您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Khánh Ly từng làm nhân viên vệ sinh ở Mỹ
NEWS2025-01-23 09:04:46【Thời sự】1人已围观
简介Hình ảnh ca sĩ Khánh Ly trên sân khấu tóc dài buông xõa và giọng hát liêu trai đã in sâu vào tâm trí đá banh trực tiếp hôm nayđá banh trực tiếp hôm nay、、
Hình ảnh ca sĩ Khánh Ly trên sân khấu tóc dài buông xõa và giọng hát liêu trai đã in sâu vào tâm trí nhiều khán giả nhưng ít ai biết,ánhLytừnglàmnhânviênvệsinhởMỹđá banh trực tiếp hôm nay đằng sau đó là một người phụ nữ gan lì.
Chân dung người chồng kém tuổi của ca sĩ Hồng Nhung
很赞哦!(197)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
- Vòng 5 giải hạng Nhất, Công Phượng không lên tuyển, đá ra sao?
- Vé xem tuyển Việt Nam đấu với Indonesia cao nhất là 300 nghìn đồng
- Soi kèo góc Dortmund vs Bochum, 01h30 ngày 28/9
- Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- Uống rượu rồi lên lớp dạy học, thầy giáo bị kỷ luật
- Nhiều đại học cảnh báo khẩn vì tân sinh viên bị nhắn tin lừa nhập học, nộp tiền
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước gửi thư nhân dịp khai giảng năm học mới
- Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- Tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik chốt bộ khung, sẵn sàng cho ASEAN Cup 2024
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2023 - Ảnh: VGP/Nhật Bắc
Tham dự hội nghị tại điểm cầu trụ sở Chính phủ có: Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái; Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an; Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương; đồng chí Đinh Văn Ân, Trợ lý Tổng Bí thư.
Tham dự hội nghị tại các điểm cầu địa phương có các đồng chí Bí thư Thành ủy, Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Nhằm triển khai kết quả Hội nghị Trung ương giữa nhiệm kỳ và các nghị quyết, quyết sách của Quốc hội tại Kỳ họp thứ 5, theo chương trình, hội nghị Chính phủ với các địa phương sẽ tập trung thảo luận, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2023, tình hình triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công, tình hình triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm.
Các đại biểu cũng sẽ góp ý vào dự thảo Nghị quyết chuyên đề của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương.
Tình hình tháng 6 tốt hơn tháng 5 và quý II tốt hơn quý I
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chúng ta đã đi được nửa chặng đường của năm 2023, đồng thời cũng đi được nửa nhiệm kỳ 2021-2025. Tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, đối mặt nhiều khó khăn, thách thức, nổi lên 6 cơn gió ngược: (1) Suy giảm kinh tế toàn cầu, lạm phát gia tăng…; đời sống người dân gặp nhiều khó khăn; (2) Hậu quả của đại dịch COVID-19 còn kéo dài; (3) Cạnh tranh địa chiến lược, chủ nghĩa bảo hộ, phân tách, phân mảnh, thiếu sự liên kết chặt chẽ; (4) Các cuộc xung đột đe dọa an ninh lương thực, năng lượng toàn cầu; (5) Các nước đang phát triển có khả năng thích ứng và sức chống chịu hạn chế trước những cú sốc từ bên ngoài; (6) Biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh phức tạp, khó lường.
Ở trong nước, khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi; nền kinh tế có độ mở lớn nhưng quy mô còn khiêm tốn, năng lực cạnh tranh và sức chống chịu trước các cú sốc từ bên ngoài còn hạn chế, chịu tác động kép từ những yếu tố bên ngoài và bên trong; các vấn đề tồn đọng, kéo dài ngày càng bộc lộ rõ hơn; nhiều vấn đề phát sinh cần phải giải quyết; sức chống chịu của doanh nghiệp bị bào mòn trong bối cảnh chi phí tăng, đơn hàng giảm, thị trường quốc tế chưa có dấu hiệu phục hồi, cạnh tranh gia tăng.
