您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Máy bay riêng mạ vàng của ông Donald Trump giờ ra sao?
NEWS2025-02-06 13:08:48【Kinh doanh】9人已围观
简介Máy bay riêng mạ vàng của ông Trump. Ảnh: CNNTheáybayriêngmạvàngcủaôngDonaldTrumpgiờmàu nâu sữao CNNmàu nâu sữamàu nâu sữa、、
![]() |
Máy bay riêng mạ vàng của ông Trump. Ảnh: CNN |
TheáybayriêngmạvàngcủaôngDonaldTrumpgiờmàu nâu sữao CNN, chiếc Boeing 757 của ông Trump luôn là vương miện quý cho sự giàu có của tỷ phú, Tổng thống Mỹ một thời này. Ông Trump từng sử dụng nó làm nền cho các buổi chụp ảnh, các cuộc vận động tranh cử, các chuyến đi dành cho những nhân vật quan trọng, cho những cảnh quay ông đang ăn Big Mac và KFC với dao và dĩa mạ vàng.
Ông Trump thích phô diễn những vật dụng trên máy bay như chiếc ghế da màu kem được làm riêng, phòng tắm mạ vàng và khoá ghế được dát vàng 24k.
Tuy nhiên, hiện giờ, chiếc máy bay Boeing 757 nằm im lìm ở một sân bay tại Orange County, New York, cách Manhattan 80km về phía bắc.
![]() |
Máy bay riêng của ông Trump cần sửa chữa nhiều mới có thể cất cánh. Ảnh: CNN |
Một động cơ của máy bay bị mất một số bộ phận. Động cơ còn lại được bọc nilon. Chi phí để sửa và để máy bay có thể cất cánh trở lại có thể lên tới 6 con số. Đây là số tiền mà ông Trump dường như không thể giải quyết ngay lúc này. Dù tình hình tài chính của cựu Tổng thống không được công bố nhưng đại dịch Covid-19 đã gây thiệt hại cho ngành du lịch, vốn là nơi tập trung các hoạt động kinh doanh của ông.
Theo hồ sơ chuyến bay mà CNN truy cập được, chiếc Boeing 757 mạ vàng này không cất cánh lần nào kể từ ngày nhậm chức, thời điểm ông Trump dừng sử dụng chiếc Không lực 1 và phải chuyển sang phương tiện đi lại khác ít phô trương hơn.
![]() |
Một phòng ngủ trên máy bay. Ảnh: CNN |
Một đại diện của Tổ chức Trump đã từ chối trả lời câu hỏi của CNN về việc tại sao máy bay này không được sử dụng hay sửa chữa. Và rằng, liệu ông Trump còn có ý định cho nó cất cánh trở lại trong thời gian sớm không.
Một nhóm quay phim của CNN đã thấy máy bay riêng của ông Trump đậu ở trên đường băng của một sân bay nhỏ ở ngoại ô New York, cách Tháp Trump khoảng hơn một tiếng lái xe.
Việc để máy bay ở ngoài trời, tại một sân bay phía đông bắc, hứng chịu mưa nắng đã khiến các chuyên gia hàng không khó lý giải. Thông thường, việc để máy bay ngoài trời sẽ không tốt vì tuyết, độ ẩm, mưa có thể ăn mòn khung máy bay và động cơ (vốn khó phát hiện) và trong một số trường hợp, nó có thể gây ra thảm hoạ. Các máy bay lớn thường được giữ ở vùng sa mạc phía tây nam, nơi khí hậu khô khiến sự ăn mòn gần như không xảy ra.
![]() |
Ảnh: CNN |
Do chiếc Boeing 757 không sử dụng được, cựu Tổng thống chỉ còn các máy bay công ty nhỏ hơn để dùng, ít nhất là trong thời điểm này.
Theo dữ liệu các chuyến bay, chiếc Cessna 750 Citation X của ông Trump đã hoạt động bán thường xuyên trong vài tháng qua. Nó thường bay qua lại giữa sân bay quốc tế Palm Beach và LaGuardia ở New York.
![]() |
Ảnh: CNN |
Khi ông Trump mua chiếc Boeing 757 đã qua sử dụng này từ cố tỷ phú Microsoft Paul Allen vào năm 2010, nó đã mau chóng trở thành món đồ yêu thích của ông.
