您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Phẫu thuật 4 lần, bé trai K não vẫn gặp hiểm nguy
NEWS2025-01-18 11:48:54【Thể thao】9人已围观
简介 - 9 tuổi,ẫuthuậtlầnbétraiKnãovẫngặphiểmu vs not Bảo đã có 4 năm “kinh nghiệm” chiến đấu với căn bệnmu vs notmu vs not、、
- 9 tuổi,ẫuthuậtlầnbétraiKnãovẫngặphiểmu vs not Bảo đã có 4 năm “kinh nghiệm” chiến đấu với căn bệnh K não. Trải qua 4 lần phẫu thuật sinh tử, hiện một bên mắt của em đã mù hẳn. Trong khi đó, tính mạng em vẫn đang gặp hiểm nguy.
TIN BÀI KHÁC
Vật lộn với ung thư, cậu bé 3 tuổi đang mất dần sự sống很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Thái Lan: Nữ y tá phải nghỉ việc vì mặc đồng phục gợi cảm
- Tuyệt chiêu lau cửa kính và gương không cần nước lau kính
- Người đẹp Sang Lê hé lộ sắp kết hôn
- Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
- Bạn muốn hẹn hò: Chàng trai vừa tắm vừa hát trên sân khấu
- Món ngon: Mỳ xào đậm đà cho bữa sáng đầy năng lượng
- Món ngon: Cách làm hoa thiên lý xào thập cẩm thơm nức, ngửi đã thèm
- Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- MC Mỹ Vân lộng lẫy bên Anh Tuấn tại Chung kết Sao Mai
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- - Ngày 14/6, tại TP. Hội An (Quảng Nam), hội thảo quốc tế "Bảo tồn và phát huy giá trị các đô thị di sản" diễn ra với sự tham dự của các bộ ngành trung ương, tổ chức quốc tế, các chuyên gia, nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
Phát biểu khai mạc tại hội thảo, ông Đinh Văn Thu, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam nhấn mạnh các giá trị vô giá tại đô thị cổ Hội An, cũng như nhìn lại những mặt tốt trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hội An thời gian qua.
Ông Đinh Văn Thu, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam phát biểu.
Bên cạnh đó, ông Thu cùng các đại biểu cũng đưa ra một loạt các vấn đề thách thức đối với di sản Hội An. Đó là vấn đề về biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xói lở bờ biển; tình trạng bồi cạn, ngập úng cho đến các vấn đề cháy nổ, quá tải, áp lực về mật độ dân cư; Đặc biệt là những tác động mặt trái của đô thị hoá, việc phát triển du lịch...
Bà Susan Vize, Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam phát biểu.
Chia sẻ tại Hội thảo, bà Susan Vize, Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam, cho rằng, Hội An là một đại diện điển hình cho quá trình tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa nhanh chóng đang diễn ra ở hầu khắp các thành phố lịch sử của Châu Á.
Các khu di sản này, bao gồm các kết cấu xây dựng chính và các thành tố di sản phi vật thể có liên quan, đã trở thành nguồn lực quan trong cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là ngành du lịch.
“Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa nhanh chóng đã tạo ra áp lực phát triển cho các nguồn lực cốt lõi này, cũng như đặt ra nhiều câu hỏi về phát triển bền vững”- Bà Susan Vize nói.
Tại hội thảo, các đại biểu tham dự sẽ ký Tuyên bố Hội An 2017 về bảo tồn và phát huy giá trị các đô thị di sản.
Liên kết để xây dựng thương hiệu du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên
Sáng 10-6, tại TP Tam Kỳ, Bộ VH, TT & DL phối hợp cùng với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Diễn đàn Du lịch miền Trung - Tây Nguyên với chủ đề: “Du lịch miền Trung - Tây Nguyên hướng tới đẳng cấp thương hiệu”.
">Tìm hướng bảo tồn đô thị cổ Hội An
- - Ra đến bãi giữ xe, ngưỡng chịu đựng của người mẹ khốn khổ đã quá giới hạn. Chị thấy tương lai của con tăm tối quá, trong lúc này, chị lại bụng mang dạ chửa sắp đến ngày sinh, chị khóc òa. Chị khóc như một đứa trẻ ngay giữa sân trường...
