您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Những bóng hồng 'thép' trên xe buýt ở Thủ đô
NEWS2025-02-21 01:31:03【Nhận định】6人已围观
简介Mỗi ngày,ữngbónghồngthéptrênxebuýtởThủđôlịch bongs đá hôm nay những người phụ nữ làm nghề phụ xe buýlịch bongs đá hôm naylịch bongs đá hôm nay、、
Mỗi ngày,ữngbónghồngthéptrênxebuýtởThủđôlịch bongs đá hôm nay những người phụ nữ làm nghề phụ xe buýt mải miết trên các tuyến đường của Thủ đô. Họ cũng phải chịu những áp lực, nhọc nhằn không kém các đồng nghiệp nam.
Gợi ý cách chọn hoa ý nghĩa cho ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
Tư vấn cách chọn quà 20/10 ý nghĩa
MC điển trai người Nga bất ngờ về nước, không hẹn ngày quay lại VTV
![]() |
Có mặt tại trụ sở của xí nghiệp xe buýt Thăng Long (thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội) từ sáng sớm, chúng tôi có một ngày trải nghiệm công việc đầy nhọc nhằn của các nữ phụ xe buýt. |
![]() |
Làm ca từ 5 giờ sáng đến 2 giờ chiều trên tuyến xe số 106 (xuất phát từ TTTM Aeonmall Long Biên (Long Biên) đến KĐT Mỗ Lao (Hà Đông)), chị Lê Thị Ngọc Ánh (SN 1986, xí nghiệp buýt Thăng Long) thường dậy từ lúc 3 giờ sáng, chuẩn bị đồng phục, đồ dùng cho một ngày mới. |
![]() |
Cứ đều đặn khoảng 4 giờ sáng, chị ra khỏi nhà (quận Long Biên) đến xí nghiệp nhận "lệnh". Sau đó, chị và tài xế di chuyển sang TTTM Aeonmall (Long Biên, Hà Nội) chờ khởi hành. 5 giờ sáng, chiếc xe lăn bánh, bắt đầu đón khách. |
![]() |
Sau mỗi điểm dừng, chị Ánh kiểm tra seri vé điền vào "lệnh" (bản thống kê số vé đã bán được trong ca). |
![]() |
Chị Ánh chia sẻ khi xe vắng, việc quản lý số lượng hành khách lên xuống "dễ thở" hơn. |
![]() |
Tuy nhiên vào giờ cao điểm, người từ dưới đường ùa lên như "ong vỡ tổ", người đứng người ngồi chật kín ở khoang xe, đòi hỏi người phụ xe phải nhanh mắt, nhanh tay. Họ phải di chuyển liên tục để thu tiền vé và đảm bảo an toàn cho hành khách suốt hành trình. |
![]() |
Tập vé xe buýt của nữ phụ xe sinh năm 1986. |
![]() |
"Ngày mới vào nghề, tôi phải mất 3 tháng làm quen. Suốt thời gian đó, hễ đặt chân lên xe là tôi có cảm giác buồn nôn, chuếnh choáng. Khi về nhà nằm ngủ vẫn còn cảm giác chao đảo", chị Ánh bộc bạch. |
![]() |
Ngoài việc quan sát, kiểm đếm lượt người lên, xuống xe, chị Ánh còn có nhiệm vụ phát hiện trường hợp khách gặp sự cố. Trong ảnh là một cậu bé đi cùng mẹ. Thấy cháu đang sốt, khuôn mặt tái xanh, nữ phụ xe đề nghị mọi người nhường ghế đồng thời kiểm tra tình trạng vị khách nhí, đề phòng tình huống xấu nhất. |
![]() |
Hầu hết thời gian trên xe buýt, chị Ánh phải đứng. |
![]() |
Hỗ trợ hành khách có con nhỏ xuống xe. |
![]() |
Công việc vất vả, luôn chân luôn tay nhưng nụ cười luôn nở trên môi người phụ nữ này. "Đi làm gặp phải không ít tình huống bức xúc nhưng bên cạnh đó cũng có cơ hội tiếp xúc với những vị khách dễ mến, vui tính. Điều đó là động lực để tôi và các đồng nghiệp gắn bó với công việc này", chị Ánh nói. |
![]() |
