您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Facebook thay đổi chính sách sau bức ảnh “Em bé Napalm”
NEWS2025-02-20 20:27:59【Thế giới】0人已围观
简介Facebook vừa thông báo kế hoạch hạn chế kiểm duyệt các bài đăng chứa nội dung có thể vi phạm tiêu chbóng đá tối hôm naybóng đá tối hôm nay、、
![]() |
Facebook vừa thông báo kế hoạch hạn chế kiểm duyệt các bài đăng chứa nội dung có thể vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của mạng xã hội về ảnh khỏa thân và bạo lực. “Trong những tuần tiếp theo,đổichínhsáchsaubứcảnhEmbébóng đá tối hôm nay chúng tôi sẽ bắt đầu cho phép nhiều nội dung mà mọi người thấy là có giá trị, quan trọng đối với công chúng, kể cả khi có khả năng vi phạm tiêu chuẩn”, blog của Joel Kaplan, Phó Chủ tịch chính sách toàn cầu của Facebook và Justin Osofsky, Phó Chủ tịch phụ trách quan hệ truyền thông viết.
Thay đổi của Facebook được đưa ra 1 tháng sau khi mạng xã hội này trở thành tâm điểm tranh cãi trên toàn cầu vì gỡ ảnh “Em bé Napalm”. “Em bé Napalm” của nhiếp ảnh gia Nick Ut là một trong những bức ảnh chiến tranh nổi tiếng nhất, chụp lại cảnh một bé gái Việt Nam bị cháy hết quần áo và bỏng toàn thân sau một cuộc tấn công bằng bom Napalm. Trước sức ép từ truyền thông và cộng đồng, Facebook đã phải cho bức ảnh xuất hiện trở lại.
Ngoài ra, trong tuần này, Facebook lại tiếp tục bị chỉ trích vì gỡ video về nhận thức bệnh ung thư vú tại Thụy Điển. Sau đó, công ty phải xin lỗi và nhận sai.
很赞哦!(17378)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al
- 15 tuổi đỗ đại học, giáo sư Toán về nước cống hiến ở tuổi 37
- Nguyễn Đăng Mạnh: Từ bục giảng đến văn đàn
- Soi điểm thi đại học của hotgirl
- Soi kèo góc Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2
- Đường dây nóng về tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học năm 2020
- Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong tòa soạn hội tụ
- Quang Sự lần đầu nói về hôn nhân 10 năm và quy tắc không cảnh nóng của Hồng Diễm
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2: Củng cố ngôi đầu
- Ngắm hoa khôi báo chí 2012
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rayong FC vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 17/2: Chủ nhà đáng tin
- Đó là câu hỏi đầy khơi gợi đối với tân sinh viên (SV) của nhân viên mạng lưới bán hàng đa cấp (BHĐC). Những người này thường núp bóng CLB thâm nhập vào giới SV chào mời. Sau khi có địa chỉ, số điện thoại từ phiếu thăm dò thì bắt đầu chào mời mật ngọt. Không ít tân SV đã thâm nhập vào mạng lưới BHĐC. Tuy nhiên, đã có SV phải lầm lũi về với mẹ đứt đoạn học hành vì mộng kiếm tiền...>> Điêu đứng vì con ba năm đổi ba trường đại học
">Có 3 triệu đồng mỗi tháng, em sẽ làm gì?
Microsoft vừa phát hành danh sách bản vá tháng 12 với nhiều lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng (Ảnh minh họa: Internet)
Trung tâm NCSC cho biết, ngày 14/12, Microsoft đã phát hành danh sách bản vá tháng 12 với 67 lỗ hổng bảo mật trong các sản phẩm của mình.
Trong số các lỗ hổng bảo mật mới được Microsoft công bố và phát hành, Trung tâm NCSC khuyến nghị các cơ quan, đơn vị đặc biệt đáng chú ý đến 3 lỗ hổng có mức độ ảnh hưởng nghiệm trọng và 7 lỗ hổng có mức ảnh hưởng cao.
Cụ thể, 3 lỗ hổng có mức ảnh hưởng nghiêm trọng cùng có điểm CVSS là 9.8, bao gồm: Lỗ hổng CVE-2021-43907 trong Windows Sybsystem for Linux (WSL), lỗ hổng CVE-2021-43899 trong Microsoft 4K Wireless Display Adapter và lỗ hổng CVE-2021-43215 trong iSNS Server. Cả 3 lỗ hổng bảo mật này đều cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.
Bảy lỗ hổng bảo mật có mức ảnh cao tồn tại trong các sản phẩm của Microsoft được các chuyên gia NCSC đề nghị các cơ quan, đơn vị lưu ý gồm: CVE-2021-43890, CVE-2021-42309, CVE-2021-41333, CVE-2021-43880, CVE-2021-43893, CVE-2021-43240 và CVE-2021-43883.
