您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Tài xế mang hơn 50 triệu tiền lẻ đi mua iPhone 7 màu đỏ ở Sài Gòn
NEWS2025-02-01 08:19:32【Thế giới】1人已围观
简介Mang 50 triệu tiền lẻ đi mua iPhone 7 màu đỏMột tài xế ở TP.HCM vừa mang khoảng 50 triệu đồng tiền lbang xep hang ybang xep hang y、、
Theo đại diện một cửa hàng trên quốc lộ 22, Củ Chi, TP.HCM, chiều 14/4 có vị khách ăn mặc đơn giản hỏi mua 2 chiếc iPhone 7 màu đỏ bản 128 GB. Sau khi mua hàng, người này này mang ra khoảng 50 triệu đồng tiền lẻ để trả. "Cửa hàng phải huy động 7 nhân viên, đếm tiền liên tục trong 3 tiếng đồng hồ mới xong".
Cửa hàng cho biết, vị khách để lại rất ít thông tin cá nhân, sau khi tính tiền xong anh mang số tiền lẻ còn thừa ra về, không nói chuyện nhiều.
Anh Trần Trung Tín mang khoảng 50 triệu tiền lẻ tiết kiệm đi mua iPhone 7 màu đỏ. Ảnh: Trần Đình Trọng. |
Liên hệ với người mua hàng nhưng số điện thoại ghi trong hoá đơn là của một người khác. Qua người này, phóng viên đã liên lạc được với anh Trần Trung Tín, người mới mua 2 chiếc iPhone 7 bằng hơn 50 triệu đồng tiền lẻ.
Anh Tín nói mình làm nghề lái xe tải, thích tiền lẻ nên đã để dành khoảng 5, 6 năm nay. "Lúc đầu không định mua, nhưng lên mạng xem thấy đẹp quá nên quyết định xuống tiền", anh Tín nói về lý do mua iPhone 7 màu đỏ.
很赞哦!(4)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- Xây dựng một thế hệ trẻ Bình Dương năng động, sáng tạo, công dân thông minh
- Soi kèo phạt góc Tobol Kostanai vs Basel, 21h00 ngày 3/8
- Giám đốc Sở GD
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- Nam sinh lớp 9 Hà Nội tử vong tại bể bơi Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
- Khởi động giải chạy cho học sinh, sinh viên năm 2023
- Kết quả bóng đá Hà Nội FC 4
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- Nữ sinh 13 tuổi ở Huế bị bạn lột đồ, đánh hội đồng
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
Giai đoạn 1901-2020, Mỹ đã giành được hơn 393 giải Nobel, xếp thứ 2 là Vương quốc Anh với 134 và Đức ở vị trí thứ 3 với 111. Trên thực tế, Nobel đã được trao cho những ứng viên đến từ 72 quốc gia khác nhau trên thế giới nhưng hơn một nửa số người đoạt giải Nobel chỉ đến từ 3 quốc gia trên và Mỹ luôn đứng đầu.
Đầu tư cho nghiên cứu khoa học: Kết hợp nhà nước và tư nhân, chi hàng tỷ USD/năm
Năng lực kinh tế của Mỹ tạo thành một nền tảng vững chắc cho nghiên cứu khoa học. Với GDP được xếp vào hàng lớn nhất thế giới, quốc gia này phân bổ các nguồn lực đáng kể để nuôi dưỡng sự đổi mới và nâng cao ranh giới của tri thức nhân loại.
Mỹ luôn nằm trong top những quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho nghiên cứu và phát triển (R&D). Năm 2020, Mỹ đã chi khoảng 581 tỷ USD cho R&D.
Chính phủ Mỹ đóng một vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho nghiên cứu khoa học. Ví dụ, trong lĩnh vực y tế, Viện Y tế Quốc gia (NIH) đã nhận được khoảng 42,9 tỷ USD tài trợ cho năm tài chính 2021. Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF), cơ quan tài trợ cho nhiều lĩnh vực khoa học, đã nhận được khoảng 8,5 tỷ USD tài trợ cùng năm.
Khu vực tư nhân cũng đóng góp đáng kể cho nghiên cứu khoa học và đổi mới. Ví dụ, những gã khổng lồ công nghệ như Google, Apple và Microsoft phân bổ nguồn vốn đáng kể cho R&D, đầu tư hàng tỷ USD mỗi năm. Ước tính, năm 2020, các doanh nghiệp Mỹ đã chi 538 tỷ USD cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, tăng 9,1% so với năm 2019, theo số liệu của Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF).
David Baltimore, người đồng đoạt giải Nobel Y học năm 1975, nói với hãng tin AFP rằng tài trợ cho nghiên cứu cơ bản (Fundamental Science), được định nghĩa là nghiên cứu nhằm mục đích cải thiện các lý thuyết khoa học hay sự hiểu biết về các chủ đề. Đây được coi là trọng tâm của chiến lược dẫn đầu trong khoa học của Mỹ.
