您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Paul Pogba dính trấn thương, vẫn không chịu gia hạn hợp đồng với MU
NEWS2025-01-18 11:38:53【Thời sự】0人已围观
简介Chàng tiền vệ 28 tuổi vừa dính chấn thương cơ đùi phải trong buổi tập của tuyển Pháp. Theínhtrấnthươtrực tiếp đá gà hôm naytrực tiếp đá gà hôm nay、、
Chàng tiền vệ 28 tuổi vừa dính chấn thương cơ đùi phải trong buổi tập của tuyển Pháp. Theínhtrấnthươngvẫnkhôngchịugiahạnhợpđồngvớtrực tiếp đá gà hôm nayo chẩn đoán ban đầu, Pogba sẽ phải xa sân cỏ ít nhất hai tháng.
Paul Pogba không chịu gia hạn hợp đồng với MU |
Điều đó đồng nghĩa, cầu thủ đắt giá nhất trong lịch sử MU chỉ trở lại vào đầu năm sau, thời điểm anh được phép tự do đàm phán chuyển nhượng với những CLB ngoài nước Anh.
Giao kèo hiện tại giữa Pogba và MU chỉ còn thời hạn đến tháng 6/2022. Dù CLB nhiều lần thuyết phục nhưng cựu tiền vệ Juventus không có ý định ký tiếp.
Ban lãnh đạo Quỷ đỏ cũng khá thất vọng với cách hành xử của người đại diện Paul Pogba, thường phát biểu công kích và tạo ra những scandal gây hại cho CLB.
Thế nên, giờ họ chấp nhận mất trắng Pogba khi mùa bóng 2021/22 hạ màn. MU sẵn sàng loại anh ra khỏi danh sách thi đấu nếu không thể hiện thái độ tập luyện tích cực.
Kể từ ngày quay trở lại Old Trafford hè 2016, Paul Pogba chưa bao giờ duy trì được sự ổn định và chính là mầm mống tạo sự hỗn loạn trong phòng thay đồ.
Hiện anh đang bị treo giò ở Ngoại hạng Anh với thẻ đỏ trận gặp Liverpool. Trước mắt, Pogba sẽ quay trở về Manchester điều trị chấn thương và lỡ hẹn các trận đấu của tuyển Pháp ở vòng loại World Cup 2022.
* Đăng Khôi
很赞哦!(124)
相关文章
- Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- 3 lợi thế của trường quốc tế Him Lam Bắc Ninh
- Nam sinh đạt Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế 2023 được thưởng 500 triệu
- Dự đoán điểm chuẩn trường đại học Công nghiệp TP.HCM 2023 sẽ giảm
- Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Tottenham, 20h00 ngày 24/9
- Lương 4 triệu, nhân viên trường học tủi nghẹn xin nghỉ việc sau 7 năm gắn bó
- Những thí sinh đầu tiên trúng tuyển vào Trường ĐH Y Dược TP.HCM 2023
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- Tuyển Việt Nam: Khi Thái Lan phải lo, Malaysia và Indonesia nể
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
Đề thi môn Giáo dục công dân tốt nghiệp THPT 2024
Đề thi môn Giáo dục công dân tốt nghiệp THPT năm 2024 chính thức của Bộ GD-ĐT được cập nhật trên báo VietNamNet.">Thứ tự điểm trung bình môn GDCD thi tốt nghiệp THPT 2023 của 63 tỉnh, thành
- Đội tuyển Đức khởi đầu EURO 2024tưng bừng, với Toni Kroos là người dẫn đường cùng sự bùng nổ của hai ngôi sao trẻ Florian Wirtz và Jamal Musiala.
Sau trận thắng Scotland 5-1, cựu binh Thomas Muller nói về vũ khí mới của Đức: "Wusiala", sự kết hợp giữa Wirtz và Musiala.
Muller muốn đề cập đến bộ đôi "Robbery" - sự kết hợp Robben và Ribery - những người cùng anh giành nhiều thành công ở Bayern Munich.
Khi Đứcđối đầu Hungary, với mục tiêu giành chiếc vé sớm vào vòng 1/8, "Wusiala" một lần nữa được kỳ vọng tỏa sáng.
Giống như trận mở màn, Julian Nagelsmann tiếp tục đặt Kroos trong vai trò điều phối bóng để duy trì sự cân bằng cho hệ thống chiến thuật.