Trong đó, lỗ hổng CVE-2021-43890 tồn tại trong Windows AppX Installer, cho phép đối tượng tấn công thực hiện tấn công giả mạo. Lỗ hổng bảo mật này cũng được cho là đang được khai thác trong chiến dịch tấn công mã độc Emotet, Trickbot, Bazaloader.
Lỗ hổng CVE-2021-42309 trong Microsoft SharePoint Server, cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa. Lỗ hổng CVE-2021-41333 trong Windows Print Spooler, cho phép đối tượng tấn công thực hiện tấn công nâng cao đặc quyền. Lỗ hổng CVE-2021-43880 trong Windows Mobile Device Management, cho phép đối tượng tấn công nâng cao đặc quyền, xóa tệp tin trong hệ thống mục tiêu.
Cả 3 lỗ hổng CVE-2021-43893 trong Windows Encrypting File System (EFS), CVE-2021-43240 trong NTFS Set Short Name và CVE-2021-43883 trong Windows Installer đều cho phép đối tượng tấn công nâng cao đặc quyền.
Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mình, từ đó góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị kiểm tra, rà soát, xác định máy sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng; cập nhật bản vá kịp thời để tránh nguy cơ bị tấn công.
“Biện pháp tốt nhất để khắc phục là cập nhật bản vá cho các lỗ hổng bảo mật nói trên theo hướng dẫn của hãng”, đại diện Trung tâm NCSC lưu ý thêm.
Bên cạnh đó, Cục An toàn thông tin cũng đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.
Trường hợp cần thiết có thể liên hệ đầu mối hỗ trợ của Cục An toàn thông tin là Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC theo số điện thoại 02432091616 và địa chỉ thư điện tử ais@mic.gov.vn
Thông tin từ Cục An toàn thông tin, tính từ đầu năm 2021 cho đến tháng 11, qua công tác giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, cơ quan này đã gửi văn bản, email cảnh báo cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước về gần 700 lỗ hổng bảo mật. Trong đó, có những lỗ hổng gây sự cố mất an toàn thông tin tại một số đơn vị lớn. Bên cạnh đó, Cục An toàn thông tin cũng đã phát hiện và cảnh báo người dùng về các trang web, fanpage và loại hình tin nhắn lừa đảo.
Vân Anh
Phát hiện tấn công vào hệ thống tại Việt Nam qua lỗ hổng mới trong Microsoft Exchange Server
Qua công tác giám sát từ 10/11 đến nay, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC đã ghi nhận dấu hiệu tấn công vào một số hệ thống thư điện tử tại Việt Nam, sử dụng lỗ hổng CVE-2021-42321 trong Microsoft Exchange Server.
">Kiểm tra thiết bị dùng Windows có khả năng ảnh hưởng 10 lỗ hổng cao và nghiêm trọng
Hình ảnh một cô giáo mầm non nâng một học sinh doạ ném qua cửa sổ khi xung quanh có nhiều học sinh đang ăn đang khiến cộng đồng mạng xôn xao.
Sự việc xảy ra tại Trường Mầm non Apollo, ở một khu tái định cư, thuộc quận Bình Thạnh, TP.HCM.
Để ép ăn, cô hiệu trưởng đã nâng bé lên và đưa ra ngoài cửa sổ của tòa nhà cao tầng.
Hình ảnh được trích từ diễn đàn
Sự việc vừa xảy ra vào bữa ăn xế ngày 15/2, bị phụ huynh phát hiện khi xem video được camera của trường lưu lại. Sau đó, cô hiệu trưởng đã nhắn xin lỗi phụ huynh.
Chia sẻ trên một diễn đàn, phụ huynh của em bé bị doạ ném qua cửa sổ cũng xác nhận.
Phụ huynh này đưa ra ý kiến như sau: “Mình là ba bé Mon trong vụ việc trên. Mong rằng mọi người giữ bình tĩnh và bình luận đúng mực. Đến hiện tại dù xác định là sẽ không tiếp tục gửi bé ở đây nữa, nhưng mình cũng ghi nhận thiện chí từ phía trường. Chủ trường cũng đã gọi điện thoại xin lỗi và hẹn gặp để nói chuyện thêm”.
Trên trang cá nhân, phụ huynh này cho biết đã cho con nghỉ học và chuyển qua trường mới, cô giáo cũng đã gọi điện xin lỗi và nói rằng đây là việc đùa giỡn hằng ngày của cô, vì vậy gia đình không muốn nhắc tới nữa.
Ông Đỗ Minh Hoàng, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết hiện tại Sở đã nắm được thông tin và đang xác minh nơi xảy ra vụ việc trên.