21 năm, một người mẹ đã âm thầm chiến đấu để đưa người con mắc hội chứng tự kỷ hòa nhập cuộc sống. Cuộc chiến ấy đã lấy đi của chị không ít nước mắt. Chị là Nguyễn Tuyết Hạnh - Phó chủ tịch Câu lạc bộ gia đình trẻ tự kỷ Hà Nội.
"Em thèm ôm con kinh khủng…"
Mở đầu câu chuyện, chị Tuyết Hạnh nói: “Mười mấy năm qua, với người khác là những tháng ngày ấm áp bên con, niềm tự hào chứng kiến con khôn lớn từng ngày nhưng với tôi lại là những kí ức kinh hoàng…”.
Năm 1996, bé H.C ra đời trong niềm hạnh phúc vô bờ của gia đìnhchị Hạnh. Nhưng niềm vui chẳng tày gang, khi con được 3 tháng, chị mơ hồ cảm thấy có những điều khác thường. Bé không cho chị và mọi người xung quanh bế, chỉ thích nằm một mình.
Chỉ những lúc bé ngủ say, chị mới có thể ôm con được một lúc. Đến nỗi chị Hạnh phải thốt lên với chồng: “Anh ơi, em thèm ôm con kinh khủng”.
Nỗi lo lắng của chị càng được củng cố khi bé H.C càng lớn càng “khước từ” mọi sự giao tiếp với thế giới bên ngoài. Bé thường đi nhón chân, quay vòng như quạt trần và không biết bi bô như trẻ khác.
Chị Hạnh cho biết, năm 1999, tự kỷ là một danh từ còn xa lạ, kể cả với những người làm chuyên môn như bác sĩ.
H.C ngày còn học tiểu học (em mặc áo phông trắng). Ảnh: Gia đình cung cấp Chính vì vậy nhiều phụ huynh như chị dù cảm nhận được sự khác thường ở con nhưng vẫn không thể có đủ thông tin để hiểu biết.
Đôi mắt rưng rưng lệ, chị kể: “Nếu gặp tôi ở thời điểm đó bạn sẽ thấy tôi không khác gì một bà già khắc khổ, cáu kỉnh. Đó cũng là hình ảnh chung của các bà mẹ có con bị tự kỷ khi ấy. Họ rất tuyệt vọng, khủng hoảng, không hiểu chuyện gì đang xảy ra với con mình".
Chị đưa con đi khắp nơi chữa trị, từ tây y đến đông y, nhưng đều không có kết quả.
Tình cờ, chị gặp được một chuyên gia người Pháp. Nghe chị kể về tình trạng của H.C, chuyên gia này bảo chị đưa con tới kiểm tra. Suốt 3 tháng trời, ngày nào bác sĩ cũng lắc đầu vì con không chịu hợp tác. Lúc đó chị cảm giác tuyệt vọng vô cùng.
Nhưng hy vọng của người phụ nữ ấy được hồi sinh khi một ngày, vị chuyên gia mở cửa phòng, ôm chị và nói rằng H.C đã chịu hợp tác với cô.
Từ đó, chị quyết tâm giúp con hòa nhập cuộc sống. Chị mày mò tìm hiểu, mua sách, tự lập giáo án riêng để dạy con.
Chị tâm sự: “Thời điểm cách đây 16 năm, mình cũng như cha mẹ có con mắc chứng tự kỷ rất bơ vơ về mọi mặt cả y tế lẫn giáo dục”.
Khi Hạnh Chi được 5 tuổi, chị sinh con thứ 2. Sức khỏe yếu, chị phải nằm viện cả tháng trời. Trong thời gian đó, H.C dù rất muốn gặp mẹ nhưng con không biết diễn tả thế nào cho bố và mọi người hiểu.
Con được bố đưa lên bệnh viện thăm mẹ. Nhìn con gầy, yếu chị xót xa đến quặn thắt trái tim. Chồng đưa con về, bé giãy giụa không muốn về. Chị khóc, con cũng khóc. Đó cũng là lần đầu tiên H.C chịu cho mẹ ôm vào lòng.