Tuy nhiên, cũng như nhiều món đồ được ông Trump tạo ra với mục đích tiếp thị, thực trạng chiếc máy bay khổng lồ này đằng sau hậu trường lại rất khác. Đó là một thứ hút tiền. Theo nhà phân tích hàng không David Soucie, chi phí để một chiếc Boeing 757 cất cánh vào khoảng 15.000-18.000 USD/giờ. Tuy nhiên, đó là khi nó có thể bay song hiện giờ chiếc máy bay của ông Trump chưa sẵn sàng bay tới nơi nào.
Hoài Linh
![Covid-19 bùng phát tại khu nghỉ của ông Trump](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/03/20/10/covid-19-bung-phat-tai-khu-nghi-cua-ong-trump.jpg?w=145&h=101)
Covid-19 bùng phát tại khu nghỉ của ông Trump
Câu lạc bộ Mar-a-Lago của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Palm Beach, Florida đã phải đóng cửa một phần sau khi các nhân viên tại đây dương tính với virus corona.
很赞哦!(84672)
相关文章
- Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Plovdiv vs Botev Plovdiv, 17h30 ngày 1/12: Chưa thấy niềm vui
- Trôi ngược dốc, ô tô tải đè trúng xe máy, hai người thoát chết trong gang tấc
- Luộc thịt, xương thấy sủi bọt có phải độc chất trong thực phẩm?
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
- Những món ăn dành cho trẻ bị suy dinh dưỡng giúp tăng cân nhanh
- Toàn cảnh tháp nghìn tỷ nằm trơ xương Vicem bán không được lại muốn hồi sinh
- Ra mắt sách ‘Bất động sản thế hệ mới’
- Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
- Bắt nhóm quản trị viên của trang web khiêu dâm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Sở TN&MT TP.HCM tạm dừng giải quyết vướng mắc cho 8 dự án bất động sản. (Ảnh: Anh Phương) Vướng mắc về chuyển mục đích sử dụng đất có 2 dự án ở Q.Tân Phú là Khu phức hợp dân cư và thương mại Thắng Lợi của Công ty CP Dệt may Thắng Lợi và Chung cư số 96 Luỹ Bán Bích của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Phúc Khang.
Hai chủ đầu tư kiến nghị được chuyển mục đích sử dụng đất cho hai dự án. Tuy nhiên, việc chuyển mục đích sử dụng đất của các doanh nghiệp cổ phần hoá đang được UBND TP.HCM đưa vào nghị quyết thay thế Nghị quyết 54/2017/QH14, chờ Quốc hội chấp thuận.
Về giao đất bổ sung, Sở TN&MT tạm dừng giải quyết kiến nghị của Công ty Địa ốc Xanh về việc xin sử dụng thêm 125,7m2 đất. Lý do công ty đã rút hồ sơ xin giao đất bổ sung để thực hiện thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư.
Với nhóm vướng mắc về thẩm định, phê duyệt tiền sử dụng đất để thực hiện nghĩa vụ tài chính, Sở TN&MT đã tạm dừng giải quyết hồ sơ dự án 38 Trương Quốc Dung, P.8, Q.Phú Nhuận của Công ty TNHH Merufa Nova để rà soát pháp lý.
Trong nhóm vướng mắc về cấp sổ hồng, Công ty CP Nova Princess Residence đề nghị thẩm định điều kiện cấp sổ hồng cho người mua nhà tại dự án 146 Nguyễn Văn Trỗi, Q.Phú Nhuận và dự án 223 – 223B Hoàng Văn Thụ, Q.Phú Nhuận.
Tuy nhiên, Sở TN&MT đã tạm dừng giải quyết hồ sơ cho 2 dự án này vì UBND TP.HCM đã có văn bản tạm dừng chuyển mục đích sử dụng đất.
Ngoài thông tin các kiến nghị đã và đang giải quyết, Sở TN&MT cho biết, trong hơn 100 kiến nghị của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, có 2 kiến nghị không phù hợp với pháp lý hiện tại của dự án và 2 kiến nghị không thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị này.