Theo chị Ánh, những đồng nghiệp nam khi làm phụ xe buýt đã rất vất vả, với phụ nữ còn khó khăn gấp bội phần. Bởi công việc này áp lực cao, nhiều trở ngại, đòi hỏi về sức khỏe. Đặc biệt, vào những ngày "đèn đỏ", các nữ phụ xe không có chỗ để vệ sinh cá nhân. Nhiều lúc buồn vệ sinh, chị chấp nhận nhịn. |
![]() |
Chị Ánh vất vả làm việc trong không gian chật hẹp, đông người. |
![]() |
Phút thảnh thơi hiếm hoi của chị Ánh khi xe vắng khách. Chị tâm sự, để kiếm thêm thu nhập, đảm bảo cuộc sống cho gia đình, ngoài giờ đi làm, chị thường nhận may rèm cửa và sửa chữa quần áo. |
![]() |
Hôm nào làm ca chiều, chị Ánh cùng tài xế tranh thủ ăn cơm tại quán gần xí nghiệp buýt Thăng Long. Nếu làm ca sáng, chị tranh thủ ăn sáng ở nhà còn bữa trưa có khi đến 3 - 4 giờ chiều mới ăn. Nữ phụ xe buýt chia sẻ: "Mỗi chuyến chỉ được nghỉ 10 phút, cộng thêm '"định mức" 3 phút về bến sớm và 3 phút rời bến muộn, như vậy chúng tôi có 16 phút để ăn trưa. Khoảng cách giữa mỗi lượt xe chạy là 20 phút, mỗi lượt kéo dài khoảng hơn 1 giờ. Tuy nhiên những ngày đông khách, tắc đường hoặc ngập lụt, lộ trình có thể kéo dài đến gần 2 giờ đồng hồ. Khi đó, chúng tôi không còn thời gian nghỉ, đành để hết ca mới đi ăn cơm. Làm nghề xe buýt, bị đau dạ dày là chuyện bình thường". |
![]() |
Bữa cơm của hai nhân viên xe buýt. |
![]() |
Tài xế Vũ Văn Hậu (SN 1980) nói: "Nghề của chúng tôi là làm dâu trăm họ. Lên xe, tài xế thường tập trung tinh thần điểu khiển phương tiện được an toàn. Tất cả những vấn đề xung đột, va chạm trên xe suốt hành trình, các phụ xe đều đứng ra giải quyết. Tôi từng chứng kiến nhiều khách nam thấy phụ xe là nữ có ý gây sự, không tuân thủ theo hướng dẫn của nhà xe. Lúc đó, các chị em đều giữ thái độ mềm mỏng nhưng cương quyết để xử lý". |
![]() |
Trong khi đó, chị Lê Thị Minh Vũ (SN 1977), đồng nghiệp của chị Ánh, bộc bạch: "Người ta vẫn cho rằng, phụ nữ làm công việc nào cũng được ưu ái hơn nhưng đã làm nghề phụ xe, chúng tôi cũng phải chịu những áp lưc, nhọc nhằn không kém đồng nghiệp nam". |
![]() |
Chị Vũ mới làm phụ xe gần 1 năm nhưng đã có rất nhiều trải nghiệm. |
![]() |
Bản thân là phụ nữ có gia đình, chị cũng thấu hiểu được sự vất vả của các bà mẹ có con nhỏ khi đi xe. Bởi vậy dù xe vắng hay đông khách, nếu ai bế con theo chị thường quan tâm, chú ý hơn. |
![]() |
Chỉ đi một chặng đường ngắn nhưng em bé tỏ ra khá quý mến nữ phụ xe sinh năm 1977. |
![]() |
Việc khách đi nhầm tuyến hoặc ngủ quên trên xe diễn ra như cơm bữa. Những lúc đó, chị Vũ hướng dẫn khách xuống bắt xe khác tại những tuyến gần nhất. |
![]() |
Trước khi bàn giao xe cho ca sau, chị chốt lại số lượng vé đã bán và vé tồn. |
![]() |
Vất vả, thu nhập thấp nhưng hai nữ phụ xe vẫn yêu công việc, nếu không họ khó có thể trụ lại lâu dài. Chị Vũ bộc bạch: "Vào dịp lễ, Tết chúng tôi vẫn làm việc bình thường. Ngày 20/10, nhìn những người phụ nữ khác đi chơi cùng chồng con, tôi cũng chạnh lòng nhưng công việc của mình như vậy, biết làm sao được ...". |

Người Việt sang Úc hành nghề mát-xa đấm bóp, kiếm 300 đô mỗi ngày
Sang Australia, anh Cương cố gắng học thêm nghề bấm huyệt. Lấy được bằng nghề, hàng tuần anh mở cửa hàng ở chợ phiên để có thêm thu nhập và để quảng bá cho nhiều người biết.