May mắn cho chị, bé thứ 2 phát triển hoàn toàn bình thường và chính cô em này đã “luyện” cho H.C tập nói. Nhưng giống như chiếc máy ghi âm, em gái nói gì H.C phát âm lại đúng câu đó.
Không biết bao nhiêu lần bị nhà trường từ chối
Trẻ tự kỷ thường bị rối loạn về mặt hành vi và cảm xúc, nhưng có thời gian, chị Hạnh cũng như nhiều phụ huynh khác chỉ tập trung dạy con kĩ năng về hành vi.
Khi ấy, H.C bắt nhịp khá tốt, tiến bộ rất nhanh. Nhưng một tai nạn nhỏ với con gái thứ 2 đã khiến chị thay đổi cách suy nghĩ và cách dạy con.
Lần đó, H.C gần 6 tuổi còn em gái 2 tuổi. Hai chị em chơi với nhau trong sân thì bỗng nhiên chị Hạnh nghe tiếng khóc của con gái thứ hai.
Chị chạy lại và hốt hoảng khi thấy con ngã vỡ đầu, máu chảy ròng ròng. Tuy nhiên bé H.C bên cạnh lại 'trơ như đá', chỉ đứng nhìn mà không có cảm xúc. Chị Hạnh cảm giác con như một người máy.
Chị giật mình, hóa ra bấy lâu nay chị mải dạy con cách thực hiện hành vi mà quên mất rằng con không có cảm xúc.
H.C và mẹ cùng hát văn nghệ nhân ngày mạng lưới tự kỷ Việt Nam ra đời. Đây là lần hiếm hoi cô bé nhìn vào mắt mẹ. Ảnh: Gia đình cung cấp
Chị bỏ phương pháp cũ, thay vào đó chị dạy bé H.C các cung bậc cảm xúc của con người như hỉ, nộ, ái ố bằng phương pháp hình ảnh, tranh vẽ và các câu chuyện. Chị giải thích cho con vì sao người ta lại khóc, vì sao lại cười hay ngạc nhiên thì khuôn mặt sẽ thế nào…
Trong quá trình chị Hạnh dạy con, H.C không bao giờ nhìn thẳng vào mặt mẹ. Bé không thể hiện cảm xúc, không phản hồi. Chị cảm giác mình gần như phát điên, thất vọng, chị nghĩ rằng mãi mãi con gái mình sẽ không bao giờ nhận biết được cảm xúc… Cho đến một ngày, giọt nước mắt của chị đã thức tỉnh trái tim con.
Lúc đó, chị mang thai cháu thứ 3 và sắp đến ngày sinh nở. Thời gian đó, H.C học cấp 1, cứ học ở đâu khoảng 1 tuần đến 1 tháng là ban lãnh đạo trường lại gọi chị đến. Họ trả học bạ và từ chối nhận H.C vì không thể dạy và sợ H.C gây ảnh hưởng đến các bạn khác.
Lần đó, H.C học ở một trường tiểu học mới ở Hà Nội. Sau 1 tuần, bé rất thích đi học ở đây. Nhưng một lần nữa, nhà trường lại gọi điện yêu cầu chị đón con về.
Chị đến trường, cô hiệu trưởng ném quyển sổ học bạ vào mặt chị và mắng té tát. Hiệu trưởng bảo: "Chị không biết dạy con, con chị không ra gì. Trường này không nhận những đối tượng như thế. Chị muốn đưa con đi đâu thì đi".
Nghe cô hiệu trưởng nói, tự nhiên trong lòng người mẹ ấy trào lên một nỗi tủi thân.
Chị tâm sự: “Khi đó tôi vừa uất vừa thương con. Tôi thấy tuyệt vọng với mình, với con, với cuộc đời. Tôi không nói được gì, chỉ cầm quyển sổ học bạ nhẹ nhàng bảo H.C: “Đi thôi con ạ”. H.C ngạc nhiên, vì con rất thích ngôi trường đó, con liên tục hỏi tôi: “Đi đâu hả mẹ?”.