Chi tiết 16 dự án nhà ở tại TP.HCM được gỡ vướng pháp lýTrong 36 dự án nhà ở được Tổ Công tác của Thủ tướng Chính phủ đề nghị rà soát để tháo gỡ, UBND TP.HCM đã làm rõ các vướng mắc và chỉ đạo giải quyết 16 dự án.">Vì sao TP.HCM tạm dừng ‘gỡ vướng’ pháp lý cho 8 dự án bất động sản?
Bệnh viện vừa xảy ra vụ bác sĩ bị hành hung. “Bệnh đông mà còn bị hành hung, vừa bị bóp cổ vừa quay clip. Vấn nạn này đã trở thành một thói quen, đến mức vừa hành hung còn vừa quay lại clip công khai như thế”, bác sĩ T. chia sẻ trên trang cá nhân.
Trước sự việc trên, bác sĩ Bùi Chí Thương (Đại học Y dược TP.HCM) cho rằng, người bệnh khi vào cấp cứu, ai cũng có tâm lý lo âu. Điều này hoàn toàn có thể thông cảm và thấu hiểu.
Tuy nhiên, nguyên tắc y khoa là can thiệp những ca cần cấp cứu ngay để cứu sống bệnh nhân. Việc hành hung nhân viên y tế sẽ gây mất an toàn không gian khám chữa bệnh, gây tâm lý bất ổn với thầy thuốc và bệnh nhân khác.
“Thầy thuốc phải được tôn trọng và tạo môi trường an toàn khi khám chữa bệnh”, bác sĩ Thương bày tỏ.
Bộ Y tế đã ngay lập tức đề nghị Sở Y tế TP.HCM sớm xác minh vụ việc, phối hợp với Công an TP.HCM điều tra, đề xuất hướng xử lý nghiêm với hành vi sai phạm, động viên bác sĩ trong vụ việc.
Có thể xem xét hành vi đe dọa giết người
Thực tế, bệnh nhân, thân nhân hành hung nhân viên y tế không phải ... chuyện hiếm nhưng vẫn chưa được xử lý triệt để. Nguyên nhân dẫn đến các sự cố có thể do người bệnh/thân nhân uống say, sử dụng chất kích thích, nóng nảy, côn đồ hoặc do thái độ làm việc của các y, bác sĩ chưa chuẩn mực, dẫn đến bức xúc và mất kiểm soát.
Theo luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn Luật sư TP.HCM, dù xuất phát từ nguyên nhân nào, việc hành hung các y, bác sỹ đều là hành vi vi phạm pháp luật.
Bác sĩ bệnh viện Xanh Pôn (Hà Nội) bị người nhà bệnh nhân đánh khi đang thăm khám hồi tháng 4/2018. Ảnh: Cắt từ clip. “Hành hung, dọa giết bác sĩ Bệnh viện Nhân dân Gia Định vừa qua là một hành động mang tính côn đồ, hung hãn và cần một hình thức xử lý thật nghiêm minh”, ông nói.
Với hành vi trên, người đàn ông hành hung bác sĩ có thể bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định số 144/2021/NĐ-CP với các tội: Gây mất trật tự công cộng; khiêu khích, xúc phạm, lăng mạ, bôi nhọ danh dự, nhâm phẩm của người khác; Gây rối hoặc cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức và tội Cố ý gây thương tích nhưng chưa đến mức bị xử lý hình sự. Tổng số tiền phạt có thể lên đến 16.500.000 đồng.
Bên cạnh đó, nếu đáp ứng đủ yếu tố gây thương tích, người này còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo tội Cố ý gây thương tích, quy định tại Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017.
“Ngoài ra, dựa trên Khoản 1 Điều 133 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017, nếu người nhà bệnh nhân có hành vi đe dọa giết người và có căn cứ làm cho bác sĩ lo sợ rằng điều này sẽ thành hiện thực - người nhà bệnh nhân trên sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự với mức phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm", luật sư Hùng nói.
Được biết, toàn bộ quá trình bác sĩ nhận bệnh, giải thích bệnh cũng như hành vi hành hung bác sĩ đều có camera giám sát ghi lại. Các hình ảnh chưa được công bố.