Nhịp độ mà Kroos thể hiện ở giữa sân là chìa khóa để "Wusiala", cũng như Kai Havertz trong vai trò "số 9 ảo", tỏa sáng.
Ngoài ra, Robert Andrich đóng vai trò như người cận vệ của Kroos. Tiền vệ thuộc sở hữu của Bayer Leverkusen mang lại sức chiến đấu cho "Mannschaft".
Chọn lối đá tấn công nhưng Nagelsmann cũng phải thận trọng trước khả năng phòng ngự - phản công của Hungary.
Trong những năm qua, Hungaryluôn gây rất nhiều khó khăn cho Đức. Đội quân của Marco Rossi trải qua chuỗi 3 trận bất bại.
Ở Nations League gần nhất, Hungary thắng 1 và hòa 1 trước Đức. Tại EURO 2020, "Trikolor" khiến "Mannschaft" vất vả giành kết quả hòa 2-2.
Hungary với đội trưởng Dominik Szoboszlai đã có những điều chỉnh sau trận thua Thụy Sĩ. Với lối chơi phòng ngự chủ động, các học trò của Marco Rossi hứa hẹn gây nhiều vất vả cho chủ nhà.
Đội hình dự kiến:
Đức (4-2-3-1): Neuer; Kimmich, Rudiger, Tah, Mittelstadt; Andrich, Kroos; Musiala, Gundogan, Wirtz; Havertz.
Hungary (4-3-3): Gulacsi; Lang. Orban, Szalai; Bolla, Adam Nagy, Schafer, Kerkez; Sallai, Szoboszlai, Varga.
Tỷ lệ trận đấu: Đức chấp 1 3/4
Tỷ lệ bàn thắng: 3
Dự đoán: 2-3.
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn VCK UEFA EURO 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/ Đức hạ Scotland với tỷ số kỷ lục EURO: Vũ điệu Toni Kroos
Đội tuyển Đức thắng kỷ lục 5-1 trước Scotland trong trận khai mạc VCK EURO 2024, với Toni Kroos đóng vai trò người dẫn đường.">Nhận định bóng đá Đức vs Hungary, bảng A Euro 2024
Kết quả giám định hé lộ nguyên nhân học sinh lớp 4 ở Hải Dương tử vong
Công an TP Hải Dương đã gửi thông báo kết luận giám định về việc học sinh lớp 4, Trường tiểu học Thanh Bình bất tỉnh và tử vong vào hồi tháng 5 vừa qua.">Nam sinh lớp 9 Hà Nội tử vong tại bể bơi Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
Sau khi kết thúc thời gian thử việc, thu nhập bình quân mỗi tháng của Đặng Quân khoảng 2.500 NDT (8,2 triệu đồng). Anh cho biết, những người trẻ có thể coi công việc này như một bước chuyển tiếp, để tích lũy kinh nghiệm và kỹ năng.
Theo IiMedia Research, khoảng 93,8% người tiêu dùng ở Trung Quốc đã sử dụng dịch vụ giúp việc trong năm 2022 và sẽ tiếp tục tăng cao thời gian tới. Hiện tại, nhiều người ở độ tuổi 20 bắt đầu gia nhập các doanh nghiệp dịch vụ gia đình. Trước đây, lao động của các công ty giúp việc nhà chủ yếu là người trung niên.
"Người trẻ có lợi thế về thể chất và kỹ năng giao tiếp. Do đó, họ hiểu rõ nhu cầu của khách hàng", cô Dương Xuân Mai, 33 tuổi, chuyên cung cấp dịch vụ dọn nhà ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc cho biết.
Người này tiết lộ thêm, trong ngành dịch vụ gia đình, người lao động có môi trường làm việc thân thiện, giờ giấc linh hoạt và mức lương cao từ 7.000-8.000 NDT mỗi tháng (23-26 triệu đồng).
Hiện tại, có nhiều sinh viên mới ra trường làm việc tại công ty của cô. Theo chia sẻ, hầu hết những người này đều gặp khó khăn trong quá trình tìm kiếm việc làm.
"Người trẻ có tinh thần trách nhiệm và sức chịu đựng cao khi làm công việc dọn vệ sinh. Đó là lý do chúng tôi ưu tiên họ trong quá trình tuyển dụng", cô nói thêm.
