您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Siêu mẫu Ngọc Tình được cấp phép tham dự Nam vương Quốc tế 2017
NEWS2025-03-31 10:12:51【Kinh doanh】1人已围观
简介Siêu mẫu Ngọc Tình đã được Cục NTBD cấp phép tham dự Nam vương Quốc tế - Manhunt International 2017 tin nhanh 24tin nhanh 24、、
Siêu mẫu Ngọc Tình đã được Cục NTBD cấp phép tham dự Nam vương Quốc tế - Manhunt International 2017 diễn ra tại Thái Lan.
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- Thảm cảnh kiếp osin ở thiên đường Hong Kong
- Những điều chưa biết về “soái ca bí ẩn” trong MV của Hương Giang
- Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với giáo viên từ tháng 2/2021
- Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
- Chuyển đổi số trở thành giải pháp hữu ích cho HTX nâng cao hiệu quả kinh tế
- Thi THPT quốc gia 2017: Đà Nẵng cấm xe tải lưu thông trong các ngày thi
- Đại học VinUni khai giảng năm học đầu tiên
- Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- Tàu con thoi NASA, trạm vũ trụ cũng bị hack
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
Tác giả Trần Việt Hoàng đang là học viên Trường Sĩ quan Chính trị.
Tập thơ "Ngày chưa sương vội" (Nhà xuất bản Hội Nhà văn) có dung lượng 53 bài với tổng số 144 trang, được kết cấu thành bốn phần, gồm: "Gầy rạc thác lên ánh trăng", "Tự họa", "Chứng nhận cho nhiều trắc ẩn" và "Còn cỏ sắc thì thầm". Mỗi phần như mở ra một cánh cửa với nhiều khoảnh khắc vụt hiện mà lắng đọng suy tư của tâm hồn người lính trẻ tinh tế, đa cảm, có chiều sâu.
Tập thơ "Ngày chưa sương vội" của tác giả Trần Việt Hoàng.
Chia sẻ về nhan đề hơi hướng ẩn dụ, gợi mở, Trần Việt Hoàng cho rằng, đây là sự lựa chọn phù hợp với anh. Tác phẩm chứa đựng lòng biết ơn của anh về những ký ức đẹp đẽ mà có lẽ, dầu đi hết cuộc đời này anh cũng sẽ không bao giờ quên.
Cũng trong những năm tháng còn là học sinh phổ thông, tác giả từng khắc khoải ước mơ trở thành một giáo viên dạy Ngữ văn, và cho đến bây giờ, đôi khi ước mơ vẫn khắc khoải, thắp lên những ngân rung trong cảm xúc. Giờ đây, là một học viên được đào tạo trong quân ngũ, anh tiếp tục vững bước trên hành trình mới với những khát vọng mới.
Như bao con người "chân ướt, chân ráo" trước ngưỡng cửa tương lai, ở tuổi đôi mươi, tác giả trẻ cũng đã trải qua những ngày tháng khó khăn; ngơ ngác và thao thức trước cuộc sống đầy biến động. Được tôi luyện trong môi trường đặc biệt, đặc thù cùng đam mê văn chương, niềm tin và hy vọng đã mở ra với Trần Việt Hoàng.
Bộc bạch về con đường sáng tạo, người lính trẻ bày tỏ: "Với tôi, đó là một hành trình hết sức đặc biệt. Người ta vẫn thường hay nói đó là một sự cô đơn. Đúng vậy, thơ là con đường cô đơn đúng nghĩa, nhưng sự cô đơn ấy không phải là tia sáng trắng dẫn đến sự đơn độc tẻ nhạt lạnh căm mà trái lại là tia sáng màu dẫn đến thế giới của sự an ủi kết nối thành thực".
Với người lính trẻ, bật ra được những điều sâu thẳm, những trở trăn sâu kín, những cảm giác mơ hồ mông lung hay trong sự lặng im trắc ẩn là niềm hạnh phúc không dễ bề diễn tả. "Chữ nghĩa với yêu cầu khắt khe, tự thân nó luôn đặt ra những đòi hỏi cao đối với người sáng tạo. Đã nhiều lần, tôi có ý nghĩ dừng lại hành trình này bởi những áp lực khi chưa tìm ra lối thoát. May mắn vẫn đến khi tôi đã không nguôi suy nghĩ, xúc cảm, lắng nghe, đọc và tự vấn rất nhiều để tiếp tục. Quả thực, càng viết, thơ ca càng đem lại cho tôi những cảm xúc ý nghĩa", Trần Việt Hoàng chia sẻ.