Hành hung bác sĩ sẽ xem là chống người thi hành công vụ?Theo dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), người có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm người hành nghề tại cơ sở khám chữa bệnh, bị coi là có hành vi chống người thi hành công vụ.">
Người hành hung bác sĩ có thể bị xử lý như thế nào?
Trong quý II vừa qua, phân khúc đất nền có lượng giao dịch lớn tại Khánh Hoà “áp đảo” các phân khúc khác. Theo đó, lượng giao dịch BĐS tại Khánh Hòa không xuất phát từ các dự án mà tập trung chủ yếu ở đất nền với 7.742 giao dịch.
Hiện toàn tỉnh đang có 10 dự án nhà ở thương mại với khoảng 4.796 căn. Trong đó, có 9 dự án đang triển khai với 3.475 căn và một dự án hình thành trong tương lại với 1.321 căn.
Bên cạnh đó, Khánh Hòa đang có ba dự án nhà ở thu nhập thấp khu đô thị đang triển khai với 1.490 căn. Cùng với đó là 26 dự án du lịch nghỉ dưỡng với 12.149 căn hộ du lịch và 2.588 biệt thự du lịch đang triển khai.
Theo Sở Xây dựng Khánh Hòa, thị trường BĐS có chuyển biến là nhờ các thông tin tích cực từ việc Quốc hội, Chính phủ và các Bộ, ngành tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để các nhà đầu tư tiếp tục triển khai và đưa dự án vào khai thác.
Cùng với đó, việc nhiều dự án BĐS đang hoàn thiện các thủ tục pháp lý về đầu tư, đất đai, xây dựng. Dự kiến trong Quý III/2022 tình hình BĐS sẽ trở nên sôi động hơn.
Đồng thời, bên cạnh đồ án Quy hoạch tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Khánh Hòa đang triển khai lập nhiều quy hoạch lớn nên các nhà đầu tư BĐS nhộn nhịp đổ bộ đến xin đầu tư dự án, cùng với việc ngành du lịch đón khách quốc tế trở lại được xem là lực đẩy cho thị trường bất động sản trong năm 2022.
Liên quan đến tình hình thị trường BĐS của Khánh Hòa, giai đoạn vừa qua nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh này có sự tăng trưởng nóng và chính quyền đã vào cuộc siết tình trạng phân lô bán nền.
Trong quý II/2022 lượt tìm kiếm đất nền giảm khoảng 13% so với đỉnh quý II/2021, một chỉ báo cho thấy cơn sốt đất nền đã đi qua vùng nóng và đang trong quá trình hoàn thiện một chu kỳ Mới đây, UBND tỉnh Khánh Hòa đã yêu cầu UBND huyện Cam Lâm hủy các quyết định chuyển mục đích sử dụng đất đối với một số trường hợp hiến đất làm đường, phân lô, tách thửa không phù hợp quy định pháp luật.
Đồng thời, UBND tỉnh cũng có văn bản gửi các sở: Tài nguyên và Môi trường; Xây dựng; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND các huyện, thị xã, TP yêu cầu kiểm tra, ngăn chặn, xử lý triệt để tình trạng và xử lý nghiêm các trường hợp san ủi đồi núi, san lấp hồ ao, bờ sông, bờ suối... để phân lô, bán nền; xây dựng trên đất nông nghiệp trái quy định của pháp luật…
Đất nền đã qua vùng đỉnh
Theo báo cáo thị trường quý II/2022 của một đơn vị nghiên cứu BĐS, thị trường đất nền đã hạ nhiệt sau khi trải qua vùng đỉnh cao nhất được xác lập vào quý 2/2021.
Theo đó, trong giai đoạn 2020 đến nửa đầu 2022 thị trường đất nền đã hoàn thiện một đợt sóng với vùng đáy rơi vào quý 2/2020 - khi dịch Covid-19 bùng phát. Thời điểm này mức độ quan tâm toàn thị trường sụt giảm khoảng 11% so với trước dịch (quý II/2019), giao dịch toàn thị trường đóng băng do giãn cách xã hội và tâm lý bất an của người mua, nhà đầu tư.
Tuy nhiên thị trường sau đó đã nhanh chóng cân bằng trở lại với các nhịp hồi phục mạnh khi các đợt dịch được kiểm soát. Các đợt sốt đất nền cục bộ cũng xuất hiện tại nhiều tỉnh thành trên cả nước với mức giá tăng mạnh.
