您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Đề thi giữa kì 2 lớp 9 môn Văn năm học 2022
NEWS2025-01-23 10:23:54【Thế giới】9人已围观
简介Dưới đây là đề kiểm tra môn Văn lớp 9 giữa học kì 2 năm học 2022 - 2023 kèm đáp án của Trường THCS Ggia usdgia usd、、
Dưới đây là đề kiểm tra môn Văn lớp 9 giữa học kì 2 năm học 2022 - 2023 kèm đáp án của Trường THCS Giảng Võ (quận Ba Đình,ĐềthigiữakìlớpmônVănnămhọgia usd Hà Nội).
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội năm 2023 sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 10-11/6 với 3 môn thi gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ.
Cụ thể, sáng 10/6, học sinh sẽ thi môn Ngữ văn với thời gian làm bài 120 phút. Bài thi chấm theo thang điểm 10, nhân hệ số 2.
Buổi chiều, học sinh thi môn Ngoại ngữ, thời gian làm bài 60 phút. Bài thi chấm theo thang điểm 10, hệ số 1.
Đối với bài thi môn Ngoại ngữ, thí sinh chọn một trong các thứ tiếng như: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn. Thí sinh được đăng ký thi ngoại ngữ khác với tiếng đang học tại trường THCS.
Sáng ngày 11/6, học sinh thi môn Toán, thời gian làm bài 120 phút. Bài thi được chấm theo thang điểm 10, nhân hệ số 2.
Đề thi giữa kì 2 lớp 9 môn Toán có đáp án của Trường THCS Giảng Võ
Đề thi giữa kì 2 môn Toán lớp 9 năm học 2022-2023 đã được các giáo viên Trường THCS Giảng Võ (quận Ba Đình, Hà Nội) xây dựng để khảo sát chất lượng học sinh.很赞哦!(35255)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về
- Xót thương cô gái mồ côi bị suy thận, suy tim nặng
- Tài sản nào cho con ngoài giá thú?
- Công Phượng nhận 'tin dữ' ở Sint Truiden
- Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
- Man City đấu Liverpool cuộc chiến của Haaland và Darwin Nunez
- Xử hay không: Quyền Tòa, bà không có quyền hỏi
- Người đàn ông đau đớn vì mang khối u nặng 45kg suốt 10 năm
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về
- Quang Hải làm nên lịch sử trong ngày Pau thua đậm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
- Theo tờ Corriere dello Sport, Carlo Ancelotti đã được thông báo rằng, ông không thể ngồi trên ghế chỉ đạo của Real Madrid, cho đến khi nào hoàn tất việc thi lại bằng HLV.
Ancelotti rơi tình huống oái oăm, phải đi thi lại bằng HLV thì mới tiếp tục được hành nghề Đó là bởi giấy phép hành nghề của HLV giàu kinh nghiệm người Italy đã hết hạn vào 31/12/2021. Kết quả là Liên đoàn bóng đáchâu Âu (UEFA) đã viết thư cho HLV Ancelotti, thông báo rằng ông cần phải đi… thi lại và vượt qua bài kiểm tra thì mới được gia hạn chứng chỉ hành nghề.
Do vậy, về mặt lý thuyết, HLV Ancelottisẽ không thể đường đường ngồi ‘ghế nóng’ chỉ đạo Real Madrid cho đến khi ông vượt qua bài kiểm tra chứng chỉ.
Điều này càng được quan tâm hơn khi phía trước Real Madrid là chuyến làm khách PSG vòng 1/8 Champions League vào 3h ngày 16/2 trước khi 2 đội chơi trận lượt về 3h ngày 10/3.
Tuy nhiên, có thông tin rằng, phía Liên đoàn bóng đá Tây Ban Nha không đồng tình quan và đã trả lời UEFA một cách lịch sự, nhấn mạnh rằng họ cảm thấy thật là sai lầm khi một trong những HLV thành công nhất làng bóng thế giới, phải đi… thi lại mới có thể tiếp tục hành nghề.
L.H
HLV Ancelotti tuyên bố nóng tương lai Hazard ở Real Madrid
Thuyền trưởng Real Madrid tuyên bố nóng tương lai của bản hợp đồng ‘lỗi’ Eden Hazard ở Bernabeu giữa những thông tin trở lại Chelsea.
