您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Soyoye Jedidiah dự đoán Valladolid vs Valencia, 20h ngày 29/1
NEWS2025-04-04 21:41:59【Nhận định】4人已围观
简介ựđoánValladolidvsValenciahngàgia vang sjc Hư Vân - 28/01/2023 17:40 gia vang sjcgia vang sjc、、
很赞哦!(257)
相关文章
- Soi kèo góc Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3
- Thương ngày nắng về tập 33: Trang nhận mẹ ruột, sốc trước lời đề nghị của bố Duy
- Mỹ Linh kể chuyện hậu trường đám cưới con gái Anna Trương tại Mỹ
- MC Đức Bảo, Thuỵ Vân tổng duyệt đến 2h sáng lễ bế mạc SEA Games 31
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4
- Cáp quang biển quốc tế APG lại gặp sự cố
- Từ con gái người lao công thành sinh viên Harvard
- Tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2016: Bộ Giáo dục điều chỉnh lịch xét tuyển ĐH, CĐ
- Soi kèo góc Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3
- Lưu Diệc Phi đẹp hút mắt ở tuổi 35
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3: Vị thế lung lay
Đối với các dòng iPhone 8 hoặc mới hơn, hãy nhấn và thả phím tăng âm lượng, rồi bấm và thả phím giảm âm lượng, tiếp đó giữ phím nguồn đến khi thấy màn hình Recovery Mode (nguồn ảnh: thegioididong.com).
Khi iPhone/iPad đã vào Recovery Mode, iTunes trên máy tính sẽ đưa ra 2 lựa chọn là Update và Restore. Trong khi Restore sẽ cài đặt lại máy trắng trơn như mới, thì Update sẽ cố gắng giữ lại một số dữ liệu người dùng.
Khi iPhone/iPad đã vào Recovery Mode, iTunes trên máy tính sẽ đưa ra 2 lựa chọn là Update và Restore. Anh Hào
Hướng dẫn mở nút Home ảo trên iOS 13 hoặc mới hơn
Đối với iPhone mới ra vài năm trở lại đây, vì không có nút Home vật lý, nút Home ảo chắc chắn sẽ hữu ích khi không phải ai cũng quen với thao tác cảm ứng.
">Cách vào Recovery Mode iPhone 8 X 13
Vừa qua, Oanh Yến khiến nhiều khán giả bất ngờ khi vừa sinh con thứ 6. Được biết, Oanh Yến sinh con trai nặng 3,7 kg bằng phương pháp mổ tại một bệnh viện quốc tế, chiều 9/4.
Cô được bạn trai - doanh nhân Tân Long - đưa đi nhập viện khi có dấu hiệu chuyển dạ. Họ đặt tên con chung thứ tư là Quang Nhật. Ba bé còn lại là: Gia Mỹ (hơn 4 tuổi), Gia Đức (3 tuổi) và Như Ý (gần 1 tuổi). Ngoài ra, cô còn có hai con trai riêng là Henry Nguyễn (8 tuổi), Gia Tâm (6 tuổi).
Oanh Yến khiến khán giả bất ngờ khi sinh con thứ 6 chỉ hơn 1 năm sau khi sinh con thứ 5. Trước đó, tháng 10/2019, Oanh Yến khiến cư dân mạng giật mình khi tiết lộ tin vui đang mang thai con thứ 6 ở tháng thứ 3. Cô hào hứng chia sẻ: “Tôi đang mang thai con thứ 6 được khoảng 3 tháng. Lần này tôi bị nghén nên cảm thấy hơi khó chịu trong những tháng đầu thai kỳ. Tuy vậy, tôi hạnh phúc vì sắp thỏa nguyện có con thứ sáu".
Theo Oanh Yến, mối quan hệ của cô và người yêu được gia đình ủng hộ. Cô dự định kết hôn năm 2018, tuy nhiên họ đã phải hoãn cưới vì cô mang bầu. Mặc dù vậy, cô vẫn chấp nhận sinh con nhiều lần cho người yêu vì cảm nhận được tình cảm từ anh.