Ra mắt một tập thơ khi còn ngồi trên ghế giảng đường đại học là nỗ lực của người lính trẻ, cũng thể hiện niềm khát khao, trân trọng của anh với văn chương. Tập thơ như một thực chứng, một "dấu lửa", của một khoảng thời gian sắp sửa trôi qua… của người lính trẻ.
Có rất nhiều câu thơ khiến người đọc rung động: "vội vã làm chi/ tiếng chuông vọng mòn đỉnh núi/ cây sống cuộc đời vắng lá/ di chỉ chân ai để lại những cảm thương/ sương ở đây không vỡ vào ban mai/ nên long lanh cũng biết cúi đầu…"
Khoảnh khắc đẹp của tuổi thanh xuân người lính.
Tác giả lưu giữ nhiều khắc khoải với quê hương: "bầu trời vừa chớm đã vội vã cuối năm/ cơn mưa phùn trắng xóa/ ướt áo ai phiêu bạt tháng năm dài/ sấp ngửa là những lần thao thức quê hương"; "người đoái nhìn cố hương bằng ánh mắt/ nặng trĩu niềm thương/ sâu hoắm những đường cày đất bở/ đất tươm tất như hoa bung nở/ chờ những hạt mầm/ đâm vào đất/ để ngô biếc khoai xanh/ dáng mẹ cha thành nét khắc của một bức tranh..."; "ngực cây ấm vườn nhà/ tiếng chiều gọi dậy những bỏ quên/ nhìn mẹ nỗi mắt biếc xanh/ nghĩ về cha mồ hôi thêm trở mặn".
Ngay cả khi viết về phố, ta vẫn gặp ở đó nhịp chầm chậm, lắng sâu như vệt gió kéo dài từ chốn quê nhà:"bầu trời ngoài kia bao dung/ điều chưa trọn khiến người tin gió phố/ đôi chân thức dậy sau tiếng gọi di trú/ nơi gốc cây còn lại/ vết thương hóa thành trầm"; "cơn mưa thành phố/ bóng cây đổ không thể nào phủ che/ nét vẽ thanh thoát mỏng manh gò má/ nước mắt đổ lên ngọn chì/ người thiếu nữ nhìn tôi âu lo chiều xa lạ".
Riêng thơ viết cho núi rừng, biên ải, Trần Việt Hoàng cùng lúc thể hiện được sự vạm vỡ và đa cảm tạo nên sự lôi cuốn đến ám ảnh: "đất mở lòng cất/ một dáng sông xanh/ một vạt áo chàm ngày hội/ một mặt người nhìn vào thăm thẳm dòng trôi/ đêm mệt nhoài sóng nước/ khói núi mang giấc đồng bằng/ trăng khuya sót lại/ mảnh khuyết đắp mùa thu"; "ngút ngàn tầng xanh/ nhặt cành cây mủi/ cúi đầu trước tấm lòng đơn sơ/ nương nắng xa mờ/ ai canh những chiếc bóng vừa đổ".
Là một người lính, bên cạnh việc không ngừng học tập, rèn luyện; thực hiện nghĩa vụ với quân đội... Trần Việt Hoàng luôn đau đáu trách nhiệm của bản thân mình trước quá khứ cha ông.
Anh chia sẻ: "Văn học nghệ thuật có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc "khơi cho ta những tình cảm mà ta chưa có, luyện cho ta những tình cảm mà ta sẵn có". Trong đó, phải nhắc đến một phẩm tính ấy chính là lòng biết ơn quá khứ, lối sống ân nghĩa, thủy chung. Chính vì vậy, nền văn học nghệ thuật cần quan tâm đến mảng đề tài về tình yêu Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc".