">HLV Ancelotti phải thi lại mới tiếp tục được dẫn dắt Real Madrid
Từ hiện tượng 2 show "Anh trai", vấn đề đầu tư và tài trợ hiệu quả cho ngành công nghiệp văn hóa phát triển một lần nữa lại được thảo luận, quan tâm. Đặc biệt khi Việt Nam đang bước vào thời kỳ "Kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc".
Ngày 9/12, Hội thảo khoa học với chủ đề Đầu tư và tài trợ cho văn hóa: Kinh nghiệm quốc tế và bài học gợi mở cho Việt Nam đã được tổ chức, ghi nhận nhiều ý kiến nổi bật, chỉ ra những khó khăn, bất cập trong việc đầu tư, tài trợ cho công nghiệp văn hóa ở Việt Nam.
Các chuyên gia, đại biểu tham dự hội thảo cũng nêu những kinh nghiệm và bài học gợi mở trong việc đầu tư, tài trợ cho văn hóa.
Hội thảo do Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Bộ VH-TT&DL) phối hợp UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức.
Đầu tư, tài trợ cho văn hóa gặp khó và những bất cập
Ông Đỗ Quang Minh - Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ VH-TT&DL - cho rằng, tại Việt Nam, các chính sách văn hóa hiện nay chủ yếu tập trung vào các mục tiêu văn hóa, xã hội và chính trị, trong khi các mục tiêu kinh tế chưa được chú trọng đúng mức.
Điều này khiến việc thiết kế các công cụ đầu tư và tài trợ của Nhà nước chưa phù hợp và toàn diện.
Việc triển khai các dự án đầu tư và tài trợ cho văn hóa cũng gặp nhiều khó khăn do thiếu khung pháp lý rõ ràng, sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp trong lĩnh vực văn hóa còn thiếu đồng bộ, dẫn đến việc khai thác nguồn lực chưa hiệu quả.
Phát biểu tại hội thảo, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương - Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (VHNTQGVN) - cũng cho rằng, tại Việt Nam, việc triển khai các dự án đầu tư và tài trợ cho văn hóa gặp nhiều khó khăn do thiếu khung pháp lý rõ ràng và sự hỗ trợ từ chính quyền.
Theo bà, sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp trong lĩnh vực văn hóa còn thiếu đồng bộ, dẫn đến việc khai thác nguồn lực không hiệu quả.
Bên cạnh đó, sự thiếu hụt các ấn phẩm sách báo và cuộc hội thảo khoa học trong lĩnh vực này cũng khiến các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, các nhà đầu tư tiềm năng khó khăn trong tìm kiếm thông tin chuyên sâu.
Điều này không chỉ hạn chế khả năng tiếp cận kiến thức mà còn làm giảm cơ hội kết nối và hợp tác giữa các bên liên quan. Hệ quả là, nhiều sáng kiến và dự án tiềm năng không được phát triển hoặc triển khai một cách hiệu quả.
Dưới góc nhìn của nghệ sĩ, doanh nghiệp văn hóa, nhạc sĩ, nhà sản xuất âm nhạc Quốc Trung nhận định, Nhà nước đầu tư và hỗ trợ cho văn hóa không ít nhưng chưa thật sự hiệu quả.
"Việc đầu tư thường diễn ra một cách dàn trải, thiếu tập trung và đồng bộ. Đặc biệt, là thiếu mục tiêu cụ thể và đánh giá hiệu quả đầu tư một cách khách quan.
Nếu không đánh giá đúng, chúng ta sẽ không thể xây dựng chiến lược phù hợp và xác định chính xác những mục tiêu cũng như khu vực cần đầu tư.
Tất cả những yếu tố này dẫn đến tình trạng mặc dù Nhà nước đã và đang đầu tư, nhưng những người làm văn hóa, nghệ sĩ vẫn cảm thấy thiếu thốn, và không có cơ hội tiếp cận hay sử dụng những nguồn lực đầu tư đó", nhạc sĩ Quốc Trung nói.