Vân Đóa, 26 tuổi, là cử nhân ĐH Sư phạm Quý Châu ngành Khoa học Chính trị và Hành chính công. Cô đang làm giúp việc tại một gia đình ở Quảng Đông, Trung Quốc. Người này hy vọng trả hết nợ khi làm giúp việc, bởi sẽ tiết kiệm được tiền thuê nhà và chi phí ăn uống.
"Lựa chọn đầu tiên của tôi không phải làm giúp việc. Sau giai đoạn này, tôi mong muốn có thể tham gia kỳ thi công chức", Vân Đóa chia sẻ về kế hoạch tương lai.
Trước thực trạng nhiều người trẻ sau khi tốt nghiệp ĐH làm giúp việc, ông Trần Kiến Vĩ - một nhà nghiên cứu nhận định, ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu công nghiệp của Trung Quốc. Ông cho biết, nhu cầu ngành dịch vụ giúp việc gia đình ngày càng cao. Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc giảm bớt áp lực việc làm với người lao động.
Dẫn theo tờ SCMP, tỷ lệ thất nghiệpcủa thanh niên Trung Quốc trong độ tuổi 16-24 tăng lên mức kỷ lục 21,3% trong tháng 6. Trước tình huống trên, đất nước này tuyên bố sẽ đặt mục tiêu tạo thêm việc làm lên hàng đầu trong các kế hoạch vào nửa cuối năm 2023.
Tốt nghiệp 2 năm, nam thanh niên ứng tuyển việc làm hơn 100 lần nhưng vẫn thất nghiệpMột nghiên cứu gần đây chỉ ra 68% người trong độ tuổi từ 14-35 ở Port Moresby - thành phố lớn nhất Papua New Guinea - đang thất nghiệp.">Tỷ lệ thất nghiệp cao, nhiều cử nhân chọn làm giúp việc
Trường quốc tế Green Shoots bất ngờ đóng cửa. Ảnh: S.X. Chiều 7/9, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam Thái Viết Tường cho biết sở đã đi kiểm tra ngôi trường trên. Sở cũng đã báo cáo UBND tỉnh Quảng Nam để tiếp tục xử lý vụ việc. Trường có 95 học sinh cả người Việt Nam và người nước ngoài.
Theo ông Tường, đơn vị đã làm việc với phụ huynh và giới thiệu các học sinh vào trường tương đồng để kịp năm học mới.
Một phụ huynh cho biết trường tổ chức tuyển sinh và mẫu giáo và phổ thông. Học phí dao động 350-400 triệu đồng/năm, phụ huynh có thể đóng theo tháng, quý.
Người này đã đóng 100 triệu đồng, theo thống kê sơ bộ, hiện tại các phụ huynh đã đóng học phí hơn 14 tỷ đồng.
Một số phụ huynh mong muốn nhà trường hoàn lại học phí. Sau khi không liên lạc cũng như lấy lại được số tiền đã đóng, các phụ huynh đã làm đơn gửi đến cơ quan chức năng.
Tiếp tục điều tra theo đơn tố cáo của hơn 20 phụ huynh
Trao đổi với VietNamNet sáng 8/9, ông Nguyễn Công Thành, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam, cho biết ngày 7/9, Trường Chồi Xanh có báo cáo tình hình hoạt động trở lại gửi UBND tỉnh Quảng Nam và Sở GD-ĐT.
Nội dung báo cáo có đoạn: “Thời gian gần đây, cơ sở vật chất của địa điểm thuê hoạt động ở Hội An xuống cấp, nhà trường đã thỏa thuận thuê ở APU nhưng đều không thực hiện được.
Nay được sự thống nhất, quan tâm và tạo điều kiện của UBND tỉnh Quảng Nam, Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam về việc cho phép Trường Chồi Xanh chuyển địa điểm hoạt động về Trường Liên cấp Victoria - Khu đô thị Sentosa City, phường Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn từ năm học 2023-2024.
Trường Chồi Xanh kính báo cáo đến cơ quan chức năng về việc nhà trường sẽ hoạt động trở lại bình thường từ ngày 11/9 tới…”.
Báo cáo của đại diện nhà trường cũng phân trần lý do trường đóng cửa là thời gian gần đây cơ sở vật chất của địa điểm thuê hoạt động ở Hội An xuống cấp, trường đã thỏa thuận thuê ở APU nhưng không được thực hiện.