Đến quý II/2021, vùng đỉnh của thị trường được xác lập với lượt quan tâm tìm kiếm tăng khoảng 17% so với trước dịch (quý 2/2019) và khoảng 23% so với vùng đáy (quý II/2020). Giai đoạn này các đợt sốt đất lan rộng ở nhiều thị trường do dịch bệnh được kiểm soát tốt, Chính phủ đẩy mạnh đầu tư công và lãi suất ngân hàng ở mức hấp dẫn. Các đợt sốt đất nền sau đó vẫn xuất hiện rải rác tại các thị trường cho đến thời điểm đầu năm 2022 và dần hạ nhiệt.
Số liệu thống kê của đơn vị nghiên cứu cho thấy, trong quý II/2022 lượt tìm kiếm đất nền giảm khoảng 13% so với đỉnh quý II/2021, một chỉ báo cho thấy cơn sốt đất nền đã đi qua vùng nóng và đang trong quá trình hoàn thiện một chu kỳ.
Tuy nhiên, nếu so với thời điểm trước dịch, cụ thể là quý II/2019, lượt tìm kiếm vẫn tăng nhẹ khoảng 4% cho thấy hiện tại đất nền vẫn là loại hình bất động sản thu hút sự quan tâm của người mua, nhà đầu tư. Thời gian tới, dự báo thị trường đất nền tiếp tục chững hoặc giảm nhẹ để tìm điểm cân bằng sau giai đoạn sốt giá.
Điểm đáng chú ý là thị trường đất nền có sự phân hóa rõ về khu vực. Trong khi miền Bắc, miền Nam giảm dần sức nóng thì đất nền tại miền Trung vẫn tiếp tục được quan tâm tìm kiếm.
Nhiều tỉnh thành như Khánh Hòa, Ninh Thuận, Thanh Hóa, Phú Yên, Quảng Nam... đều ghi nhận lượt tìm kiếm tăng từ 25% đến 57% so với trước dịch. Điểm chung của các thị trường này đều là các tỉnh ven biển, những nơi phát triển mạnh bất động sản du lịch - nghỉ dưỡng, loại hình đang phục hồi mạnh mẽ sau dịch.
Thuận Phong
Giá nhà đất quay đầu, một số nơi hạ nhiệtĐại diện Bộ Xây dựng đánh giá, thị trường bất động sản hiện nay so với cùng kỳ năm 2021 và cuối năm 2021 có nhiều nơi đã hạ nhiệt, tốc độ tăng giá đã chậm lại mặc dù giá vẫn còn cao.">Cơn sốt đất nền đã qua vùng đỉnh nhà đầu tư vẫn đổ xô săn đất ở Khánh Hoà
Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
Ba bị can khác cũng bị khởi tố, bắt giam cùng hành vi với ông Ngưu là Lê Quốc Đạt (34 tuổi), Huỳnh Đức Trọng (37 tuổi) và Nguyễn Ngọc Hậu (25 tuổi), cùng ngụ tại Tiền Giang.
Công an bắt khẩn cấp ông Nguyễn Văn Ngưu, Giám đốc bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy. Ảnh: Công an Tiền Giang Khoảng trung tuần tháng Ba, bà Võ Thị Mười (43 tuổi) chạy xe máy chở ông Trần Văn Định (59 tuổi, cùng ở huyện Cái Bè) trên quốc lộ 1.
Lúc này, Hậu chạy xe máy chở Đạt áp sát, dùng dao đâm bà Mười. Bà Mười té ngã được đưa đi cấp cứu nhưng đã tử vong.
Quá trình điều tra, công an đã bắt khẩn cấp các nghi phạm nói trên. Các đối tượng thừa nhận toàn bộ hành vi phạm tội. Cảnh sát cho biết, bước đầu xác định nguyên nhân giết người xuất phát từ ghen tuông.
Vợ ông Ngưu và ông Định là bạn nhậu với nhau. Ông Ngưu nghi vợ mình và ông Định có quan hệ bất chính nên nhờ Hậu, Trọng, Đạt “dằn mặt” ông Định.