Tuệ Minh
Bạo hành mầm non: Cha mẹ hãy bảo vệ con mình!
Bạo hành mầm non: Làm thế nào để phát hiện con bị bạo hành? Làm thế nào để bảo vệ con khỏi vấn nạn bạo hành tại trường mầm non?
">Hiệu trưởng mầm non doạ ném học sinh qua cửa sổ để... ép ăn
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Pohang Steelers, 19h00 ngày 18/2: Khác biệt động lực
Sự kiện thời trang quy tụ dàn sao như H'hen Niê, Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên, Trần Tiểu Vy, ca sĩ Đức Phúc, diễn viên Diễm My, Kaity Nguyễn... Hoa hậu H’Hen Niê khoe vóc dáng đẹp khi diện thiết kế đầm hai dây màu đỏ với đường cắt xẻ sâu. 'Chị đẹp' tạo điểm nhấn bằng chiếc vòng cổ được điểm xuyết ngọc lục bảo và kim cương trị giá gần 2,2 tỷ đồng. Hoa hậu Thùy Tiên gây ấn tượng với phong cách 'all-black' với bộ đầm xòe, chiết eo có phần o ép vòng 1.
Tổng thể hài hòa bởi phong cách trang điểm cổ điển, sắc sảo và trang sức đắt tiền. Diễm My đẹp nhẹ nhàng trong chiếc váy trắng cách điệu cùng chi tiết xếp ly sáng tạo. Diễn viên nói thích cảm giác đắm chìm trong không gian sang trọng, âm nhạc phù hợp, trò chuyện hàng giờ về thời trang với bạn bè, đồng nghiệp. Diễn viên Kaity Nguyễn mặc trễ vai gợi cảm, tôn đường cong cơ thể. Điểm nhấn cho 'cây' đen đơn giản là trang sức vàng tinh tế. Hoa hậu Tiểu Vy xinh đẹp nổi bật với thiết kế tông màu vàng hồng, chất liệu váy bắt sáng cộng hưởng cùng chiếc vòng cổ ấn tượng. Phương Ly diện đầm đuôi cá tông trắng, phần cúp ngực cách điệu đính hoa phối với phụ kiện đính kết đá quý. Á hậu Quỳnh Châu chọn bộ váy xẻ tà khoe vóc dáng mảnh mai, gợi cảm. Ca sĩ Đức Phúc diện bộ suit đỏ đơn giản nhưng phù hợp. Mỹ Lê
Hoa hậu H'Hen Niê khóc giữa họp báo, được Hồ Quỳnh Hương dỗ dànhChiều 22/3, Hồ Quỳnh Hương tổ chức buổi giới thiệu MV 'Cứ để cho em', Hoa hậu H'Hen Niê có mặt và đã rơi nước mắt.">H'Hen Niê sang trọng ít thấy, Thùy Tiên gợi cảm
Doanh nghiệp Việt cần cẩn trọng trước các nguy cơ bảo mật khi chuyển đổi số. (Ảnh: thirdway)
Ông Sơn cho hay, kể từ khi đại dịch Covid-19 xảy ra, quá trình số hoá của các doanh nghiệp càng được đẩy nhanh, dẫn đến các mối đe doạ ransomware càng trầm trọng hơn.
Càng nhiều doanh nghiệp và người dùng sử dụng công nghệ trực tuyến thì lực lượng tin tặc càng có nhiều cơ hội mở rộng các cuộc tấn công, nhằm mục đích chiếm dụng và trục lợi.
Vào năm 2020, ông Sơn dẫn số liệu cho thấy có tới 5.100 cuộc tấn công mạng được ghi nhận tại Việt Nam và nền kinh tế phải gánh chịu tổn thất lên đến 1 tỷ USD. Dự báo hậu quả năm 2021 sẽ vượt qua con số của năm trước khi chỉ mới tính đến tháng 7 đã có 3.900 trường hợp được ghi nhận.
“Bài học chỉ ra rằng, hãy triển khai chuyển đổi số một cách cẩn trọng - nếu không hậu quả sẽ khôn lường”, đại diện Cloud4C đưa lời khuyên.
Chính vì vậy, doanh nghiệp Việt cần nâng cao mức cảnh giác với những cuộc tấn công mạng nếu không muốn gánh chịu hậu quả nghiêm trọng.
Đặc biệt trong xu thế hiện tại, rất nhiều doanh nghiệp đang chuyển hướng sang sử dụng điện toán đám mây để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số. Ông Sơn nhấn mạnh các tổ chức cần bảo mật các điểm cuối của các thiết bị một cách mạnh mẽ hơn nhằm bảo vệ cũng như chống lại phần mềm tống tiền. Vì các chương trình ransomware cũng có thể tận dụng tính chất kết nối luôn mở, nâng cao của đám mây để tăng khả năng lây lan.