Ra đến bãi giữ xe, ngưỡng chịu đựng của người mẹ khốn khổ đã quá giới hạn. Chị thấy tương lai của con tăm tối quá, trong lúc này, chị lại bụng mang dạ chửa sắp đến ngày sinh, chị khóc òa. Chị khóc như một đứa trẻ ngay giữa sân trường.
Đúng lúc ấy, một tờ khăn giấy trắng phấp phới trong gió được chìa ra trước mắt chị. Chị cầm lấy và định quay lại cảm ơn một người lạ đã có cử chỉ quan tâm mình. Nhưng không ngờ người đó là con gái chị.
Chị bất ngờ vừa xúc động. Đang khóc, chị bật cười, rồi một cảm giác hạnh phúc ngập tràn ùa lấy chị. Bấy lâu nay, con chị không có cảm giác đau buồn nay cháu bắt đầu cảm nhận thấy nỗi đau người khác.
Chị hét lên: “Sống rồi”. Chị nghĩ con mình còn có khả năng cải thiện hội chứng. Cháu sẽ hòa nhập với cộng đồng, như những đứa trẻ khác.
"Tôi hiểu rằng những gì mình dạy con không hề uổng phí. Năm đó con 8 tuổi”, chị nói.
(Còn nữa)
'Sự cố' tái mặt trong lớp học của cô gái ở tuổi dậy thì
Trẻ tự kỷ khó kiểm soát được cảm xúc và hành vi của bản thân. Có lần theo bản năng, H.C hồn nhiên vén áo lên, xoa ngực ngay giữa lớp học...
">Hành trình nuôi con tự kỷ đầy nước mắt của mẹ Việt
- Thế giới bia Heineken Ngày ấy - Bây giờ
Trào lưu “Ngày ấy - Bây giờ” bùng nổ trên mạng xã hội cho thấy mọi thứ đều thay đổi theo thời gian. Từ logo thương hiệu, chiến lược phát triển đến vẻ bề ngoài và kỳ vọng vào tương lai của từng cá nhân. Nói cách khác, nếu các doanh nghiệp không muốn bị bỏ lại phía sau trong thị trường mới, đang có giá trị tăng lên này, họ phải theo kịp những nhu cầu không ngừng thay đổi.
Vậy nhưng, nhắc đến Heineken người hâm mộ ắt hẳn sẽ nhớ đến những trải nghiệm mà trong suốt nhiều năm qua thương hiệu này vẫn luôn nỗ lực đem đến cho người tiêu dùng trên toàn thế giới và đặc biệt là Việt Nam. Luôn đề cao hương vị bia hoàn hảo không đổi từ năm 1873 và đến nay loại bia thượng hạng này đã chinh phục các tín đồ sành bia trên 192 quốc gia, Heineken luôn khiến cho người tiêu dùng cảm nhận được sự khác biệt dù có là ngày ấy hay bây giờ.
">Cùng Tuấn Hưng khám phá “The World of Heineken'
Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
- - Tham gia chương trình, chàng trai Trần Văn Lộc (25 tuổi) cho biết, anh vô cùng tự hào vì mình vẫn còn rất… tinh khiết.Chàng trưởng phòng U40 nhút nhát nhất Bạn muốn hẹn hò">
Bạn muốn hẹn hò: MC giật mình vì chàng trai 25 nhận mình 'vẫn tinh khiết'
- Cơ bắp của hai chị em sinh đôi Zoe Buxton và Lucy Fretwell ở Bắc Ailen dần bị thay thế bằng xương bởi căn bệnh kỳ lạ và cực hiếm gặp, hai triệu người mới có một người mắc phải.Hàng chục người dân giúp tài xế thu dọn bia đổ xuống đường">
Chuyện lạ: Căn bệnh lạ khiến chị em sinh đôi dần hóa đá
Sự kiện đã thu hút rất đông các đại biểu tới tham dự
Buổi lễ có sự tham dự của Ông Nguyễn Linh Ngọc - Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. Bà Marianne Oehlers, đại diện UNEP tại Việt Nam, và lãnh đạo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, lãnh đạo công ty Vinamilk. Chương trình còn có sự tham dự của Hoa hậu biển Việt Nam 2016 - Phạm Thùy Trang.
