, giản dị,… Tất cả đều có ảnh hưởng sâu sắc đến định hướng và nhân cách của thế hệ học trò trường y.
Học ở trường Y, điều khiến PGS Tùng nhớ nhất là những người thầy “có tâm trong sáng và luôn nhiệt huyết với nghề”.
“Tôi còn nhớ một người thầy của tôi, ông là giảng viên môn Thần kinh và cũng là thương binh xuất ngũ. Dù rất bận rộn với công việc giảng dạy nhưng sáng nào, thầy cũng dành thời gian để tập thể dục, đánh xà đơn, xà kép. Hồi đó, tôi suýt không vào được trường Y vì chỉ nặng 40kg, sức khỏe kém. Nhưng thầy luôn động viên tôi cùng tập thể dục với thầy. Trong suốt 3 năm ở ký túc xá, hai thầy trò thường xuyên trò chuyện, đồng hành với nhau.
Sau này, khi đi viện, được thực tập trong khoa của thầy, tôi càng khâm phục về trí tuệ uyên bác cũng như cách thầy thăm khám, dặn dò người bệnh rất ân cần, chu đáo và có trách nhiệm.
Nhưng điều khiến tôi ấn tượng với thầy hơn cả là vào một buổi chiều, khi đang thực hiện công việc trong ca trực, thầy bị một nhóm người đến to tiếng, thậm chí dọa đánh. Dù thầy đã kiên nhẫn giải thích, nhưng những người này vẫn có thái độ căng thẳng.
Ngay sau khi thăm khám xong, thầy bình tĩnh cởi chiếc áo blouse xuống, sau đó bước ra phía ngoài sân và sẵn sàng đối thoại với phía người nhà người bệnh”.
Cách ứng xử của thầy giáo khiến PGS Tùng cảm thấy vô cùng khâm phục. Sau này, với vai trò là cán bộ y tế, thầy Tùng cũng nhận ra rằng, là bác sĩ phải làm tròn trách nhiệm của mình, nhưng cũng không được sợ hãi trước áp lực.
Đến khi đi dạy, PGS Tùng cũng căn dặn học trò, khi gặp người nhà người gay gắt, kích động, người bác sĩ luôn phải tỏ thái độ bình tĩnh. Bình tĩnh để giải thích và cung cấp đầy đủ thông tin, có thái độ ứng xử đúng, không tạo sự đối kháng nhưng cũng phải biết bảo vệ bản thân.
Xây dựng 4 chữ “T” trong triết lý giáo dục
Bắt đầu về công tác tại Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định từ năm 1993, PGS.TS Lê Thanh Tùng đã trải qua nhiều vị trí, từ giảng viên, phó hiệu trưởng phụ trách công tác tuyển sinh, hiệu trưởng và hiện tại là chủ tịch Hội đồng trường, điều khiến thầy Tùng cảm thấy may mắn là được làm công việc phát triển ngành nghề điều dưỡng.
“Nhiều sinh viên khi mới bước chân vào trường còn chưa thực sự hiểu về ngành nghề và công việc của mình sau này. Nhiều em cho rằng ngành điều dưỡng không cao quý như bác sĩ, thu nhập không cao lại rất vất vả. Vì thế, quá trình tuyển sinh của nhà trường còn gặp nhiều khó khăn.
Nhưng thực tế, điều tôi luôn nói với sinh viên khi mới bước chân vào trường rằng, điều dưỡng chính là một nghề cao quý. Vai trò của họ là không thể thiếu trong hệ thống y tế”.
Đến khi xây dựng triết lý giáo dục của trường, PGS.TS Lê Thanh Tùng cũng đề cập đến 4 chữ “T”, đó là: Tay – Tâm – Trí – Tự hào. Trong đó, chữ “Tự hào”có nghĩa, người điều dưỡng luôn phải tự hào với nghề nghiệp mà mình theo đuổi, bởi họ chính là người gần gũi nhất với người bệnh nhất. Thời gian tiếp xúc của người điều dưỡng với người bệnh cũng nhiều nhất. Đó là một điều hạnh phúc.
“Rất mừng là đến thời điểm hiện tại, tỉ lệ sinh viên bám ngành, bám nghề ở mức cao”, PGS.TS Lê Thanh Tùng nói.
PGS.TS Lê Thanh Tùng cũng thường xuyên nhận được những cuộc điện thoại của học trò để xin ý kiến tư vấn.
Nhiều sinh viên sau khi ra trường, công tác tại các tuyến bệnh viện vùng sâu, vùng xa. Trong nhiều tình huống, họ phải đưa ra quyết định giống như một bác sĩ. Vì vậy, những khi cấp bách, sinh viên vẫn phải “gọi nóng” để xin ý kiến xử lý từ thầy, kể cả lúc nửa đêm.
Chưa khi nào thầy Tùng dám tắt máy, bởi lo sợ khi học trò cần, mình không thể phản hồi tức thời.
“Giờ đây, học trò đã tỏa đi khắp nơi, trên khắp mọi miền tổ quốc. Với người thầy, có lẽ đây chính là điều hạnh phúc nhất”, thầy Tùng nói.
Thúy Nga
Người thầy từng lao mình xuống giếng sâu cứu học trò và "món quà đặc biệt" sau 10 năm
Sau 10 năm cứu học sinh rơi xuống giếng sâu thoát chết, thầy giáo Nguyễn Duy Trình (Giáo viên trường Tiểu học Hùng Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) vô cùng xúc động khi bất ngờ nhận được 'món quà đặc biệt' của gia đình.