NSƯT Cao Ngọc Ánh - Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ - cũng cho hay, lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn hiện đang có rất nhiều bất cập. Cụ thể, lĩnh vực này chưa đồng bộ từ thể chế đến hạ tầng và nhân lực.
"Các thiết chế phục vụ cho lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn còn thiếu và yếu. Tại Thủ đô Hà Nội, các rạp hát đủ tiêu chuẩn quốc tế đếm trên đầu ngón tay, hiện nay, chỉ có thể kể đến Nhà hát Lớn Hà Nội, Nhà hát Hồ Gươm là đạt tiêu chuẩn nhóm A trên thế giới; còn lại đều đã quá cũ không đáp ứng thỏa mãn cho các chương trình nghệ thuật chất lượng cao.
Các điểm diễn ngoài trời có sức chứa cho các show ca nhạc lớn cũng như vậy phải tận dụng sân vận động, nhà thi đấu", NSƯT Cao Ngọc Ánh nêu.
Đầu tư, tài trợ cho văn hóa: Tiền và còn nhiều hơn thế nữa
Tại hội thảo, các chuyên gia, nghệ sĩ đã đưa ra những chính sách đầu tư, tài trợ văn hóa của các quốc gia thành công về phát triển công nghiệp văn hóa từ Pháp, Hy Lạp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... và đưa ra những gợi mở chính sách cho Việt Nam.
Viện trưởng Viện VHNTQGVN Nguyễn Thị Thu Phương lấy mô hình quản trị văn hóa Pháp, các chính sách đầu tư cho văn hóa của Pháp là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương cho biết, Chính phủ Pháp cung cấp nguồn tài trợ lớn cho các dự án văn hóa, bảo tàng, nhà hát và các tổ chức nghệ thuật, với quan điểm coi văn hóa như hàng hóa công cần được nhà nước hỗ trợ.
Ngân sách nhà nước cấp/đầu tư, tài trợ công vẫn là nền tảng chính cho các tổ chức văn hóa tại Pháp, thể hiện cam kết của nhà nước trong việc hỗ trợ văn hóa như một lợi ích công.
"Nguồn đầu tư này đến từ các cấp chính quyền khác nhau, gồm có chính quyền trung ương và địa phương.
Đối với nhiều thiết chế văn hóa công lập, bên cạnh ngân sách nhà nước trung ương cấp hay đầu tư, hỗ trợ chiếm khoảng 30% như các trường, bảo tàng, nhà hát, 70% còn lại là của ngân sách địa phương chia theo nhiều cấp bậc (như vùng, tỉnh, thành phố)", bà Phương cho hay.
Theo Viện trưởng Viện VHNTQGVN, bên cạnh đầu tư trực tiếp, hỗ trợ gián tiếp của nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa, thông qua chính sách thuế của Pháp đã góp phần mang lại nguồn tài chính đáng kể, thông qua giảm thuế VAT, ưu đãi thuế cho quyên góp, hiến tặng, tín dụng thuế cho các ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo và miễn thuế cho di sản văn hóa.
Những chính sách này nhằm đảm bảo sự bền vững và phát triển của nền văn hóa phong phú của Pháp, đồng thời khuyến khích đầu tư công và tư vào lĩnh vực nghệ thuật.
Đặc biệt, bên cạnh đầu tư, hỗ trợ từ nhà nước, Pháp thúc đẩy mô hình tài chính hỗn hợp. Các tổ chức văn hóa công tại Pháp có sự kết hợp linh hoạt giữa tài chính công, đầu tư, tài trợ tư nhân, nguồn thu tự tạo và các nguồn tài trợ, hỗ trợ khác.
Mô hình này giúp các tổ chức duy trì sự ổn định tài chính trong khi thực hiện sứ mệnh văn hóa và mở rộng tiếp cận đến khán giả đa dạng hơn.
Ông Jérémy Segay - Tùy viên nghe nhìn khu vực Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam - lấy dẫn chứng cụ thể từ cơ chế công của Pháp trong việc hỗ trợ cho điện ảnh. Cụ thể, các hãng truyền hình ở Pháp phải đầu tư ngược trở lại cho việc sản xuất các phim truyền hình.