Giám đốc bệnh viện thuê giết người: Nhân chứng và chồng nữ nạn nhân lên tiếng
Chồng nạn nhân và nhân chứng trong vụ "giám đốc bệnh viện ở Tiền Giang thuê giết người vì ghen tuông" đã chia sẻ nhiều tình tiết liên quan.
">Khởi tố, bắt giam giám đốc bệnh viện thuê giết người vì ghen tuông
Theo Phó Cục trưởng Cục ATTT Nguyễn Khắc Lịch, việc làm sao để các nền tảng đám mây "Make in Việt Nam" được dùng rộng rãi cũng là một mục tiêu mà những doanh nghiệp Việt Nam phải đạt được.
Mục tiêu kép của lĩnh vực điện toán đám mây tại Việt Nam
Trao đổi tại tọa đàm, ông Lịch cho biết, Bộ TT&TT coi nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng viễn thông thế hệ mới. Đây cũng là một nền tảng đóng góp cho hạ tầng số, có vai trò quan trọng và các doanh nghiệp Việt Nam cần làm chủ.
Với định hướng này, Bộ TT&TT đã xây dựng và ban hành bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật gồm 153 tiêu chí để đánh giá, lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử.
Kết quả đánh giá thực tế các nền tảng điện toán đám mây do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ, như ICTnews đã đưa tin, vừa được Bộ TT&TT công bố. Theo đó, 5 nền tảng đám mây “Make in Việt Nam” của Viettel, VNPT, VNG, CMC, VCCorp đã được Cục ATTT xác nhận đạt tiêu chuẩn.
Tuy nhiên, ở góc độ thị trường, theo đại diện Cục ATTT, phần lớn “miếng bánh” điện toán đám mây tại Việt Nam thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài. “Chúng ta cần hướng tới mục tiêu kép: vừa thúc đẩy phát triển các nền tảng điện toán đám mây “Make in Việt Nam”, vừa phải làm sao để những nền tảng này được sử dụng rộng rãi. Có như vậy, chúng ta mới có thể thành công”, ông Lịch nhấn mạnh.
Nhiều cơ hội mở rộng thị trường
Thông tin rõ hơn về bức tranh thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam, ông Hoàng Văn Ngọc, Giám đốc Viettel IDC cho hay, trong khoảng 200 triệu USD doanh thu năm 2019 của thị trường Cloud Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài chiếm hơn 80%, các doanh nghiệp Việt chỉ chiếm gần 20%. Một nguyên nhân là doanh nghiệp Việt đi sau nhiều so với các "ông lớn" công nghệ thế giới trong lĩnh vực này.
Đại diện Viettel IDC cho biết thêm, tốc độ tăng trưởng trung bình 3 năm gần đây của thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam khoảng 40-45%, trong khi tốc độ tăng trưởng trung bình của thế giới là 29%. Dự kiến đến 2025, tốc độ tăng trưởng của thị trường Việt Nam duy trì mức 40%, dù con số trung bình thế giới được dự báo vẫn từ 25-29%.
“Việt Nam là một trong những thị trường thuận lợi. Công cuộc chuyển đổi số đang được các bộ, ban ngành, đặc biệt là Bộ TT&TT thúc đẩy mạnh. Chúng tôi cho rằng, thị trường điện toán đám mây Việt Nam còn phát triển hơn nữa, không dừng lại ở tốc độ tăng trưởng 40% như dự báo”, ông Ngọc phân tích.
Theo ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng giám đốc CMC Telecom, thị trường Cloud về cơ bản thường chia làm 3 giai đoạn: Cloud như một giải pháp ưu tiên, dần trở thành giải pháp bắt buộc trong hệ thống CNTT và được định hướng chuyển thành hành động chiến lược. Cách đây 1 - 2 năm, Việt Nam ở vào giai đoạn coi Cloud như giải pháp ưu tiên.