Trong bối cảnh đó, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sự giám sát, đồng hành của Quốc hội, sự vào cuộc, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng của các cơ quan trong hệ thống chính trị, sự đồng tình, ủng hộ tích cực của doanh nghiệp và người dân, sự hợp tác, hỗ trợ của bạn bè, đối tác quốc tế, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực chỉ đạo, điều hành, quản lý, thực hiện các hiệm vụ được giao kịp thời, hiệu quả hơn trong tình hình khó khăn.
Trong đó, đã tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách nhất hiện nay, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, tạo công ăn, việc làm, sinh kế cho người dân, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, giữ vững an ninh quốc phòng, thúc đẩy hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công cuộc phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đánh giá cao các cấp, các ngành, các địa phương đã quyết liệt thực hiện phương châm điều hành của năm 2023 là "Đoàn kết kỷ cuơng, bản lĩnh linh hoạt, đổi mới sáng tạo, kịp thời hiệu quả"; vừa tập trung thực hiện nhiệm vụ thường xuyên ngày càng nhiều, yêu cầu ngày càng cao, vừa khắc phục các bất cập, tồn tại kéo dài nhiều nhiệm kỳ, nhiều năm, vừa xử lý các vấn đề phát sinh, khó lường, khó dự báo.
Nhờ đó, tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 tiếp tục xu hướng tích cực, tốt hơn tháng 5 và quý II tốt hơn quý I trên nhiều lĩnh vực, đóng góp vào kết quả chung của 6 tháng năm 2023. Những mục tiêu lớn cơ bản đạt được, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn được bảo đảm.
Bên cạnh đó, Thủ tướng nêu rõ, tình hình kinh tế - xã hội còn những hạn chế, bất cập, khó khăn, thách thức; trong đó, cần lưu ý 3 nhóm vấn đề lớn: Tăng trưởng kinh tế thấp hơn kịch bản đề ra; tình hình sản xuất kinh doanh, thị trường lao động, việc làm gặp nhiều khó khăn, cần nỗ lực hơn; tình hình kỷ luật kỷ cương có lúc chưa nghiêm, còn tình trạng cán bộ công chức viên chức sợ sai, né tránh trách nhiệm.
Dự kiến sau phiên họp, Chính phủ sẽ ban hành Nghị quyết phiên họp và Nghị quyết chuyên đề về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương. Trước đó, Chính phủ đã cử 26 đoàn công tác làm việc với các địa phương để nắm bắt tình hình, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, định hướng các nhiệm vụ, giải pháp lớn trước mắt và lâu dài.
Thủ tướng đề nghị các đại biểu tập trung đánh giá khách quan, trung thực tình hình, nhất là những tồn tại, hạn chế, khó khăn, phân tích các nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan, rút ra các bài học kinh nghiệm, đề xuất các quan điểm, định hướng, trọng tâm chỉ đạo điều hành, nhiệm vụ, giải pháp sát tình hình, khả thi, hiệu quả cao hơn trong tháng 7, quý III và 6 tháng cuối năm, việc chuẩn bị Hội nghị Trung ương và kỳ họp Quốc hội vào cuối năm.
Theo Báo Chính phủ
">Thủ tướng: Kinh tế
Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Quang Dương phát biểu kết luận tại tọa đàm. Ảnh: Xaydungdang Theo Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương, đây là một đề án khó, qua bước đầu nghiên cứu có nhiều vấn đề cần được thảo luận và làm sáng tỏ cả về lý luận và thực tiễn. Vì vậy, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức tọa đàm này với sự tham dự, góp ý của những nhà lãnh đạo quản lý, những chuyên gia có kiến thức chuyên sâu, uyên bác, có kinh nghiệm thực tiễn phong phú về vấn đề này.
Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương đề nghị các đại biểu trên cương vị, phương diện công tác khác nhau, với trách nhiệm phát hiện, chăm lo, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước sẽ có những tham góp quý báu. Trong đó, làm rõ hơn tên gọi, đối tượng, phạm vi đề án; tiêu chí nhận diện cũng như các cơ chế, chính sách liên quan đến nhân tài, người trẻ tài năng…
Tại tọa đàm, các đại biểu đã được nghe trao đổi, cung cấp nhiều thông tin với tinh thần trách nhiệm, nội dung sâu sắc, toàn diện và phong phú cả lý luận và thực tiễn; đi sâu từ tên đề án, phạm vi cho đến các nội dung cụ thể về nguyên lý, cách triển khai, nhận diện nhân tài, phân nhóm đối tượng, đề xuất phương pháp, cách làm.
Ban Tổ chức Trung ương sẽ tiếp thu đầy đủ các ý kiến, tổng hợp báo cáo Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương.
Đồng thời, lãnh đạo Ban Tổ chức Trung ương sẽ thảo luận kỹ, báo cáo cấp thẩm quyền về việc triển khai, nghiên cứu đề án. Trong quá trình nghiên cứu Ban Tổ chức Trung ương mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, phối hợp và đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các chuyên gia để việc xây dựng đề án đạt được mục tiêu đề ra.
Bộ trưởng Nội vụ: Sẽ có chính sách đãi ngộ vượt trội với nhân tài
Bộ trưởng Nội vụ đồng tình với quan điểm phải có chính sách đãi ngộ vượt trội đối với nhân tài và nhấn mạnh “tiền lương, thu nhập chưa phải là tất cả” mà môi trường làm việc cũng không kém phần quan trọng để thu hút, giữ chân nhân tài.">Trình Bộ Chính trị cơ chế, chính sách trọng dụng cán bộ nổi trội làm lãnh đạo
Giáo viên dạy thêm: Đừng để 'chân ngoài dài hơn chân trong'
Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
Tuyển Việt Nam thi đấu 2 trận sân nhà trên SVĐ Việt Trì. Ảnh: S.N Sân Việt Trì có sức chứa khoảng 2 vạn chỗ ngồi, từng tổ chức SEA Games 31 và các giải bóng đá trẻ tầm khu vực, châu lục. Với số ghế chỉ bằng một nửa so với sân Mỹ Đình, các trận đấu tới đây của tuyển Việt Nam có thể "sốt vé", đặc biệt là màn tiếp đón đối thủ Indonesia.
VFF bán vé qua hình thức online (VinID) từ 09h00 ngày 2/12 đến 23h59 ngày 5/12 (khách hàng có thể mua đồng thời vé xem trận đấu giữa tuyển Việt Nam gặp Indonesia diễn ra ngày 15/12; tuyển Việt Nam gặp Myanmar diễn ra ngày 21/12).
Vé bán đợt 2 từ 00h00 ngày 6/12 đến 23h59 ngày 10/12 (khách hàng mua vé xem trận đấu giữa tuyển Việt Nam gặp Myanmar), hoặc đến khi hết vé, tùy điều kiện nào đến trước.
Hiện tại, tuyển Việt Nam đang tập huấn tại Hàn Quốc. Sau trận giao hữu với Jeonbuk Hyundai Motors FC vào ngày 1/12, thầy trò HLV Kim Sang Siktrở về nước và có sự bổ sung nhân sự từ CLB Thép Xanh Nam Định. Ngày 6/12, Quang Hải và các đồng đội lên đường sang Lào, chuẩn bị cho trận ra quân gặp chủ nhà vào ngày 9/12.
Nguyễn Xuân Son lên tuyển Việt Nam, tiền đạo nào bị loại?
HLV Kim Sang Sik khả năng triệu tập bổ sung cầu thủ nhập tịch Nguyễn Xuân Son lên tuyển Việt Nam dự ASEAN Cup, đồng nghĩa với việc phải loại bớt 1-2 tiền đạo.">Vé xem tuyển Việt Nam đấu với Indonesia cao nhất là 300 nghìn đồng
Thủ tướng tiếp Đại sứ Pháp Olivier Brochet. Ảnh: VGP/Nhật Bắc Thủ tướng đề nghị hai bên triển khai kết quả điện đàm cấp cao giữa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Emmanuel Macron tháng 10/2023, cũng như cơ chế hợp tác liên ngành giữa hai nước.