很赞哦!(4738)
相关文章
- Soi kèo góc Al Shorta vs Al Ain, 23h00 ngày 17/2
- 'Giám đốc bệnh viện cần lãnh đạo giỏi hơn là bác sĩ chuyên môn cao'
- AFF Cup 2020 hoãn, Malaysia dồn sức đấu tuyển Việt Nam
- Trao hơn 135 triệu đồng đến bé Võ Đình Đức mắc bệnh tim bẩm sinh
- Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước
- Giải chạy học sinh
- SLNA ôm hận trước Viettel, Quảng Ninh và Thanh Hóa rủ nhau thắng
- Kết quả bóng đá hôm nay 25/8
- Soi kèo góc Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2
- Erik ten Hag nói lý do loại Ronaldo Harry Maguire MU vs Liverpool
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh
Singapore được đánh giá cao hơn dù phải làm khách Thông tin bên lề
Lào mất chân sút chủ lực Ketkeophomphone vì chấn thương.
Singapore đang có đội hình mạnh nhất.
Đội hình dự kiến
Lào: Souvannasangso, Viengkham, Sangvilay, Siphongphan, Chanthalangsy, Vongchiengkham, Kongmathilath, Phetphakdy, Xaypanya, Waenpaseuth, Ratxachak.
Singapore: Nizam, Harun, Hamzah, Sulaiman, Kumar, Van Huizen, Shahiran, Ramli, Nor, Anuar, Ilhan Fandi.
">Link xem trực tiếp Lào vs Singapore, bảng B AFF Cup 2022
Những ngày vừa qua, dư luận bàn nhiều về Ngô Minh Hiếu - cậu học sinh thiếu 0,25 điểm để đỗ vào Trường Đại học Y Hà Nội. Trường hợp của em trở thành tâm điểm của sự chú ý bởi câu chuyện cảm động “10 năm cõng bạn đến trường”. Trong khi nhiều ý kiến ủng hộ quyết định của Trường Đại học Y Hà Nội để đảm bảo sự công bằng giữa các thí sinh, không ít người cho rằng Hiếu xứng đáng được đặc cách bởi tấm lòng thiện, sự miệt mài và hi sinh của mình.
Giữa rất nhiều luồng ý kiến và tranh luận, chúng ta hãy thử quan sát sự thay đổi trong cách nhìn về tuyển sinh đại học tại Mỹ - một trong những quốc gia có nền giáo dục phát triển hàng đầu thế giới, và đồng thời nằm trong nhóm nước có lượng du học sinh Việt Nam theo học nhiều nhất.
Trước đây, trong một thời gian dài, thành tích cao tại các kỳ thi chuẩn hóa như SAT luôn được coi là chìa khóa quan trọng nhất trong hồ sơ ứng tuyển vào các đại học hàng đầu. Để ứng tuyển thì học sinh dù là người Mỹ hay ngoại quốc, đều cần phải lưu tâm đến các kỳ thi chuẩn hóa, bởi đây là một trong những yếu tố đầu tiên mà rất nhiều trường yêu cầu trong hồ sơ của học sinh ngoài bài luận và thư giới thiệu.
Tuy nhiên, trong mười năm trở lại đây, nhiều nghiên cứu giáo dục tại Mỹ đã chỉ ra rằng: thành tích cao tại các kỳ thi chuẩn hóa không nhất thiết là chỉ dấu duy nhất cho sự thành công của học sinh khi học bậc đại học và cả khi đi làm. Các kỳ thi chuẩn hóa là chưa đủ để đánh giá tổng thể tiềm năng của ứng viên.
Linh động hơn trong quy trình tuyển sinh
Trên cơ sở đó, một số trường đại học đã có những dịch chuyển để linh động hơn trong quy trình tuyển sinh của mình. Báo cáo “Turning the Tide” do Trường Giáo dục Sau đại học Harvard công bố cho thấy, các trường cao đẳng và đại học trên khắp Mỹ đang xem xét kỹ lưỡng quy trình tuyển sinh mà nhiều người cho rằng còn tồn tại những thiếu sót lớn.
Do đó, một số trường đại học tại đã thử nghiệm các cách tiếp cận mới để tuyển sinh, tập trung nhiều hơn vào tính cách và động lực của sinh viên tương lai, thay vì chỉ xét điểm số. Nhiều trường đã và đang sáng tạo trong việc tìm kiếm các lựa chọn thay thế cho tuyển sinh truyền thống.