Cô được xem là Hoa hậu đông con nhất làng giải trí Việt. Oanh Yến sinh năm 1986, ở Vũng Tàu. Cô được nhiều người biết đến khi tham gia nhiều cuộc thi nhan sắc lớn. Người đẹp từng lọt Chung kết Hoa hậu Việt Nam 2008, Top 15 Hoa hậu Thế giới người Việt 2010 và giành ngôi vị cao nhất tại cuộc thi Hoa hậu Thế giới toàn cầu 2015 tổ chức ở Philippines. Đầu tháng 7 vừa qua, Oanh Yến tiếp tục đăng quang cuộc thi Queen of Beauty World 2019 - Nữ hoàng sắc đẹp Thế giới 2019.
Dù xinh đẹp và thành công, nhưng chuyện tình duyên của Oanh Yến khá lận đận. Người đẹp từng hẹn hò đại gia đã có vợ. Người đàn ông này dù yêu cô nhưng không thể chia tay vợ và đó là điều khiến Oanh Yến bị tổn thương nhiều nhất. Cô chọn cách ra đi và chấp nhận giữ lại con và coi đây là kỷ niệm đẹp.
Hiện tại, Oanh Yến đang tận hưởng cuộc hạnh phúc bên bạn trai Tân Long và các con. Sau đó, cô yêu doanh nhân H.Q. Từ chỗ là anh em bạn bè thân thiết, sau một thời gian bên nhau, giữa họ đã nảy sinh tình cảm. Tuy nhiên, cặp đôi vẫn chưa đủ duyên phận để có thể bên nhau lâu dài.
Năm 2014, Oanh Yến gây xôn xao khi tuyên bố đang là mẹ đơn thân của 2 con trai. Năm 2018, cô khiến công chúng bất ngờ khi tiết lộ đã sinh con thứ 4. Đến cuối tháng 2/2019, người đẹp sinh tiếp con thứ 5 bằng phương pháp sinh thường. Vì quá kín tiếng trong việc mang bầu, sinh con, nên khi cô chính thức tiết lộ đã là "mẹ 6 con", ai cũng cảm thấy quá khó tin.
Đức Trung
Huỳnh Lập lên tiếng khi bị chỉ trích lấy tranh 'Thiếu nữ bên hoa huệ' tấu hài
- Trước những chỉ trích từ phía dư luận, Huỳnh Lập đã có những chia sẻ thẳng thắn của mình về vấn đề này.
">Hoa hậu Oanh Yến sinh con thứ 6
Gia đình ca sĩ Mỹ Linh. Cưới kiểu Tây ít người thôi và phần lễ rất trang trọng và xúc động vì tất cả khách khứa đều tham dự. Anh xã nhà mình xúc động thế nào thấy ra vào toilet suốt, nhưng kìm không khóc để dẫn con gái ra trao tay cho chú rể với ý nghĩa trao gửi, tin cậy và thương yêu.
Mình được phân công đi cạnh mẹ đẻ Anna lên ngồi hàng đầu. Lúc lên mình thấy có gói hoa khô để sẵn và đưa lên mũi ngửi thấy thơm thơm thế là cất vào túi bụng nghĩ chắc mẹ cô dâu là khách quan trọng nên được tặng quà. Ai dè là hoa khô để tung lên ném vào cô dâu chú rể. Rõ là quê quá đi. Ai mà biết được, không dặn dò gì sất".
Mỹ Linh đi giày cho con gái Anna Trương vào ngày cưới. Ca sĩ Mỹ Linh cho hay, đám cưới con gái, cô dâu chú rể cũng phải dọn dẹp bày biện từng chút một rất tỉ mỉ. Đám cưới con gái, ca sĩ Mỹ Linh chia sẻ cô khóc nhiều, nhất là đoạn nhạc sĩ Anh Quân nhảy với con gái. "Đời mình chưa lúc nào thấy anh xã cười tươi như thế ngoài cái hôm anh ấy đến đón mình về làm vợ 24 năm trước", ca sĩ Mỹ Linh chia sẻ.
Anna Trương sinh năm 1994. Năm 20 tuổi, con gái lớn của nhạc sĩ Anh Quân sang Mỹ, theo học tại Berklee College of Music - ngôi trường đào tạo âm nhạc hàng đầu xứ sở cờ hoa. Đây cũng là chiếc nôi đào tạo của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như Meghan Trainor, Charlie Puth hay John Mayer.