Tác giả trẻ có nhiều bài thơ xúc động về lịch sử dân tộc. Bài "Viết ở Đồng Lộc" mang đến niềm xúc động nghẹn ngào: 'lược giờ chải tóc những ngọn núi/ mười ngôi mộ bồ kết rưng rưng/ con đường giấu tàn tích vào trong/ nắng Đồng Lộc hong ấm hồi ức/ cỏ thao thức bên miệng hố bom/ những non xanh lặng lẽ/ chiến trường còn những mặt gương/ phản chiếu giấc mơ/ người cựu binh nhìn nắng trở mình..."
"Đêm thao trường" lại chính là tự sự của người lính trẻ trong bối cảnh đời sống hôm nay: "đêm ở thao trường/ sương tự tình trên vai người chiến sĩ/ phiên gác tràn trăng/ mặt đất mọc những nỗi niềm xám bạc/ đài chỉ huy sừng sững/ còn sót một ngọn đèn/ hàng cây lặng im làm bóng đêm bình thản/ hoa đơn sắc hương muộn rưng rưng/ đêm không một ngọn lửa/ dấu đạn bắn diễn tập ngày qua còn cày ấm đất nâu/ người chiến sĩ chắc tay bồng súng/ ý nghĩ bay về phía bình minh...".
Là một người viết trẻ, một học viên năm cuối của Trường Sĩ quan Chính trị - trung tâm đào tạo ra những "sĩ quan tâm hồn" cho toàn quân, Trần Việt Hoàng nhận thức sâu sắc vai trò của văn học nghệ thuật, đặc biệt là các sáng tác viết về những mảng đề tài mang tính tri ân. Chính vì vậy, bên cạnh việc học tập, rèn luyện để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường; bên cạnh khao khát trong sáng với thơ ca, anh đã từng bước tìm hiểu, tích lũy và mạnh dạn thể nghiệm những sáng tác đầu tiên về các đề tài lớn.
Chùm thơ "Đêm thao trường" và "Ngày tưởng tượng" của Trần Việt Hoàng đã được trao giải thưởng Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2023 của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Đó là động lực quan trọng, tiếp thêm nhiệt huyết cho người lính trẻ tiếp tục đam mê với đề tài bằng trải nghiệm của chính mình.
Dù viết đề tài nào, thơ Trần Việt Hoàng dường như đều mang năng lượng của lửa ấm, chứa đựng sự bao dung, nhẫn nại và tin ở ngày mai, tin ở con người và trên hết là nguồn cội, như câu thơ anh viết "đỉnh lửa đã vời mà tàn tro vẫn ấm/ tiếng núi âm thầm lên ý nghĩ quê hương…"
">Thơ của một người lính trẻ
Làm việc không tốt là “tự sát”
Đây là ví von của ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, đơn vị thực hiện thí điểm tự chủ từ nhiều năm nay.
Theo ông Dũng, để tự chủ đại học cần một hiệu trưởng năng động và vững tay lái.
“Lúc này, trường không nhận kinh phí chi thường xuyên. Tuyển sinh kém, nguồn thu không tốt sẽ dẫn tới giải tán, bởi thu nhập giảng viên kém thì mất đội ngũ nhân sự, cơ sở vật chất không đầu tư, chất lượng đào tạo kém thì sinh viên sẽ không vào. Do vậy, hiệu trưởng có vai trò nòng cốt trong sự thành công của nhà trường, nếu hiệu trưởng làm việc không tốt sẽ dẫn tới “tự sát””.
Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, từ khi tự chủ học thuật, số bài báo ISI tăng lên gấp ba. Nếu trước đây trường phụ thuộc cơ chế khen thưởng của Bộ, thì hiện nay trường thưởng một bài báo đăng thuộc danh mục ISI là 100 triệu đồng. Theo ông Dũng, mức thưởng này tuy chỉ là trung bình so với các trường ĐH khác nhưng cũng đã khuyến khích giảng viên tham gia viết bài, đầu tư vào nghiên cứu khoa học, đầu tư phòng thí nghiệm.
Vì tự chủ, trường có chính sách thu hút người giỏi về công tác, mở các ngành nghề 'hot' như trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật dữ liệu… trong khi trước đây phải chờ Bộ phê duyệt rất lâu.