Ví dụ, từ năm 2012, Đại học British Columbia bắt đầu yêu cầu ứng viên trả lời các câu hỏi về cá tính và các điểm mạnh (phi học tập) bên cạnh học bạ điểm trung học.
Trường Bard ở ngoại ô New York đưa ra một lộ trình nhập học hoàn toàn dựa trên việc nộp bốn bài luận nghiên cứu 2.500 từ, mô phỏng chặt chẽ hơn thực tế tư duy học tại bậc đại học.
Chương trình MBA của Chicago Booth chấp nhận một bản trình bày PowerPoint chỉ 4 slide thay vì một bài luận văn truyền thống.
Georgetown’s McDonough School of Business thử thách sinh viên đăng tweet giải thích lý do muốn theo học chương trình MBA của trường.
Học viện MIT mở cổng Creative Portfolio để ứng viên nộp bất cứ thứ gì các em sáng tạo được lên hồ sơ xin học, từ nhạc tự sáng tác, tranh vẽ, ảnh chụp, thơ ca đến các dự án khoa học, dự án xã hội.
Năm 2013, Trường Quản lý Rotman của Đại học Toronto là trường đầu tiên giới thiệu các bài kiểm tra xét tuyển qua video để đánh giá được sự đĩnh đạc và tác phong của các ứng viên. Sau đó trường Yale và Kellogg cũng đã đi theo xu hướng này.
Hơn 80 trường cao đẳng và đại học hàng đầu đã công bố thành lập Liên minh Tiếp cận, Khả năng Chi trả và Thành công, nhằm tạo ra những thay đổi trong quy trình tuyển sinh và đa dạng hóa các đối tượng sinh viên. Liên minh yêu cầu các cán bộ tuyển sinh đại học thực hiện ba bước chính sau đây để cải thiện quy trình tuyển sinh sao cho công bằng hơn:
- Thúc đẩy xem xét những đóng góp có ý nghĩa thông qua dịch vụ cộng đồng và các hoạt động vì lợi ích cộng đồng khác của học sinh.
- Đánh giá cách học sinh từ mọi chủng tộc, văn hóa, tầng lớp xã hội tham gia và đóng góp cho gia đình cũng như cộng đồng.
- Xác định lại định nghĩa “thành tích” theo cách “bình đẳng hoá sân chơi” cho các nhóm học sinh đa dạng về tiềm lực kinh tế, và giảm áp lực thành tích quá mức.
Trang tuyển sinh trên trang web của Đại học Wesleyan có nội dung: “Chúng tôi tin rằng sinh viên nên có quyền quyết định cách tốt nhất để trình bày bản thân trước hội đồng tuyển sinh và liệu kết quả các kì thi chuẩn hóa của các em có phản ánh chính xác khả năng học tập và các tiềm năng ẩn chứa”.
Triết lý này của Wesleyan cho phép sinh viên có tiếng nói trong việc họ muốn hội đồng tuyển sinh đánh giá sự xứng đáng của mình như thế nào. Và nhiều trường đại học khác cũng đang bắt nhịp theo hướng đánh giá tổng thể các “tiềm năng của học sinh” và đào tạo để “hiện thực hoá tiềm năng”, kể cả những tiềm năng ẩn chứa mà không thể đo lường được bằng thi cử, chẳng hạn như tính nhân văn, bác ái, khiêm tốn...
Quay lại câu chuyện tuyển sinh ở Việt Nam, có lẽ đã đến lúc giáo dục đại học cần suy nghĩ thêm về quy trình tuyển sinh để có những cách tiếp cận và phương pháp đánh giá mới, sáng tạo, linh hoạt hơn nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học, công bằng, để tránh lọt những ứng viên thực sự “đặc biệt” và “khác biệt”.
Ngô Huy Tâm
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả
Nam sinh 10 năm cõng bạn đến trường: Nếu được đặc cách, em cũng từ chối
“Em rất bất ngờ trước thông tin mọi người muốn ĐH Y Hà Nội đặc cách cho em..., nếu được em cũng xin từ chối", và "Không nên sử dụng sự nổi tiếng của mình là cõng bạn 10 năm qua để xin vào trường đại học", Hiếu chia sẻ.
">Tuyển sinh đại học bằng điểm thi có thể để lọt những thí sinh 'khác biệt'
- Tôi làm công nhân tại Công ty TNHH một thành viên thủy lợi VP. Trong hợp đồng không ghi rõ chế độ làm thêm giờ và chế độ trông trực cơ quan nhà máy.