Ở khía cạnh khác ngoài nguồn lực tài chính, nhạc sĩ Quốc Trung cho rằng, chúng ta cần tập trung vào các vấn đề đầu tư xây dựng và nâng cao cơ sở hạ tầng, năng lực của đội ngũ sáng tạo.
Theo nhạc sĩ Quốc Trung, khoảng cách và sự đồng cảm giữa cơ quan quản lý và nghệ sĩ sáng tạo hiện nay là khá lớn, nó tạo nên một rào cản kìm hãm sự phát triển.
"Bên cạnh đó, Việt Nam cần tham khảo và hợp tác nhiều hơn từ các chuyên gia nước ngoài về các chiến lược xây dựng công nghiệp sáng tạo. Bằng những chính sách phát triển và quản lý tiên tiến, bền vững, chúng ta xây dựng một nền công nghiệp sáng tạo.
Ngoài ra, cần nâng cao nhận thức cả cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước để có thể đồng cảm hơn, hợp tác hiệu quả, cùng tạo ra được môi trường thúc đẩy sáng tạo", nhạc sĩ Quốc Trung nói thêm.
Lấy dẫn chứng từ hoạt động đầu tư cho văn hóa ở các quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, TS. Hà Huy Ngọc (Viện Kinh tế Việt Nam) cho rằng, chúng ta cần tăng cường công tác nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa và khoa học tiên tiến thế giới để hoàn thiện, làm phong phú hơn kho tàng văn hóa, tri thức của Việt Nam.
Đồng thời, chúng ta cũng cần đưa tinh hoa văn hóa của Việt Nam ra thế giới, góp phần bổ sung tinh hoa văn hóa nhân loại; đấu tranh chống lại những sản phẩm văn hóa không lành mạnh từ bên ngoài xâm nhập vào Việt Nam.
">Từ cơn sốt show "Anh trai": Đầu tư cho văn hóa vẫn dàn trải, thiếu đồng bộ
- - “Vợ chồng chúng tôi thật cảm kích sự giúp đỡ của các cô bác ở khắp cả nước. Nếu không có những tấm lòng hảo tâm, tôi không biết lấy đâu ra tiền để cầm cự, lo cho cháu tiền ăn tiền thuốc hàng ngày”, chị Dương Thị Thảo chia sẻ.
Xin giữ lấy nụ cười thiên thần của bé gái mắc bệnh ung thư
Vợ ung thư, chồng nhọc nhằn xách hồ lo kiếm từng đồng
Bé Phan Thị Bảo Ngọc (5 tháng tuổi) ở tổ 15, thôn Tú Ngọc B, xã Bình Tú, huyện Thăng Bình (Quảng Nam), bị bệnh tim bẩm sinh, biến chứng của bệnh phổi và bị suy dinh dưỡng. Sau một thời gian điều trị, chạy chữa khắp nơi, gia đình bé rơi vào cảnh kiệt quệ, nghèo khó.
Hằng ngày, bé được điều trị cách ly đặc biệt do mang trong người hai loại bệnh tại bệnh viện Trung Ương Huế. Đặc biệt, Ngọc phải điều trị bằng thuốc kháng sinh loại nặng nhưng tất cả các thuốc đều không mang lại kết quả mà sức khỏe ngày một yếu đi.
Bé Phan Thị Bảo Ngọc sau ca mổ tim thành công Do chi phí ăn ở kèm thuốc kháng sinh điều trị mỗi ngày hết hơn 1 triệu đồng, gia đình chị Dương Thị Thảo (mẹ cháu Ngọc) xin với phía bệnh viện đưa cháu về bệnh viện 600 giường (Đà Nẵng) để điều trị.
Ngoài ra, ở Đà Nẵng gần nhà cũng là để tiện cho bố của Ngọc, anh Phan Tấn Quốc tiện công việc thợ sơn nước của mình, tranh thủ kiếm thêm tiền chữa bệnh cho con gái.
Tuy nhiên, do chạy chữa cho cháu trong một thời gian dài, tất cả tài sản có giá trị trong gia đình đều mang đi bán, cầm cố, rồi vay tiền khắp nơi lo cho Ngọc. Trong khi, muốn cứu cháu Ngọc thì phải mổ tim với chi phí 60 triệu đồng, nhiều lúc họ đã nghĩ tới chuyện chấp nhận số phận.