Tuy nhiên, ông Sơn nhận định, vừa qua, Việt Nam có 2 yếu tố rất mạnh thúc đẩy sự thay đổi của thị trường, dẫn đến tăng trưởng 3 con số, đưa Cloud Việt Nam chuyển sang giai đoạn bắt buộc. Yếu tố đầu tiên là sự chỉ đạo xuyên suốt từ Đảng, Chính phủ, Bộ TT&TT và các bộ về thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số, công nghệ số… “Đây chính là nền tảng quan trọng đưa đến sự thay đổi trong các vấn đề về tiêu dùng, nhất là với những khách hàng lớn khối cơ quan nhà nước, các tổ chức tài chính. Và yếu tố thứ hai, ảnh hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp/tổ chức/cá nhân là đại dịch Covid-19”, ông Sơn chia sẻ.
Các doanh nghiệp Việt đang và sẽ cung cấp giải pháp điện toán đám mây tham dự tọa đàm đều thống nhất mục tiêu hướng tới là chiếm 50% thị trường trong nước (Ảnh minh họa) Bên cạnh cơ hội để mở rộng “miếng bánh” thị phần, các diễn giả tham gia tọa đàm cũng thảo luận về những thách thức của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện toán đám mây.
Theo Phó Chủ tịch VNISA Vũ Quốc Khánh, điện toán đám mây càng phổ biến thì điểm yếu về ATTT sẽ trở thành vấn đề lớn. Dẫn ra kết quả bình xét danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2020 cho các sản phẩm, dịch vụ ATTT nội địa được VNISA thực hiện mới đây, ông Khánh cho hay, trong 45 sản phẩm, dịch vụ được trao danh hiệu, chỉ có 1 giải pháp là nhắm trực tiếp tới điện toán đám mây.
Nói về thách thức mà CMC cũng như các doanh nghiệp cung cấp nền tảng điện toán mây đều phải đối mặt, ông Sơn cho rằng có 3 rào cản cần vượt qua là: sự nhận thức “rời khỏi vùng an toàn”, sự tin tưởng về tính toàn vẹn và ATTT khi dịch chuyển lên Cloud; bài toán cạnh tranh với các Cloud quốc tế có tiêu chuẩn và quy mô toàn cầu; bài toán về nhân lực CNTT cấp cao nói chung và ATTT nói riêng.
Phát triển dựa trên công nghệ mở
Chia sẻ kinh nghiệm giải quyết các vấn đề trên, ông Sơn cho hay, bên cạnh việc tuân thủ các chính sách để nâng cao mức độ sẵn sàng lên Cloud, CMC đã nghiên cứu, xây dựng nhiều giải pháp ngành vừa đáp ứng nhanh bài toán thực tiễn, đáp ứng các tiêu chí khắt khe về an toàn dữ liệu “đặt tại Việt Nam”, vừa song song kết hợp cung cấp Multi Cloud thông qua nền tảng CMC Cloud. Ngoài ra, doanh nghiệp liên tục bổ sung mạnh mẽ, tăng cường đào tạo, liên kết đội ngũ chuyên gia, cộng đồng chuyên gia Cloud.
Ở góc độ của Cục ATTT, ông Lịch cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam đi sau nên phải dựa trên công nghệ mở để làm chủ nền tảng điện toán đám mây, tạo niềm tin số. Theo ông Lịch, 5 doanh nghiệp sở hữu các nền tảng điện toán đám mây “Make in Việt Nam” được Bộ TT&TT công nhận đáp ứng tiêu chuẩn đều đã phát triển nền tảng dựa trên mã nguồn mở.
““Đây cũng là định hướng lớn của Bộ TT&TT. Chúng ta phải dùng mã nguồn mở, nền tảng mở và cả tư tưởng công nghệ mở để xây dựng những sản phẩm công nghệ số Việt Nam”, ông Lịch nhấn mạnh.
Chia sẻ về lý do VNPT chọn OpenStack để phát triển nền tảng dịch vụ VNPT Cloud, Tổng giám đốc VNPT IT Ngô Diên Hy cho hay, 2 năm trước khi bắt đầu với OpenStack, VNPT đã chọn đối tác để cung cấp dịch vụ Cloud trên môi trường ảo hóa Vmware và gặp phải một số vấn đề, trong đó có việc người dùng không sẵn sàng bỏ chi phí cao để sử dụng, dẫn đến bài toán kinh doanh không hiệu quả.