Ví dụ, một phần mềm hoặc ứng dụng độc hại trên thiết bị bị nhiễm độc có thể yêu cầu quyền truy cập vào đám mây của tổ chức. Sau khi được cấp, chương trình sau đó có thể mã hóa dữ liệu trực tiếp trên đám mây và thậm chí chuyển sang những người dùng được kết nối khác, từ đó cuộc tấn công nhanh chóng được nhân lên với tốc độ chóng mặt gây ra thiệt hại khổng lồ với doanh nghiệp.
Đặc biệt, các doanh nghiệp và tổ chức thường xuyên xử lý dữ liệu nhạy cảm và quan trọng hoặc cần truy cập dữ liệu một cách liên tục là đối tượng tiềm ẩn nhiều nguy cơ - và có nhiều khả năng trở thành mục tiêu của ransomware hơn.
Một trường hợp tại Mỹ là Colonial Pipeline, hệ thống đường ống lớn nhất của Hoa Kỳ với các sản phẩm dầu tinh chế, đã phải đóng toàn bộ đường ống vào năm 2021 do hệ thống công nghệ thông tin của công ty bị tấn công, gây ra sự gián đoạn lớn trong việc phân phối khí đốt. Chỉ một ngày sau, công ty đã phải chi trả 5 triệu USD tiền chuộc.
Nhưng việc đồng ý chi tiền chuộc không phải lúc nào cũng đổi lại được kết quả như mong đợi - 33% công ty bị tấn công bằng ransomware trên toàn cầu vào năm 2019 đã quyết định thực hiện phương án chi tiền chuộc nhưng có tới 22% trong số đó không bao giờ lấy lại được quyền truy cập dữ liệu và 9% thậm chí phải đối mặt với nhiều cuộc tấn công hơn.
Tại Việt Nam dù chưa ghi nhận những sự vụ đơn lẻ có thiệt hại hàng triệu USD, nhưng ông Sơn cho rằng không phải vì thế mà doanh nghiệp lơ là.
Nền kinh tế số Việt Nam đang trải qua giai đoạn phát triển một cách thần tốc, và sẽ kéo theo nguy cơ tiềm ẩn từ các cuộc tấn công mạng.
Chẳng hạn vào năm 2017, cuộc tấn công từ ransomware có tên WannaCry năm đã xâm nhập và chiếm quyền kiểm soát trên hơn 1.900 thiết bị tại Việt Nam và buộc các hãng phải trả hàng nghìn USD để khôi phục cơ sở dữ liệu.
Năm 2019, Việt Nam có tỷ lệ gặp phải ransomware cao nhất ở châu Á - Thái Bình Dương, và mức thiệt hại tính trung bình có thể lên đến 900 triệu USD được ghi nhận từ cuộc tấn công mạng này.
Để hạn chế việc bị tấn công bởi ransomware, các doanh nghiệp cần có biện pháp bảo vệ hệ thống CNTT, có cơ chế bảo mật email, đồng thời bảo mật các thiết bị cá nhân có kết nối vào cơ sở dữ liệu.
Mã độc tống tiền (ransomware) là một trong những loại tội phạm mạng khét tiếng nhất. Nói một cách đơn giản, mã độc tống tiền là một đoạn mã độc hại tấn công thông qua email, văn bản, cửa sổ quảng cáo hoặc các hình thức liên lạc khác mà tưởng chừng như vô hại.
Điều khiến ransomware trở nên nguy hiểm là nó không chỉ dừng lại ở việc xâm nhập hoặc làm hỏng các tệp và thiết bị. Sau khi ransomware có được quyền truy cập vào một thiết bị hoặc cơ sở dữ liệu - thường thông qua hình thức giả mạo là một tệp hoặc liên kết đáng ngờ - nó khiến cho bất kỳ ai không nắm được mật khẩu khoá chính xác đều không thể truy cập được vào dữ liệu quan trọng.
Tin tặc sẽ từ đó yêu cầu một khoản tiền chuộc “cắt cổ” cho mật khẩu mở khóa và việc không thanh toán trong thời hạn chúng đưa ra thường sẽ dẫn đến việc dữ liệu bị phá hủy hoặc bị tung ra ngoài một cách công khai. Điều này có thể gây ra những hậu quả thảm khốc như vi phạm nghiêm trọng quyền riêng tư của người dùng và/hoặc làm lộ bí mật thương mại.">Doanh nghiệp Việt nên chuyển đổi số thận trọng
SV mặc trang phục của những năm 1911-1949 chụp ảnh tốt nghiệp">
Mốt mặc sườn xám khoe chân trong ảnh tốt nghiệp