Sau khi Báo VietNamNet đăng bài viết: “Bé gái 5 tháng tuổi cần gấp 60 triệu đồng mổ tim”, nhiều bạn đọc đã đồng cảm và chia sẻ. Thông qua Báo VietNamNet, bạn đọc đã ủng hộ bé số tiền 15.200.000 đồng, được chúng tôi trao tận tay cho mẹ bé Ngọc.
Lần này gặp lại, bé Phan Thị Bảo Ngọc đã được một đoàn tình nguyện giúp mổ tim thành công. Hiện sức khỏe của Ngọc ổn định hơn, nhưng trong thời gian tới Ngọc phải tiếp tục điều trị bệnh biến chứng của phổi.
“Vợ chồng chúng tôi thật cảm kích sự giúp đỡ của các cô bác ở khắp cả nước. Nếu không có những tấm lòng hảo tâm, tôi không biết lấy đâu ra tiền để cầm cự, lo cho cháu tiền ăn tiền thuốc hàng ngày. Gia đình tôi không biết nói gì hơn, nhờ Báo VietNamNet gửi lời cảm ơn đến tất cả các mạnh thường quân đã giúp đỡ gia đình tôi”, chị Thảo chia sẻ.
Lê Bằng
Bé Phan Thị Bảo Ngọc mổ tim thành công và nhận 15 triệu đồng
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Shams Azar, 20h15 ngày 20/1: Đứng im trên BXH
- - Không còn đủ tiền cầm cự, chị đành xin xuất viện về nhà. Vậy nhưng khát khao sống trong chị vẫn còn bởi đứa con thơ vẫn cần có mẹ. Chị lại ráng đi xin thuốc Nam về uống với hy vọng sẽ được ở bên con lâu hơn chút nữa.
Gặp tai nạn nghiêm trọng, nam sinh học giỏi đành bỏ kỳ thi cấp tỉnh
Lời van xin đau đớn của bé gái bị bệnh ung thư máu
Bệnh chồng bệnh
Đó là hoàn cảnh của chị Trần Thị Châu (sinh năm 1977 ở thôn 19, xã Ea Riêng, huyện M’ Đrăk, tỉnh Đăk Lăk). Chị Châu mắc phải căn bệnh u tuyến giáp giai đoạn cuối. Ròng rã hai năm nay, chị đã cố gắng tìm mọi cách để có tiền đến bệnh viện điều trị.
Hết tiền điều trị bệnh, chị Châu chọn cách xin thuốc Nam về uống. Giá như có điều kiện, chị sẽ tiếp tục được uống iot phóng xạ liều cao và xạ trị để duy trì sự sống. Tuy nhiên, chị Châu đành bỏ dở giữa chừng vì không còn cách nào xoay sở ra tiền. Hai năm chữa bệnh là chừng ấy thời gian chị bỏ công, bỏ việc, gần như phải sống trong bệnh viện. Các khoản nợ của gia đình ngày một nhiều lên trong khi tiền kiếm được chẳng đáng là bao.
Ngoài bệnh ung thư, chị Châu còn bị thoát vị đĩa đệm, đốt sống cổ và đau dạ dày. Những cơn đau dai dẳng khắp cơ thể cứ hành hạ người phụ nữ khốn khổ khiến chị chưa lúc nào được ngủ yên giấc.
Đơn xin hỗ trợ của chị Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng chị vẫn khát khao được tiếp tục sống, bởi chị thương các con của mình còn quá nhỏ bé. Đứa con gái lớn đang học lớp 11, đứa nhỏ mới học lớp 4, chị sợ có mệnh hệ gì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý của con.
“Bản thân tôi đã xác định rồi. Điều khiến tôi lo nghĩ nhất là các con. Tôi chỉ cầu mong sao nhìn thấy con lớn đỗ đại học, con nhỏ lớn thêm chút nữa. Không đủ tiền chữa Tây y, tôi hy vọng xin thuốc Nam về uống may ra gặp thầy gặp thuốc. Tôi đau đớn mệt mỏi lắm nhưng phải ráng đi một mình để chồng còn làm kiếm tiền nuôi con”, chị run rẩy nói.