Ông Dũng cũng cho hay, từ khi thực hiện tự chủ, ngân sách của trường tăng gấp 5 lần, thu nhập của cán bộ, giảng viên tăng 2 lần, có chính sách giữ chân người tài. Trong 3 năm qua, việc đầu tư cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm tăng 10 lần.
Đáng chú ý, điểm chuẩn đầu vào tăng lên 10 điểm, chất lượng đầu vào tăng, đầu ra tốt, quan hệ doanh nghiệp tốt…
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Với kết quả khá ấn tượng, thế nhưng theo ông Dũng, việc trả lương cán bộ giảng viên trong trường phải hài hòa, tránh chênh lệch quá lớn tạo ra mâu thuẫn nội bộ.
Ví dụ như thưởng Tết nguyên đán 2020, người thấp nhất là 30 triệu đồng, còn hiệu trưởng là 70 triệu đồng.
Muốn tự chủ đúng nghĩa phải chấp nhận "vượt rào"?
Theo bà Vũ Thị Lan Anh, Trường ĐH Luật Hà Nội, thì liên quan đến lĩnh vực tài chính, bên cạnh các quy định theo Luật GDĐH (sửa đổi), các cơ sở GDĐH công lập vẫn phải tuân thủ các quy định của Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Việc sử dụng tài sản của các trường còn chịu sự điều chỉnh của Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công...
Nhìn chung, các quy định của các pháp luật liên quan này chưa có những đặc thù cho GDĐH, vì thế, còn mâu thuẫn với Luật GDĐH (sửa đổi) dẫn đến vướng mắc, khó khăn trong các hoạt động liên quan đến mua sắm thiết bị, đầu tư công, xây dựng cơ bản ở các cơ sở GDĐH.
Nhiều văn bản được ban hành liên quan đến tự chủ đại học ở Việt Nam. Bà Lan Anh đã liệt kê một số nội dung mâu thuẫn. Trước hết, Khoản 2 Điều 66 Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) cho phép đối với các cơ sở GDĐH công lập tự bảo đảm toàn bộ kinh phí chi thường xuyên thì hội đồng trường, hội đồng đại học được quyết định sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách nhà nước cấp để đầu tư các dự án thực hiện hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. Điểm g khoản 2 Điều 16 và điểm d khoản 3 Điều 20 cũng tiếp tục khẳng định thẩm quyền quyết định đầu tư cho Hội đồng trường và Hiệu trưởng.
Tuy nhiên, trên thực tế những quy định tiến bộ này khó thực hiện do vướng quy định tại Luật Đầu tư công. Điều 17 và Điều 39 Luật Đầu tư công quy định về thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư, trong đó không có quy định thẩm quyền của cơ sở GDĐH công lập…
Hay điểm c, khoản 1 Điều 50 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 quy định đối với các nguồn thu hợp pháp (có thể là các khoản vay, viện trợ ngoài ngân sách) đều là tài sản công và phải quản lý và sử dụng theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, chứ không thuộc quyền tự quyết của cơ sở GDĐH.
Điểm d khoản 3 Điều 20 Luật GDĐH (sửa đổi) quy định Hiệu trưởng “thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh quản lý khác của cơ sở giáo dục đại học, quyết định dự án đầu tư theo quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học”, nhưng khoản 2 Điều 28 Luật Viên chức: “2. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ, cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện hoặc phân cấp việc bổ nhiệm, giải quyết thôi giữ chức vụ quản lý hoặc miễn nhiệm đối với viên chức”, trong trường hợp cơ sở GDĐH chưa tự chủ…
Vì vậy, PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Sau đại học (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân), cho rằng với bối cảnh như hiện nay, để thực hiện tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải chấp nhận việc "vượt" rào.
“Thậm chí, trong bối cảnh này, chẳng mấy hiệu trưởng dám theo con đường tự chủ. Bởi hiện nay, không có gì để bảo vệ hiệu trưởng khi đột phá.