Bà Rịa Vũng Tàu là điểm tiếp theo của chương trình “Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam” và là điểm đến đầu tiên của hành trình “Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam” năm 2017.
Bà Marianne Oehlers – Đại diện của Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam phát biểu tại sự kiện
Chương trình lần này sẽ trồng 110.020 cây xanh có giá trị tương đương hơn 800 triệu đồng tại Nhà truyền thống Cách mạng thành phố Vũng Tàu và khu vực ven sông Chà Và, xã Tân Hải, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - nơi đang diễn ra tình trạng xâm nhập mặn nặng và hiện tượng ô nhiễm bởi hoạt động chế biến hải sản. Chủng loại cây được lựa chọn phù hợp nhất để trồng là cây đước.
Ông Trần Minh Văn – Giám Đốc Điều Hành Công ty Vinamilk phát biểu tại sự kiện.
Vinamilk và Quỹ 1 triệu cây xanh hy vọng sẽ hình thành 1 rừng đước tại đây để bảo vệ bờ biển khỏi tình trạng biển ăn lấn vào đất liền, mở rộng bờ biển, phục hồi rừng ven biển góp phần cải thiện, bảo vệ môi trường và thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu.
Nhiều hoạt động ý nghĩa góp sức ‘trồng người’
Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam là một trong những chương trình ý nghĩa do Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) khởi xướng cùng phối hợp với Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) thực hiện từ năm 2012 với mục đích trồng thêm nhiều cây xanh cho các tỉnh, thành phố, cải thiện môi trường sống cho người dân Việt Nam.
Ông Lê Tuấn Quốc – Phó Chủ tịch UBND Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đón nhận bảng tượng trưng tặng cây xanh do ông Trần Minh Văn - Giám Đốc Điều Hành Công ty Vinamilk trao tặng.
Từ năm 2012 đến nay, chương trình Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam đã tổ chức trồng cây tại hơn 20 tỉnh thành trên toàn quốc với tổng số gần 400.000 cây xanh các loại có giá trị gần 6 tỷ đồng.
Trong thời gian sắp tới, Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam sẽ tiếp tục đưa nhiều cây xanh đến với nhiều tỉnh thành hơn trên cả nước để đem lại không gian xanh và môi trường sống trong lành cho mọi đối tượng người dân Việt Nam khắp cả nước.
Các đại biểu cùng nhau thực hiện nghi thức trồng cây, mang ý nghĩa chung tay góp sức nâng cao, cải thiện môi trường sống.
Bên cạnh chương trình Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam, Quỹ sữa “Vươn cao Việt Nam”, được thành lập từ năm 2008, dưới sự chủ trì của Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam - Bộ Lao động Thương binh và Xã Hội, đồng hành bởi Vinamilk cũng là một chương trình xã hội mang nhiều ý nghĩa nhân văn lớn. Tính đến nay với sự đồng hành của Vinamilk, đã có hơn 373 ngàn trẻ em khó khăn tại Việt Nam đã được thụ hưởng 30 triệu ly sữa với tổng giá trị tương đương 120 tỷ đồng, thông qua Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam.
Các đại biểu thực hiện nghi thức ra mắt tấm biển đá lưu niệm tại Nhà truyền thống cách mạng thành phố Vũng Tàu
Ngoài ra, trong 10 năm qua, Vinamilk đã thường xuyên triển khai các chương trình Sữa học đường tại các tỉnh: Bắc Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai… Tính từ năm học 2007 - 2008 đến nay, khi Vinamilk bắt đầu phối hợp cùng các tỉnh thực hiện chương trình thì tổng số lượng học sinh được thụ hưởng từ chương trình là 380 ngàn học sinh với tổng ngân sách trợ giá từ Vinamilk là 92 tỷ đồng.
Tuyết Nhung
">Phủ xanh Bà Rịa