Nợ nần chồng chất
Vợ chồng anh Giáp Bá Vinh và chị Trần Thị Châu từ nơi khác về Đăk Lăk lập nghiệp với đôi bàn tay trắng. Anh chị sống ở vùng nông thôn nhưng không có đất để canh tác. Chi phí sinh hoạt, ăn uống hàng ngày đều do làm thuê làm mướn.
Vất vả sớm hôm làm đủ nghề, đủ việc, anh chị mới nuôi được hai đứa con. Nếu như căn bệnh quái ác không ập xuống đầu chị, không tiêu tốn biết bao nhiêu tiền bạc thì gia đình nhỏ bé ấy vẫn có cuộc sống bình yên, lặng lẽ.
Chị Châu vẫn cố gắng cầm cự với hy vọng được ở bên các con lâu hơn Từ ngày vợ phát bệnh, một mình anh Vinh xoay sở để lèo lái cả nhà. Vất vả gấp bội nhưng tiền kiếm được vẫn không đủ cho chị Châu chữa bệnh. Số tiền vay diện hộ nghèo 30 triệu đồng và vay mượn bà con anh em tổng cộng 100 triệu đồng. Đến nay, họ khó có thể vay tiếp. Mắc khoản nợ lớn, không thể vay thêm để chữa bệnh, chị đành xin xuất viện tìm đến thầy thuốc Nam.
“Chồng tôi nghe tin này buồn lắm, anh muốn xuống để đưa tôi đi nhưng tôi không chịu. Tôi còn hai đứa con nhỏ ở nhà, anh không làm chúng lấy gì ăn. Tôi ráng chịu cực một mình vậy”, chị Châu nói mà mắt ngấn lệ.
Chính quyền địa phương nơi chị sinh sống xác nhận gia đình chị thuộc diện hộ nghèo. Căn bệnh ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối của chị Châu nếu không được điều trị tích cực thì tính mạng có thể gặp hiểm nguy. Chút hy vọng còn lại quá đỗi mong manh. Có lẽ lúc này, chị Châu đang cần lắm những tấm lòng hảo tâm động viên chia sẻ.
Đức Toàn
">Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Giáp Bá Vinh, thôn 19, xã Ea Riêng, huyện M’Đrăk, tỉnh Đăk Lăk; SĐT 0948 092 426
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.298 (chị Trần Thị Châu)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Không còn tiền cầm cự, người phụ nữ xin giúp đỡ để sống thêm với con
Thẻ đỏ dành cho Olaha là lỗi hành vi "tấn công người khác" Về tình huống dẫn đến thẻ đỏ của Olaha, Trưởng Ban trọng tài VFF Dương Văn Hiền cho biết: "Chúng ta xét về hành vi chứ không xét về lực mạnh hay nhẹ. Theo báo cáo của trọng tài, họ đứng gần, góc quan sát rất rõ thì thấy Olaha đánh cùi chỏ vào mặt của Đậu Văn Toàn.
Chúng tôi cần xem băng kỹ thuật để phân tích kỹ lưỡng hơn, nhưng theo báo cáo của trọng tài họ xét hành vi của Olaha. Theo nhận định của trọng tài là hành vi đánh đối phương nên nhận thẻ đỏ.
Nhiều người nói rằng, đánh nhẹ không xứng đáng bị thẻ đỏ, nhưng chúng ta không phân tích theo cách đó. Chúng ta phân tích theo góc hành vi, hành vi của cậu này là tấn công, đánh cùi chỏ vào mặt đối phương. Dưới góc độ mà trọng tài nhận định đây là lỗi hành vi là lỗi thẻ đỏ”.
Về phần mình, trọng tài Nguyễn Mạnh Hải cho biết: “Tôi rất tự tin với 2 quyết định của mình. Nghề của chúng tôi như vậy. Bao giờ sân cỏ Việt Nam có VAR thì nghề của chúng tôi mới đỡ hơn”.
">
SLNA kêu oan, Ban trọng tài VFF lên tiếng
- Nâng cao năng lực, cải thiện chất lượng quản trị theo hướng tự chủ và hiệu quả là xu hướng mà các cơ sở giáo dục đại học đang theo đuổi.