Từ năm 2012, VNPT đã thí điểm với ý tưởng phát triển Private Cloud (đám mây riêng - PV) nguồn mở cho tập đoàn để triển khai các ứng dụng nội bộ, tiếp đó nhân rộng và từ 2017 đã cung cấp dịch vụ dựa trên nền tảng OpenStack cho người dùng.
Vân Anh
Bộ TT&TT công bố 5 nền tảng điện toán đám mây Make in Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn
Bộ TT&TT vừa công bố, trao chứng nhận cho 5 doanh nghiệp Việt Nam đã làm chủ nền tảng điện toán đám mây đã đáp ứng các tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử gồm Viettel, VNG, CMC, VNPT và VCCorp.
">Doanh nghiệp Việt đặt mục tiêu chiếm 50% thị trường điện toán đám mây trong nước
Bị can Trần Thị Bình Minh. Ảnh: Bộ Công an Việc này nhằm hợp thức lại sai phạm của Trung tâm công nghệ sinh học trong giai đoạn 1 và tạo điều kiện cho Chủ đầu tư, Công ty AIC được thay đổi danh mục theo hướng có lợi cho công ty, nâng giá gói thầu và triển khai tiếp giai đoạn 2 và 3, vi phạm quy định của pháp luật, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước hơn 33 tỷ đồng.
Qua đó, bà Trần Thị Bình Minh được hưởng lợi bất chính 1,9 tỷ đồng. Số tiền này bà Minh được ông Trần Mạnh Hà đưa cho 900 triệu đồng và ông Dương Hoa Xô đưa cho 1 tỷ đồng. Trong khi đó, ông Phan Tất Thắng cũng được Công ty AIC tặng quà và 50 triệu đồng.
Kết luận điều tra cũng cho rằng, theo chỉ đạo của ông Dương Hoa Xô, ông Nguyễn Đăng Quân - khi đó là Phó giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học, Chủ tịch Hội đồng khoa học - đã thay đổi chủng loại, cấu hình, nâng giá thiết bị gói thầu; thông đồng với đơn vị tư vấn thẩm định giá để hợp thức giá gói thầu đã nâng khống.
Bị can còn cung cấp danh mục, cấu hình, giá thiết bị cho nhà thầu trước khi tổ chức đấu thầu, tạo điều kiện cho Liên danh AIC và các công ty liên quan trúng 8 gói thầu, gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 94 tỷ đồng.
Bản thân ông Quân được ông Dương Hoa Xô chia cho 950 triệu đồng từ việc nâng giá gói thầu, tạo điều kiện cho AIC, Việt Á. Hành vi của ông Quân bị CQĐT xác định đã phạm vào tội Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng với vai trò giúp sức cho ông Dương Hoa Xô và bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch AIC).
Kiến nghị của cơ quan điều tra
Hoàn tất kết luận điều tra vụ án Vi phạm quy định đấu thầu, đưa, nhận hối lộ xảy ra tại Công ty cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC), Sở KH&ĐT TP HCM và Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố, cơ quan Cảnh sát điều tra đưa ra một số kiến nghị. Đó là:
Kiến nghị Bộ Tài chính xem xét, xử lý đối với các công ty thẩm định giá và thẩm định viên có sai phạm trong vụ án tại các công ty: Công ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tin học TP HCM (nay là Công ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tin học Moore AISC); Công ty CP Tư vấn và Thẩm định giá Đông Nam Á (tạm đình chỉ kinh doanh, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thẩm định giá…)
Kiến nghị UBND TP HCM và các cơ quan có thẩm quyền xem xét xử lý đối với một số công ty theo thẩm quyền và quy định của Luật đấu thầu 2013; Nghị định 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ.
Các công ty này gồm: Công ty CP Công nghệ cao; Công ty TNHH Y sinh Nam Anh; Công ty TNHH thiết bị khoa học và công nghệ Kim Ngân; Công ty CP Công nghệ cao Gene Việt; Công ty CP Xuất nhập khẩu kỹ thuật Vimedimex; Công ty CP Công nghệ Việt Á; Công ty CP tư vấn và Quản lý xây dựng Hồng Hà và Công ty CP tư vấn xây dựng Nguyên Châu.
">Nhận tiền của AIC, cựu Phó Giám đốc Sở KH&ĐT TP.HCM bị đề nghị truy tố