">Thầy hiệu trưởng gần 30 năm… không dám tắt điện thoại
Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- - Chelsea lên kế hoạch cướp James Rodriguez trước mặt MU. Nainggolan khước từ đề nghị của Mourinho. Conte đón Rudiger cho hàng thủ Chelsea.Vẽ đội hình siêu khủng của MU mùa tới">
Tin thể thao 9
- Chương trình famtrip "Hành trình tới đảo thiên đường" do Sungroup tổ chức từ ngày 4-6/12, với sự tham gia của các hãng hàng không Starlux, SCAT, Vietnam Airlines, Thai Vietjet và các nền tảng du lịch trực tuyến như KKday, Trip.com, Klook...
70 doanh nghiệp lữ hành, hàng không thế giới khảo sát Phú Quốc
Bà Hường đau khổ trước bệnh tình của con Dốc cạn chút tiền tiết kiệm ít ỏi, vay nợ khắp nơi. bà Hường cũng không thể đủ tiền để lo cho con trai chạy thận, lọc máu 3.6 triệu đồng mỗi tuần. Người góa phụ bất lực chỉ còn biết xin được hiến thận cứu con.
“Giờ họ bảo mua thận ngoài thì hơn 1 tỷ nhưng như vậy là bất hợp pháp mà mẹ cũng không có tiền, còn người thân hiến thì hết khoảng 600 triệu đồng. Tôi bất lực không tả hết, biết lấy đâu ra để cứu con đây? Nhưng cũng không thể nhắm mắt nhìn con chết dần chết mòn được. Tôi già rồi muốn hiến thận để cứu nó, chứ Khoa còn chưa cưới vợ sinh con”, bà Hường gạt nước mắt.
Mặt mũi Khoa sưng phù do suy thận giai đoạn cuối Bà Hường có 4 người con Lê Thị Tương (SN 1988), Lê Sỹ Thưởng (SN 1991), Lê Thị Trà (SN 1993) và Lê Sỹ Khoa (SN 1996). Khi Khoa được 4 tuổi thì bố mắc bệnh ung thư máu rồi qua đời.
Hơn 20 năm nay, bà Hường nén đau thương, cần cù làm lụng nuôi nấng các con. Đến nay hai con của bà là Tương và Thưởng đã lập gia đình. Còn em Trà và Khoa ngoan ngoãn, đi làm thuê phụng dưỡng mẹ già. Cuộc sống cứ thế trôi qua cho đến ngày mùng 2 Tết Tân Sửu, em Lê Sỹ Khoa về nhà đón Tết cũng mẹ thì bất ngờ đổ bệnh, mặt mũi em sưng phù khó thở.
Đến bệnh viện cấp cứu, bác sĩ kết luận em bị suy thận nặng, hư hai thận. Mùng 4 Tết, mấy mẹ con khăn gói đưa Khoa vào nhập viện điều trị.
“Khoa là đứa con mà tôi thương nhất, bởi bố nó mất quá sớm khi nó mới được 4 tuổi. Nó còn chưa có vợ con mà giờ lại lâm bệnh nặng. Mỗi tháng hết hơn 10 triệu để chạy chữa, thực lòng tôi không biết lấy đâu ra để duy trì cho con”, bà tâm sự.
Nhắc đến đây, bà Hường lấy tay lau vội nước mắt, lục lọi hồ sơ để sắp tới đi bệnh viện sàng lọc máu, mang theo hy vọng thận của bà sẽ tương thích để có thể hiến cứu con.
Bà Hường khóc rưng rức khi không có tiền cứu con “Sức khỏe tôi yếu, hay đau đầu, choáng váng, giờ ở nhà phải chăm thêm 3 đứa cháu cho hai đứa nó đi làm công nhân nữa. Tôi không có cách nào khác để cứu Khoa ngoài việc hiến thận. Mấy đêm rồi tôi không chợp mắt nổi, cứ ngày đêm cầu nguyện quả thận tôi định hiến sẽ tương thích với con trai, để cứu con. Hiến xong rồi cũng cần khoảng 600 triệu nữa mới đủ để ghép thận cho con.
Tôi già rồi, tôi chịu đựng được nỗi đau nhưng không muốn nhìn con đau đớn, chết sớm như thế được. Ông Trời bất công với mẹ con tôi quá. Khoản nợ tôi vay anh em, người thân lên tới 200 triệu đồng rồi mà chưa thấm tháp vào đâu so với căn bệnh quái ác mà con đang mắc phải…”, bà Hường đau lòng cho hay.
Gia đình bà Hường đang cần sự giúp đỡ Ông Lê Sỹ Thái, Chủ tịch UBND xã Thuần Thiện (Can Lộc, Hà Tĩnh) cho biết, gia đình bà Hường đang lâm vào tình cảnh trớ trêu bởi Khoa đang mắc bệnh hiểm nghèo.
“Khoa mồ côi cha từ nhỏ, mẹ đã già, công việc chính là làm nông. Nhà thuộc diện hộ nghèo. Bao năm nay một mình bà Hường vất vả nuôi con, ngôi nhà cũ mới được cậu con trai tu sửa lại, bất ngờ Khoa lại bị suy thận giai đoạn cuối, hư hai thận. Một mình bà không thể cứu được con, mong rằng nhà hảo tâm thương giúp đỡ”, ông Thái nói.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Lê Thị Hường, thôn Làng Khang, xã Thuần Thiện, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0329422761 (Chị Tương, chị gái Khoa) hoặc 0898616065 (Khoa)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.083(em Lê Sỹ Khoa con bà Lê Thị Hường)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Cơn đau không hồi dứt của bé trai mắc ung thư não, bố mẹ ly hôn
Sớm chịu cảnh thiệt thòi khi bố mẹ ly hôn, giờ đây em Trương Ngọc Lương còn không may mắc phải căn bệnh ung thư não, khiến tuổi thơ chìm trong đau khổ.
">Mẹ nghèo nuốt nước mắt xin được hiến thận cứu con