Chiều cùng ngày, Đại tá Nguyễn Hà Lai, Phó Giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam, xác nhận vẫn chưa nhận được thông báo chính thức về việc trường mở hoạt động trở lại và các phụ huynh vẫn chưa rút đơn tố cáo.
“Chúng tôi vẫn tiếp tục điều tra theo đơn tố cáo của hơn 20 phụ huynh có con theo học ở trường. Khi nào phụ huynh rút đơn hoặc không phát hiện có dấu hiệu tội phạm, lúc này chúng tôi mới dừng xác minh”, ông Lai khẳng định.
Trong khi các cơ quan chức năng đang ráo riết xác minh, xử lý vụ việc nhiều phụ huynh vẫn như “ngồi trên đống lửa” vì học phí năm học mới đã đóng nhưng vẫn chưa được vào trường học.
Trường quốc tế thu 14 tỷ bất ngờ đóng cửa, phụ huynh 'khóc ròng'Thống kê ban đầu, các phụ huynh đã đóng hơn 14 tỷ đồng học phí. Chủ sở hữu trường là người nước ngoài đã về nước, học sinh phải chuyển đến trường khác học.">Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam - ông Thái Viết Tường, cho biết để kịp thời phối hợp với các cơ quan chức năng giải quyết tình hình, giúp ổn định việc học tập của học sinh, Sở GD-ĐT đã đề nghị UBND tỉnh Quảng Nam có văn bản gửi Đại sứ quán Anh, yêu cầu bà Catherine McKinley trở lại Việt Nam để phối hợp giải quyết. Công an điều tra vụ trường quốc tế 'ôm' 14 tỷ học phí bất ngờ đóng cửa
Cũng trong clip, học sinh rụt rè cho biết chỉ tính mua thêm áo đồng phục vì đã có váy, nhân viên nói không được vì "đồng phục tính theo đơn vị bộ". Nữ sinh này tiếp tục trình bày: "Tại nhà có mấy cái váy mới mua nữa sẽ bỏ uổng". Lúc này, nhân viên nhà trường đề nghị: "Không đủ thì mua 2 bộ sơ mi, 1 bộ thể dục trước".
Cùng với clip, phiếu đăng ký đồng phục của trường cũng được đăng tải lên mạng xã hội.
Không đề cập tới giá tiền của các món đồ, người đăng tải clip chỉ đưa ra thắc mắc liệu có nhất thiết phải đồng phục cả balo hay không và đồng phục có nhất thiết bắt buộc phải mua theo bộ hay có thể tách lẻ? Câu hỏi này đã nhận được rất nhiều ý kiến tranh luận.
"Lần đầu tiên nghe đồng phục balo" - chị Hà Thanh Hoa (quận 10, TP.HCM) nhận xét. "Trước đây chỉ đồng phục áo dài, rồi phát sinh đến đồng phục ngày thường, tiếp đến là đồng phục thể dục, nay lại cả đồng phục balo. Đầu năm học đã như thế này hỏi sao giáo dục cứ bị lôi ra nói mãi".
Cũng theo chị Hoa, có đồng phục toàn trường là đúng tuy nhiên, trường chỉ cần lên mẫu, phụ huynh có thể mua bên ngoài, miễn là giống và đính thêm logo trường. "Còn balo thì thôi, học sinh không cần đồng phục làm gì".
"Trường công này sao kỳ vậy? Trường con mình theo học là trường tư còn chưa bắt buộc mua đồng phục mới, mua mới hay mặc cũ cũng được. Balo hay sách giáo khoa cũng không bắt mua trong trường, có thể mua ở ngoài" - chị Lê Thị Hà, sống tại TP.HCM, chia sẻ.
Còn chị Nguyễn Thu Huyền (quận Tân Bình, TP.HCM) nhận xét: "Vào đầu năm học, các gia đình đều phải lo nhiều khoản, nhà có 2, 3 con đi học lại càng mệt hơn, nhất là khi năm nay kinh tế khó khăn. Vì vậy, giảm được khoản chi nào dù nhiều hay ít cũng đỡ khoản đó.
Nếu không yêu cầu đồng phục, nếu phụ huynh không có tiền mua balo cho con cũng có người cho. Giờ phải mua balo của trường, dù không quá nhiều tiền nhưng cũng là một khoản phải chi, khiến phụ huynh thêm nặng gánh".