Thủ tướng đánh giá cao vai trò, tiếng nói và sáng kiến của Pháp trên các diễn đàn quốc tế và khu vực như Liên Hợp Quốc, ASEAN-EU, Pháp ngữ... Việt Nam sẵn sàng phối hợp chặt chẽ với Pháp để ứng phó với thách thức toàn cầu.
Thủ tướng khuyến khích các doanh nghiệp Pháp hợp tác, đầu tư trong lĩnh vực công nghệ cao, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, dược phẩm…
Đề nghị Pháp tăng học bổng cho sinh viên Việt Nam; tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng người Việt Nam tại Pháp làm ăn, học tập và sinh sống để phát huy vai trò cầu nối kinh tế, văn hóa giữa hai nước.
Đại sứ Olivier Brochet cho biết Tổng thống Emmanuel Macron vẫn giữ ấn tượng sâu sắc về chuyến thăm chính thức Pháp năm 2021 của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Đại sứ khẳng định Pháp đánh giá cao vị thế, vai trò của Việt Nam và mong muốn tiếp tục thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước phát triển sâu rộng, toàn diện hơn nữa, đặc biệt sẽ nỗ lực triển khai hiệu quả ba lĩnh vực hợp tác trụ cột được nêu trong điện đàm cấp cao giữa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Emmanuel Macron.
Đại sứ Pháp cho biết, Bộ trưởng Quân đội Pháp Sébastien Lecornu cùng Quốc Vụ khanh phụ trách Cựu Chiến binh và Ký ức chiến tranh sẽ thăm Việt Nam và dự kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, trên tinh thần “khép lại quá khứ, hướng tới tương lai” và cùng hợp tác vì sự phát triển của quốc gia và nhân dân hai nước.
Mong muốn Việt Nam dạy tiếng Tây Ban Nha trong hệ thống THPT
Cũng trong chiều nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đại sứ Tây Ban Nha Carmen Cano de Lasala tới chào xã giao nhân dịp bắt đầu nhiệm kỳ.
Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn đưa quan hệ Đối tác chiến lược với Tây Ban Nha lên một tầm cao mới, tương xứng với tiềm năng hợp tác của hai bên.
Về chính trị - ngoại giao, Thủ tướng đề nghị hai bên tăng cường các hoạt động trao đổi đoàn, tiếp xúc các cấp và triển khai hiệu quả các cơ chế hợp tác song phương.
Thủ tướng gửi lời mời tới Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez sớm thăm chính thức Việt Nam; cảm ơn lời mời thăm Tây Ban Nha của Thủ tướng Pedro Sanchez và đề nghị Bộ Ngoại giao hai nước thu xếp chuyến thăm.
Về kinh tế - thương mại, Thủ tướng đề nghị Tây Ban Nha mở cửa thị trường cho mặt hàng của Việt Nam, đặc biệt là hàng nông nghiệp, điện tử, hàng dệt may. Việt Nam sẵn sàng đón nhận những mặt hàng chất lượng cao của Tây Ban Nha.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh Tây Ban Nha đã khai trương Phòng Thương mại tại Việt Nam trong năm 2023. Thủ tướng đề nghị Đại sứ thúc đẩy doanh nghiệp Tây Ban Nha đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực có thế mạnh như hạ tầng giao thông, năng lượng tái tạo, du lịch, giáo dục, đặc biệt là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyển giao khoa học công nghệ.
Chia sẻ những ý kiến của Thủ tướng, Đại sứ Carmen Cano de Lasala cho biết, doanh nghiệp Tây Ban Nha ngày càng muốn hợp tác với Việt Nam, đề xuất 4 lĩnh vực trọng tâm bao gồm cơ sở hạ tầng, năng lượng tái tạo, quốc phòng và du lịch.