Trường đại học: "Thành trì" của những nghiên cứu đột phá
"Đó cũng là sức mạnh của các viện nghiên cứu và trường đại học của Mỹ, khởi nguồn từ việc thành lập ĐH Harvard cách đây nhiều thế kỷ và sự cung cấp (các nguồn lực, kinh phí, cơ sở vật chất và môi trường thuận lợi cho sự phát triển trí tuệ, nghiên cứu và đổi mới) một cách nhất quán và không bị gián đoạn của họ." ông Baltimore nói thêm.
Các trường đại học Mỹ đóng góp một phần đáng kể vào chi tiêu nghiên cứu và phát triển (R&D) của quốc gia. Vào năm 2020, các trường đã chi khoảng 83,7 tỷ USD cho các hoạt động nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khác nhau, theo Tạp chí Forbes.
Tính đến năm 2021, hơn 390 giải thưởng Nobel đã được trao cho các cá nhân có liên kết với các trường đại học Mỹ.
Giảng đường, các phòng nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng Mỹ được coi là "lò" hun đúc tinh thần tò mò phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy các học giả, sinh viên mạo hiểm vượt ra khỏi ranh giới của kiến thức thông thường.
Việc không ngừng theo đuổi các giới hạn mới này được hỗ trợ bởi đội ngũ GS, giảng viên trình độ chuyên môn cao và cơ sở vật chất tiên tiến, biến các trường đại học thành "thành trì" của những nghiên cứu đột phá.
Đa dạng sắc tộc: Khoảng 37% người nhập cư nhận giải Nobel
Đặc điểm lịch sử khiến Mỹ trở thành nơi hội tụ của nhiều chủng tộc đến từ khắp nơi trên thế giới như người da vàng gốc châu Á, người da đen gốc châu Phi, người Do Thái...
Một dòng chảy đa dạng các tài năng đến từ các nền văn hóa đã truyền nhiều quan điểm vào môi trường khoa học Mỹ, kích thích sự hợp tác liên ngành và ý tưởng mới lạ. Sự hợp lưu tư tưởng này "châm ngòi" cho sự đổi mới và mang lại cho quốc gia châu Mỹ này một lợi thế khác biệt trong đấu trường trí tuệ toàn cầu.
Một số lượng đáng kể những người đoạt giải Nobel Mỹ là người nhập cư, theo Tạp chí Forbes. Một nghiên cứu mới đây cho thấy những người nhập cư đã đóng một vai trò to lớn trong việc mang lại vinh dự và sự công nhận cho nước Mỹ trong các lĩnh vực khoa học.
Bảng 1: Số lượng người Mỹ đoạt giải Nobel Hóa học, Y học và Vật lý trong giai đoạn 2000-2020
Hạng mục Người nhập cư đến Mỹ Người sinh ra ở Mỹ % người thắng giải Nobel là dân nhập cư Vật lý 15 20 43% Hóa học 12 22 35% Y học 10 21 32% Tổng 37 63 37% Nguồn: Quỹ Quốc gia về Chính sách Mỹ, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, Viện Nghiên cứu Nhập cư Đại học George Mason.
“Người nhập cư đã được trao giải Nobel chiếm 37%, tức là kể từ năm 2000-2020, 37 trong số 100 giải Nobel mà người Mỹ giành được về Hóa học, Y học và Vật lý là người nhập cư,” theo một phân tích mới từ Quỹ Quốc gia về Chính sách Mỹ. “Vào năm 2020, trong 5 người Mỹ nhận giải Nobel ở 3 hạng mục trên thì có 1 người là người nhập cư vào Mỹ.”
Ở khía cạnh khác, giới quan sát lo ngại rằng việc sụt giảm dân số nhập cư có thể là một thách thức đối với sự ưu việt trí tuệ của Mỹ.
“Mỹ đã xây dựng một nền văn hóa chào đón nồng hậu”, Stefano Bertuzzi, một người di cư từ Italy và hiện là Giám đốc điều hành của Hiệp hội Vi sinh vật học Mỹ, chia sẻ. Tuy nhiên, chủ nghĩa bài ngoại và dân tộc chủ nghĩa cực đoan đang là rào cản đối với các nhà nghiên cứu muốn đặt chân đến Mỹ để thực hiện "American Dream" ở lĩnh vực khoa học.
Đặc trưng văn hóa Mỹ: Cởi mở, đổi mới, chấp nhận rủi ro và thách thức truyền thống
Con đường dẫn đến Nobel hay những phát minh vĩ đại trong lịch sử loài người đòi hỏi những bước đột phá táo bạo về niềm tin- sự sẵn sàng vượt qua những lối mòn tư duy đã được khai phá.
Sự can đảm để chấp nhận những điều không chắc chắn và khai thác sức mạnh của việc chấp nhận rủi ro có tính toán và kế hoạch cụ thể là mấu chốt của hành trình này.