Ở Campuchia, những định hướng chiến lược về chính sách giáo dục đại học yêu cầu các cơ sở giáo dục phải “xây dựng kế hoạch cải thiện chất lượng quản trị và quản lý” và “xây dựng kế hoạch thành lập một trường đại học kiểu mẫu, chất lượng cao, vận hành dựa trên cơ chế tự chủ”.
Còn tại Việt Nam, Luật Giáo dục đại học đã có những điều chỉnh quan trọng về định hướng và chính sách phát triển, đặc biệt là về vấn đề trao quyền tự chủ cho các trường.
Bà Nguyễn Thị Cúc Phương – Hiệu phó Trường ĐH Hà Nội cho rằng, đối mặt với những thách thức này, các cơ sở giáo dục đại học khó có thể thành công khi vẫn triển khai hoạt động quản trị theo cơ chế cũ như thiếu những dự đoán chính xác về xu hướng thay đổi của nền kinh tế, xã hội; kế hoạch hoạt động được lập thiếu các chỉ số, chỉ báo cụ thể; năng lực quản lý, điều hành chưa phù hợp với bối cảnh mới…
Dự án bao gồm 16 thành viên, trong đó có 6 trường đại học Việt Nam và 2 trường đại học Campuchia là các đơn vị trực tiếp thụ hưởng kết quả.
Trước bối cảnh đó, để hỗ trợ các trường đại học trong khu vực giải quyết các thách thức, Tổ chức các trường đại học Pháp ngữ - Văn phòng khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã kết nối 15 trường đại học tại châu Âu và châu Á để cùng xây dựng Dự án Đổi mới quản trị đại học tại Đông Nam Á (PURSEA).
Dự án bao gồm 16 thành viên, trong đó có 6 trường đại học Việt Nam và 2 trường đại học Campuchia là các đơn vị trực tiếp thụ hưởng kết quả. Dự án được thực hiện trong 3 năm, kể từ 2020 đến 2023 do Trường ĐH Hà Nội điều phối.
Bà Phương cho rằng, việc Trường ĐH Hà Nội tham gia vào dự án này sẽ có vai trò quan trọng hỗ trợ nhà trường trong công tác tự chủ. Cụ thể, dự án sẽ giúp các trường tham gia xây dựng kế hoạch chiến lược của mình cũng như đề ra các kế hoạch hành động với những chỉ số cụ thể.
“Cơ chế tự chủ hiện nay đã có rất nhiều điểm thuận lợi, tuy nhiên nội tại của nhà trường về vấn đề quản lý vẫn còn những điểm cần phải đổi mới. Chúng ta cần phải vận hành nhà trường giống như một doanh nghiệp, cần phải năng động và đội ngũ ban giám hiệu phải là những người hiểu rõ nhất về các chỉ số của trường”.
Với dự án này, các đối tác của dự án sẽ hợp tác nghiên cứu, trao đổi và xây dựng mô hình quản trị từ khi khâu hoạch định chiến lược phát triển cho đến việc xây dựng và triển khai kế hoạch hành động phù hợp với đặc thù của từng trường.
Để hiện thực hóa mục tiêu trên, việc trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ, tư vấn giữa các trường sẽ được thực hiện tại các hội thảo chuyên đề và các khóa tập huấn diễn ra tại Việt Nam, Campuchia, Pháp và Bỉ.
Ông Sieang Phen (Viện Công nghệ Camphuchia) cho biết, dự án này có thể đóng góp vào việc nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học ở Campuchia.
“Nếu dự án giúp giải quyết tốt những vấn đề của 2 trường đại học Campuchia tham gia thí điểm, chúng tôi sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với những trường đại học khác trong nước. Những kinh nghiệm, sáng kiến và phương pháp mới này chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả trong việc cải cách giáo dục đại học tại Campuchia”.
Trường Giang
Trường ĐH Hà Nội đặt mục tiêu giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế
- Sáng 18/11, Trường ĐH Hà Nội long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm thành lập trường (1959 - 2019).
">6 trường ĐH Việt Nam tham gia dự án Đổi mới quản trị đại học tại Đông Nam Á