Tây Ban Nha sẵn sàng hợp tác đầu tư, chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ Việt Nam trong quá trình phát triển đường sắt cao tốc, chuyển đổi năng lượng và phát triển ngành du lịch.
Đại sứ Tây Ban Nha cho biết đang phối hợp cùng với các Đại sứ quán các nước Mỹ Latinh tại Việt Nam để tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về giảng dạy tiếng Tây Ban Nha tại Việt Nam lần thứ nhất, mong muốn Việt Nam đưa tiếng Tây Ban Nha vào chương trình giảng dạy tại hệ thống THPT.
">Lãnh đạo Việt Nam mời Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Thủ tướng Pháp sang thăm
Khoảng 80% người Croatia có thể nói đa ngôn ngữ, trong đó, 81% nói tiếng Anh. Theo Chỉ số thông thạo tiếng Anh của EF (EF EPI) 2023, Croatia đứng vị trí 11 thế giới với 603 điểm và được đánh giá ở mức "thông thạo rất cao".
Những yếu tố như văn hóa, hệ thống giáo dục và động lực kinh tế xã hội đã hội tụ để tạo nên một quốc gia mà đa ngôn ngữ là chuẩn mực và trình độ tiếng Anh là một tài sản chung quan trọng.
Giáo dục ngôn ngữ sớm
Một trong những yếu tố chính góp phần vào trình độ tiếng Anh cao của Croatia là việc đưa giáo dục ngôn ngữ vào trường học sớm.
Việc giảng dạy ngoại ngữ tại Croatia được quy định bởi Đạo luật Giáo dục tiểu học và trung học (2008). Theo đó, chương trình giảng dạy quy định việc học ngoại ngữ đầu tiên bắt buộc từ lớp 1 của trường tiểu học, trong khi ngoại ngữ thứ hai có thể được học như một môn học tự chọn từ lớp 4.
Theo chương trình giảng dạy, ngoại ngữ thứ nhất được dạy 2 giờ/tuần từ lớp 1 đến lớp 4 và 3 giờ/tuần từ lớp 5 đến lớp 8. Ngoại ngữ thứ hai (tự chọn) được dạy 2 giờ/tuần từ lớp 4 đến lớp 8.
Trên thực tế, tiếng Anh (đôi khi là tiếng Pháp hoặc tiếng Đức) thường được dạy ngay từ mẫu giáo. Tiếng Anh thường là ngoại ngữ đầu tiên được dạy ở ngay lớp 1 (7 tuổi) tại bậc tiểu học. Ngoại ngữ thứ hai phổ biến nhất là tiếng Đức, tiếp theo là tiếng Ý và tiếng Pháp.
Ở bậc trung học, tiếng Nga và tiếng Tây Ban Nha đôi khi được dạy như ngoại ngữ thứ hai hoặc thứ ba. Sự khởi đầu sớm này rất quan trọng vì cho phép trẻ em phát triển các kỹ năng ở giai đoạn mà các em dễ tiếp thu nhất để học các ngôn ngữ mới.
Tiếng Latin và tiếng Hy Lạp cổ được dạy ở tất cả các trường có chương trình học cổ điển (tập trung vào các môn học truyền thống). Tiếng Latin bắt buộc ở tất cả các trường trung học nhân văn. Giáo dục ngôn ngữ thiểu số có sẵn từ bậc mẫu giáo đến cấp trung học và được chính phủ Croatia tài trợ cho các nhóm thiểu số Serbia, Séc, Hungary và Ý.
Dù tiếng Croatia vẫn là ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong giáo dục nhưng xu hướng các khóa học về khoa học và kỹ thuật được giảng dạy bằng tiếng Anh ngày càng tăng.
Croatia cũng không che giấu “tham vọng” truyền bá ngôn ngữ dân tộc vượt khỏi ranh giới quốc gia. Dưới thời Thủ tướng Andrej Plenković, Croatia đang thực hiện các bước để thúc đẩy tiếng Croatia ra khu vực châu Âu thông qua việc ban hành Đạo luật Ngôn ngữ Croatia mới.