TIN BÀI KHÁC
Phạm luật vì 'trót yêu' em họ con cô ruột">Làm thêm giờ mà không được chế độ, phải làm sao?
Nhận định, soi kèo Parma vs AS Roma, 0h00 ngày 17/2: Khó cho chủ nhà
Bỏ qua chuyện quà cáp, lì xì ngày Tết... theo tôi vấn đề sau đây mới đáng lo với các gia đình người lao động cơ bản (bộ phận chiếm đại đa số người dân) khi quyết định về quê:
Một gia đình cơ bản, gồm bốn người (hai vợ chồng và hai đứa con) nếu muốn về quê ăn Tết thì vé máy bay rẻ nhất cũng 3 triệu đồng mỗi người một chiều, nếu đắt có thể lên tới 5 triệu đồng. Vậy là chi phí để di chuyển về quê và trở lại thành phố thôi cũng dao động tầm 24-40 triệu đồng, trung bình khoảng 30 triệu. Đó là chưa kể tiền taxi bốn chiều cũng tốn khoảng một triệu đồng nữa.
Nếu chọn đi về bằng xe khách, tàu hỏa, thì gía vé có rẻ hơn một chút, nhưng thời gian di chuyển lại dài hơn, mệt mỏi hơn. Khi đó, kỳ nghỉ Tết vốn đã ngắn nay càng bị thu hẹp hơn do phần lớn thời gian là ở trên tàu, xe. Còn trường hợp đi xe máy cho đỡ tốn tiền thì tôi không bàn tới vì rất mất an toàn, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn.
Với một gia đình làm công ăn lương, hai vợ chồng nuôi hai con nhỏ, một năm ở trên thành phố mà để dư ra được vài chục triệu như thế để về quê cũng là cả một sự cố gắng, nỗ lực phi thường. Nhưng cứ nghĩ tới cảnh Tết về quê được vài bữa rồi trở lại thành phố, công sức làm lụng quần quật cả năm bay mất sạch trơn, sau Tết lại bắt đầu lại từ đầu. Cái vòng lặp bất tận ấy cứ tiếp diễn năm này qua năm khác chẳng có lối thoát.
Mà đó là còn chưa tính tới trường hợp xui rủi trong năm vợ chồng hoặc con cái có bệnh tật, tốn tiền nằm viện, thuốc men. Lúc đó, cuối năm vẫn muốn về quê ăn Tết sẽ lại phải vay mượn. Vậy là con người ta lại rơi vào một vòng luẩn quẩn bất tận khác, đó là vay mượn rồi trả nợ.
>> Tôi về quê ăn Tết không nặng nề chuyện quà cáp
Cá nhân tôi cho rằng, Tết về quê hay không, chẳng có đúng - sai, chỉ có lựa chọn nào đáng để mỗi người đánh đổi mà thôi. Nếu ai kinh tế eo hẹp nhưng vẫn cố về quê bằng được thì phải chịu rủi ro, thế thôi. Cuộc sống vốn là những vòng luẩn quẩn không thể nào thoát ra được, gánh nặng cơm, áo, gạo, tiền cũng là một trong số đó. Nó sẽ càng thêm áp lực khi con cái ngày càng lớn, vợ chồng thêm bệnh khi lớn tuổi.
Vẫn biết cha mẹ ở quê ngày càng già yếu, thời gian bên con cháu không còn nhiều. Nếu mỗi năm về thăm được một lần dịp Tết thì họ cũng chỉ còn vài chục lần gặp mặt người thân. Đó cũng là một lý do để những đứa con tha hương về ăn Tết cùng cha mẹ. Nhưng người trẻ vẫn còn đó gánh nặng mưu sinh.
Cũng biết rằng cha mẹ chỉ cần con cháu về nhà ăn Tết, nhìn tất cả mạnh khỏe là đã mừng rồi, không cần tiền bạc, không cần quà cáp, nhưng thực tế cuộc sống đâu có dễ dàng như thế? Có nhiều thứ bản thân mỗi người không thể tự quyết định, đánh giá được.
Thôi thì lựa chọn của mỗi con người là khác nhau, không có đúng, cũng chẳng có sai. Ai về quê được thì cố mà về, còn khó quá không về ăn Tết được mỗi năm thì cũng nên chăm chỉ gọi điện thoại về hỏi thăm cha mẹ ở quê, bởi ít nhất tiền Internet để gọi video call, thấy được mặt người thân vẫn rẻ hơn nhiều so với vé tàu, xe, máy bay dịp Tết.