Ví dụ khi muốn tuyển người tài, không thể tăng lương nhiều so với quy định chung. Hay muốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học, công nghệ mới thì cũng không có cơ chế. Chưa kể, đầu tư vào khoa học không phải lúc nào cũng 10 ăn 10.
Trách nhiệm lớn, có những quyết định rất rủi ro về mặt pháp lý, không có cơ sở nào bảo vệ chính mình nên chẳng mấy ai dám đột phá, mà chấp nhận thôi thì bình tĩnh, đi từ từ. Khi không nuôi dưỡng được tư duy đột phá thì rất khó tự chủ hiệu quả”, ông Thành nói.
PGS.TS Trần Diệp Tuấn, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Y Dược TP.HCM thì cho rằng: Trong cách vận hành của hệ thống giáo dục đại học hiện nay ở Việt Nam, hiệu trưởng là người có vai trò và có quyền hành lớn nhất. Hiệu trưởng là chủ tài khoản, đồng thời là người nắm con dấu của trường.
Luật Giáo dục Đại học (Luật 34) đã tạo điều kiện để các trường phát huy quyền tự chủ đại học. Nghị định 99/NĐ-CP hướng dẫn triển khai Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật 34 nhấn mạnh về thực quyền của hội đồng trường.
Về những bất cập do những ràng buộc của các Luật khác có liên quan, theo ông Tuấn, Chính phủ, các Bộ, ngành có thể cùng nhau ngồi lại giải quyết dứt điểm để tạo điều kiện để các trường triển khai thực hiện tự chủ.
"Giải quyết những vướng mắc này càng sớm thì càng có lợi cho nền giáo dục đại học nước nhà. Vì mục tiêu của tự chủ đại học chính là đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống kinh tế quốc dân" - ông Tuấn nói.
Lê Huyền - Thanh Hùng - Ngân Anh
WB: Mức đầu tư cho giáo dục đại học ở Việt Nam rất thấp
Theo WB, Việt Nam phân bổ nguồn lực công hơn 5% GDP cho giáo dục, tuy nhiên trong đó, mức đầu tư cho giáo dục đại học hiện rất thấp, chỉ chiếm 0,33%.
">Hiệu trưởng trường đại học tự chủ: Nghề ‘nguy hiểm’
Sao Việt ngày 13/6: BTV Hoài Anh đăng ảnh "sửa soạn đi hội". Phong cách thời trang của cô sang chảnh, quý phái khác hẳn thường ngày.
Du lịch châu Âu, ca sĩ Lệ Quyên mặc nữ tính và gợi cảm.
Ca sĩ Mỹ Anh thân thiết chị gái Anna Trương. Hoa hậu Giáng My diện đồ bơi, khoe vóc dáng gọn gàng. Danh ca Như Quỳnh trẻ trung, xinh đẹp. Ca sĩ Lều Phương Anh diện trang phục thoải mái đi chơi biển. Ca sĩ Đoan Trang thảnh thơi trà chiều cùng chồng con. Diễn viên Thúy Nga thân thiết nghệ sĩ Thanh Thanh Tâm. MC Diễm Quỳnh trẻ trung giữa cây lá. Ông xã đi công tác, ca sĩ Thu Minh đưa con trai đi chơi. Bữa cơm đoàn tụ của mẹ con Trizzie Phương Trinh từ ngày cậu cả Beckham học xa nhà. Avin Lu 'Em và Trịnh' chụp ảnh cùng ca sĩ Phương Thanh. Mỹ Loan
">Sao Việt 13/6: Lệ Quyên gợi cảm bên trời Tây, BTV Hoài Anh sang chảnh
Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
Mức cho vay tối đa đối với mỗi học sinh, sinh viên sẽ tăng từ 1,25 triệu đồng/ tháng lên 1,5 triệu đồng/ tháng kể từ ngày 15/6/2017.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định 751/QĐ-TTg điều chỉnh mức cho vay quy định tại Khoản 1 Điều 5 Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên (HSSV).
Theo quyết định mới, mức cho vay tối đa là 1,5 triệu đồng/ tháng/ HSSV, tăng thêm 250 nghìn đồng/ tháng/ HSSV so với mức cũ đã áp dụng từ 9/1/2016.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư cân đối, bố trí cấp đủ nguồn vốn cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý cho Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định.
Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm thực hiện cho vay, giám sát, thu hồi nợ vay theo quy định của pháp luật hiện hành.
Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/6/2017, áp dụng đối với các khoản giải ngân mới kể từ khi Quyết định này có hiệu lực thi hành.
Chính sách tín dụng ưu đãi cho vay vốn đối với HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã thực hiện được gần 10 năm. Với chính sách này, đã có hàng triệu HSSV nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được vay vốn để đi học, tốt nghiệp ra trường có việc làm ổn định cuộc sống và đóng góp cho xã hội.
Ngân Anh - Bích Thủy
">Tăng mức cho vay đối với học sinh, sinh viên
Không ai có thể phủ nhận phong cách thời trang đa dạng, sexy luôn thu hút mọi ánh nhìn của nữ ca sĩ Tóc Tiên. Gần đây, cô nàng cũng có xu hướng mặc những màu "gắt" cực kén người mặc. Bức ảnh mới nhất, Tóc Tiên không làm người hâm mộ thất vọng khi diện cả cây màu xanh lá.
Trang phục màu xanh lá kén người mặc từng được nữ ca sĩ diện trong một đêm nhạc tại Hà Nội trước đó. Nhiều người hài hước nhận xét cô nàng trông giống một chú sâu róm trong bộ đầm này. Chiếc váy cut-out màu sặc sỡ tôn lên triệt để vóc dáng sexy của nữ ca sĩ. Tóc Tiên có thể được gọi với cái tên "nữ ca sĩ chăm khoe dáng với bikini" nhất nhì showbiz Việt. Nhưng phong cách của cô nàng chẳng hề gây nhàm chán mỗi lần khoe ảnh nhờ những phụ kiện đi kèm thời thượng. Nhiều người phải gật gù công nhận trao danh hiệu nữ ca sĩ sexy nhất nhì showbiz Việt cho Tóc Tiên. Không chỉ chuộng màu xanh, những màu nóng như đỏ gạch, tím, vàng cũng được cô nàng tận dụng triệt để. Chiếc áo nửa vàng cam nửa bạc là một sự kết hợp không thể nổi bật hơn của Tóc Tiên. Cô nàng luôn biết cách thu hút sự chú ý giữa đám đông. Jumpsuit, áo hai dây cũng là một phong cách thường thấy của cô nàng sexy này. Nhưng Tóc Tiên vẫn luôn chọn những màu nổi bật mới chịu. Trên trang cá nhân, Tóc Tiên sở hữu một bộ sưu tập những hình ảnh mặc bikini gợi cảm khoe dáng. Nhưng không ai thấy nhàm chán bởi mỗi lần khoe ảnh, cô nàng lại khoe một bộ bikini màu sắc khác lạ, không lẫn với ai theo đúng phong cách Tóc Tiên. Bộ cánh màu xanh pha nhũ kén người mặc trở nên thật quyến rũ khi Tóc Tiên khoác lên mình. Nếu không phải là Tóc Tiên, có lẽ ít người dám chọn một bộ đồ màu tím cực kén người mặc này. Cô nàng không những chẳng bị già đi mà còn trở nên cực kì cá tính khi kết hợp với chiếc khăn sặc sỡ trên đầu và lối trang điểm phù hợp. Màu tím cũng là một màu thường xuyên được nữ ca sĩ chọn lựa mỗi khi đi dự sự kiện. Càng ngày Tóc Tiên càng khiến người hâm mộ được mở mang tầm mắt về phong cách thời trang nổi bật, đẹp mắt và cá tính không trộn lẫn của mình. Hà Lan
Ngọc Châu diện đầm sexy đọ sắc bên tân Hoa hậu Siêu quốc gia
- Miss Supranational Vietnam 2018 khoe chân dài sexy bên Miss Supranational 2018 Valeria Vazquez Latorre khi cùng tham gia một sự kiện tại TP.HCM.
">Phong cách thời trang sexy chuộng màu 'cực gắt' của Tóc Tiên
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng thăm và làm việc với Tập đoàn Viettel