Luật này nhằm mục đích đảm bảo tiếng Croatia được sử dụng làm ngôn ngữ chính thức tại Croatia, Bosnia và Herzegovina và EU, đồng thời thúc đẩy việc học tiếng Croatia ở nước ngoài, theo Tờ Euractiv.
Du lịch và phát triển kinh tế: Động lực thực tế
Ngành công nghiệp du lịch đang bùng nổ của Croatia cũng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy trình độ tiếng Anh cao của đất nước này.
Khả năng nói tiếng Anh là điều cần thiết đối với bất kỳ ai muốn làm việc trong ngành du lịch, từ nhân viên khách sạn, nhà hàng đến hướng dẫn viên du lịch.
Là một trong những điểm đến du lịch phổ biến nhất châu Âu, Croatia thu hút hàng triệu du khách quốc tế mỗi năm.
Năm 2023, khoảng 20,6 triệu lượt khách du lịch đến Croatia (gấp hơn 5 lần dân số nước này) và 108 triệu lượt cư trú qua đêm, theo hệ thống eVisitor. Chi tiêu của khách du lịch quốc tế chiếm gần 20% GDP quốc gia này- tỷ lệ lớn nhất trong EU, theo nghiên cứu của European Commission.
Nhiều người Croatia, đặc biệt là những người sống ở các điểm "nóng" du lịch như Dubrovnik, Split và thủ đô Zagreb, đã nắm bắt cơ hội để phát triển kinh tế. Đối với họ, thông thạo tiếng Anh là một kỹ năng bắt buộc.
Nhu cầu về trình độ tiếng Anh này không chỉ giới hạn trong ngành du lịch mà còn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác của nền kinh tế như thương mại và tài chính quốc tế.
Truyền thông thúc đẩy sự tiếp xúc hàng ngày
Một yếu tố quan trọng khác góp phần vào sự thành công của Croatia với tiếng Anh là sự tiếp xúc rộng rãi với truyền thông bằng tiếng Anh.
Nghiên cứu của TS. Sara Brodarić Šegvić tại Đại học Split (Croatia) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học tiếng Anh một cách tự nhiên và tình cờ. Điều này có nghĩa là học sinh học tiếng Anh thông qua việc tiếp xúc với phương tiện truyền thông thay vì chỉ dựa vào giáo dục chính thức.
Cụ thể, nghiên cứu cho thấy học sinh THPT ở Croatia thường xuyên tiếp xúc với các phương tiện truyền thông bằng tiếng Anh, như phim ảnh, âm nhạc và các nội dung trực tuyến. Sự tiếp xúc này giúp các em thực hành và cải thiện kỹ năng tiếng Anh ngoài lớp học.
Nhiều học sinh Croatia thích xem phim tiếng Anh không có phụ đề hoặc có phụ đề tiếng Anh thay vì phụ đề tiếng Croatia.
Mặc dù học sinh cũng học các ngoại ngữ khác như tiếng Ý, nghiên cứu cho thấy phương tiện truyền thông bằng tiếng Anh phổ biến và có ảnh hưởng hơn nhiều.
Nghiên cứu của TS Sara Brodarić Šegvić kết luận rằng trình độ tiếng Anh của học sinh Croatia có mối quan hệ khăng khít với thói quen tiếp xúc và tiêu thụ sản phẩm truyền thông bằng tiếng Anh.
Sự tiếp xúc liên tục này củng cố các kỹ năng ngôn ngữ đã học trong trường và khiến tiếng Anh trở thành một phần của cuộc sống hàng ngày đối với nhiều người Croatia.
Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai và bài học kinh nghiệm từ Singapore, Malaysia
Nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Văn Nhung cho rằng Việt Nam nên học tập kinh nghiệm thành công của Singapore, Malaysia khi đưa tiếng Anh vào nhà trường, xã hội.">Quốc gia 80% dân số nói được đa ngôn ngữ, 95% thanh niên thông thạo tiếng Anh