Văn hóa Mỹ cởi mở, chấp nhận các khái niệm mới lạ, ủng hộ việc chấp nhận rủi ro và đặt nghi vấn về các chuẩn mực tạo nền tảng cho hành trình dẫn đầu toàn cầu về Nobel.
Sự cởi mở của nhà khoa học Richard Feynman đối với các phương pháp đổi mới trong vật lý lý thuyết, đặc biệt là sự phát triển của ông về điện động lực học lượng tử và các phương pháp giải quyết vấn đề độc đáo của ông, đã mang về cho ông giải thưởng Nobel Vật lý 1965. Khả năng của Richard thách thức sự khôn ngoan thông thường và nắm bắt những quan điểm mới đã tạo nên một cuộc cách mạng trong lĩnh vực này.
Cam kết kiên định của Martin Luther King Jr. đối với chủ nghĩa đấu tranh bất bạo động và sự ủng hộ của ông đối với các quyền dân sự và công bằng xã hội đã minh chứng cho sự cởi mở, đột phá của ông đối với những ý tưởng mới trong việc theo đuổi bình đẳng trong xã hội Mỹ lúc bấy giờ.
Khả năng lãnh đạo mang tính biến đổi và cách mạng của Luther King đã mang về cho ông giải Nobel Hòa bình 1964.
Tử Huy
Lý do nhà khoa học nữ vĩ đại nhất mọi thời đại trượt giải Nobel dù đề cử 49 lần
Mặc dù phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân, dẫn đến sự phát triển của bom nguyên tử và năng lượng hạt nhân, Lise Meitner đã bị trượt giải Nobel vì sự phân biệt giới tính và chủng tộc.">Nguyên nhân khiến Mỹ 'ẵm' nhiều giải Nobel nhất thế giới
Chi tiết điểm chuẩn các trường đại học ở Đà Nẵng năm 2023
Các trường đại học tại Đà Nẵng vừa công bố điểm chuẩn xét tuyển vào các ngành học năm 2023.">Điểm sàn xét tuyển các trường thuộc đại học Đà Nẵng năm 2023
- Link xem trực tiếp bóng đá Euro 2024 hôm nay 5/7/2024Link xem trực tiếp Euro 2024 hôm nay 5/7/2024 - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá vòng chung kết Euro 2024.">
Kết quả bóng đá Áo 1
Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Bàn thắng:
Bồ Đào Nha: Hranac 69' (phản lưới), F.Conceicao 90'+2
CH Séc: Provod 62'
Đội hình ra sân
Bồ Đào Nha (4-3-3): Diogo Costa; Joao Cancelo, Pepe, Ruben Dias, Diogo Dalot, Nuno Mendes; Vitinha, Bruno Fernandes; Rafael Leao, Ronaldo, Bernardo Silva.
CH Séc (3-5-2):Stanek; Holes, Hranac, Krejci; Coufal, Soucek, Provod, Doudera, Sulc; Kuchta, Schick.
Video bàn thắng Thổ Nhĩ Kỳ 3-1 Georgia: Bảng F EURO 2024Thổ Nhĩ Kỳ vượt qua đội bóng lần đầu tham dự EURO là Georgia với tỷ số 3-1, thuộc trận ra quân bảng F.">Video bàn thắng Bồ Đào Nha 2
Con chó đã bị người dân đánh chết. Ảnh: Cắt từ Clip Theo ông Đang, người dân ở địa phương phát hiện con chó này lang thang nhiều nơi vài ngày trước khi cắn 2 học sinh tiểu học.
"Hiện địa phương đang tiếp tục rà soát xem còn ai bị chó cắn để chủ động tiêm phòng dại", ông Đang cho hay.
Như VietNamNetđã thông tin, khoảng 16h30 ngày 13/9, học sinh, phường Nghĩa Đức, TP Gia Nghĩa tan học.
Lúc này, trước cổng trường xuất hiện một con chó becgie lớn bất ngờ tấn công các em học sinh. Hậu quả, một nam sinh lớp 3 bị chó cắn vào miệng, bị thương ở môi và cằm. Một học sinh lớp 4 khác cũng bị chó cắn vào người phải vào viện cấp cứu.
Sau khi cắn hai em học sinh, chó tiếp tục di chuyển đi nơi khác nhưng đã bị cơ quan chức năng đánh chết. Hiện một học sinh đã được chuyển xuống TP.HCM chữa trị.
Chó becgie xông vào cổng trường cắn 2 học sinh trọng thươngSau khi xông vào cổng trường cắn 2 học sinh trọng thương, con chó becgie đã bị người dân và cơ quan chức năng TP Gia Nghĩa (Đắk Nông) đánh chết.">Chó becgie bị dại xông vào trường cắn 2 học sinh, từng chạy rông khắp phố
Điểm chuẩn ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM cao bất ngờ, nhiều ngành tăng trên 9,5
So với năm ngoái, năm nay, điểm chuẩn Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM tăng mạnh, có ngành tăng trên 9,5 điểm.">Điểm sàn của trường đại học Giao thông vận tải năm 2023