Còn trước câu hỏi: "Đồng phục có nhất thiết bắt buộc phải mua theo bộ hay có thể tách lẻ?", nhiều người cho rằng bán theo bộ là đúng, bởi nếu học sinh đăng ký mua lẻ quần, áo hay váy, phần còn lại của bộ đồng phục không biết bán cho ai.
Tuy nhiên, cũng không ít ý kiến phản đối quan điểm này. Chị Lê Như (quận Ba Đình, Hà Nội) cho rằng: "Ép mua theo bộ sẽ kỳ lắm, ví dụ có bạn mặc lệch size thì sao? Rồi áo rách nhưng quần vẫn mới, chỉ có nhu cầu mua áo phải làm thế nào? Đầu năm học không phải mỗi học sinh mới nhập trường mới cần mua, học sinh cũ cũng cần mua lại áo hoặc quần cũ rách.
Nên gộp lại vẫn là số lượng lớn, nhà trường hoàn toàn có thể làm việc với các nhà may để đặt đúng theo nhu cầu của học sinh".
Chị Thanh Thùy chia sẻ: "Mình sinh năm 1997, nhớ ngày còn học cấp 1, cấp 2 cứ quần tây hoặc váy xanh, áo sơ mi trắng thêu tên phù hiệu trường là được. Sách vở tái bản nhưng vẫn có thể học sách mấy anh chị cho, hoặc mình học có thể để lại cho em mình. Các bạn vẫn học tốt, vẫn làm ông này bà kia, đi du học đầy ra. Bây giờ sao nhiều cái rối rắm thế này?".
Anh Hoàng Minh Thành cũng nhớ lại: "Trước đây, tôi đi học toàn mua lẻ mỗi cái áo đồng phục, còn quần ra ngoài mua chả thấy vấn đề gì. Bây giờ mọi người hay "đồn" các hiệu trưởng được trích phần trăm từ tổng tiền mua đồng phục nên rất nhiệt tình "tiếp tay" cho doanh nghiệp may để ép học sinh mua càng nhiều càng tốt, từ bắt buộc mua theo bộ đến mỗi khối một kiểu đồng phục...".
"Những việc thế này bây giờ thực sự nhức nhối. Đồng phục bán lẻ áo sẽ dư quần không bán được nên trường ép mua cả bộ. Thời nay nói trắng ra là đi mua từng con chữ" - anh Nguyễn Trần Ngọc (Tân Bình, TP.HCM) bức xúc.
Ngày 12/7, HĐND TP.HCM đã thông qua nghị quyết quy định các khoản thu và mức thu, cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục công lập năm học 2023-2024.
Theo đó, mức thu được áp dụng với 2 nhóm học sinh: Nhóm 1 là học sinh tại các trường ở TP.Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân. Nhóm 2 là học sinh tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.
Có 26 khoản thu thuộc 4 nhóm chính, bao gồm: Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ học chính khóa theo quy định; Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục thực hiện theo các đề án được phê duyệt; Các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú; Các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh.
Trong đó, 10 khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh gồm:
Tiền mua sắm đồng phục học sinh: 200.000-500.000 đồng/bộ.
Tiền học phẩm – học cụ - học liệu: 300.000-600.000 đồng/năm.
Tiền suất ăn trưa bán trú: 35.000 đồng/ngày.
Tiền suất ăn sáng: 20.000 đồng/ngày.
Tiền nước uống: 20.000 đồng/tháng.
Tiền khám sức khỏe học sinh ban đầu (bao gồm khám nha học đường): 50.000-70.000 đồng/năm.
Tiền sử dụng máy lạnh của lớp học có máy lạnh (tiền điện, chi phí bảo trì máy lạnh): 35.000-50.000 đồng/tháng.
Tiền dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số: 110.000 đồng/tháng.
Tiền trông giữ xe học sinh: 2.000 đồng/lượt.
Tiền tổ chức xe đưa rước học sinh: 8.000-10.000 đồng/km.
Đối với học sinh nhóm 2, mức thu tối đa các khoản thấp hơn khoảng 10.000-50.000 đồng so với nhóm 1.
">Tranh cãi gay gắt chuyện trường học yêu cầu đồng phục cả balo