Trước khi tổ chức lễ cưới, tháng 11/2020, Anna Trương và Eric Derwallis đã đính hôn. Chồng của Anna Trương là Eric Derwallis. Cả hai quen biết nhau khi thành lập ban nhạc Lands, trong đó Anna Trương hát chính và Eric Derwallis chơi trống. Cả hai đang sống và làm việc tại Los Angeles (Mỹ).
Ngân An
">Mỹ Linh kể chuyện hậu trường đám cưới con gái Anna Trương tại Mỹ
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
Sinh viên tham gia Triển lãm Giáo dục Trung Quốc 2015 diễn ra ở Bắc Kinh hồi tháng 10/ 2015
Tính đến cuối năm 2014, Trung Quốc có tổng số 305 vườn ươm doanh nghiệp “start-up” được thiết kế đặc biệt dành cho các sinh viên đi du học về. Cái được gọi là “công viên dành cho những người đi tiên phong” này là ngôi nhà của 22.000 “start-up”, tuyển dụng 63.000 du học sinh từ nước ngoài trở về - báo cáo cho hay.
Từ năm 2008 tới năm 2015, “Chương trình tuyển dụng chuyên gia toàn cầu” của Trung Quốc đã giới thiệu được 5.208 tài năng từ nước ngoài trở về. Kế hoạch này cũng rót vốn cho 307 người trở về khởi nghiệp ở các doanh nghiệp công nghệ cao, với số vốn dao động từ 29.000 USD tới 74.800 USD mỗi doanh nghiệp và tổng số 70 triệu nhân dân tệ từ năm 2009 tới năm 2014.
Tính riêng năm 2014, đã có 29.000 dự án liên quan được cấp vốn – gấp 4 lần so với năm trước đó.
Số du học sinh trở về quê hương làm việc đạt con số kỷ lục trong những năm gần đây – ông Wang Huiyao, giám đốc Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa chia sẻ với tờ People.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục nước này, có 523.700 sinh viên Trung Quốc học tập ở nước ngoài trong năm 2015 – tăng 14% so với cùng kỳ năm trước đó. Trong khi đó, có 409.100 sinh viên trở về trong năm ngoái – tăng 12% so với năm 2014.
Bộ này cũng cho biết, một xu hướng đáng chú ý khác là tỷ lệ sinh viên đi du học so với sinh viên trở về đã thu hẹp từ 3,15 vào năm 2006 xuống còn 1,28 vào năm 2015.
Những doanh nghiệp “start-up” được gây dựng bởi người trở về thường tập trung vào các ngành: kỹ thuật dược phẩm và sinh học mới, công nghệ thông tin thế hệ mới, thương mại, bán buôn, bán lẻ, sản xuất thiết bị công nghệ cao, ngành công nghiệp sáng tạo văn hóa, bảo vệ môi trường và bảo tồn năng lượng.
Theo một báo cáo được đưa ra trong một hội thảo quốc gia về những đãi ngộ dành cho du học sinh trở về vào năm 2011, khoảng 80% doanh nghiệp về công nghệ cao nằm trong danh sách Nasdaq được gây dựng bởi những người trở về.
Hơn nữa, khoảng 72% nhà lãnh đạo có dự án nghiên cứu trọng điểm quốc gia và hơn một nửa học giả ở Viện Khoa học Trung Quốc và Viện Kỹ thuật Trung Quốc – 2 viện nghiên cứu công nghệ và khoa học hàng đầu của nước này – từng học tập ở nước ngoài.
- Nguyễn Thảo(Theo China Daily)
Làn sóng về nước lập nghiệp dâng mạnh của du học sinh Trung Quốc
Bộ GD-ĐT cho biết Trường ĐH Văn Lang phải có trách nhiệm cấp lại hàng trăm bằng tốt nghiệp của sinh viên ra trường đợt tháng 3/2016.
Hơn 500 tân cử nhân của Trường ĐH Văn Lang đang lo ngại về giá trị pháp lý của tấm bằng tốt nghiệp mà họ mới nhận được.
Hơn 500 bằng tốt nghiệp ký sai quy định
Tháng 10/2015, Trường ĐH dân lập Văn Lang đã hoàn thành các thủ tục chuyển đổi sang loại hình ĐH tư thục và đã được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận.
Đến tháng 2/2016, HĐQT nhà trường đã ra quyết định cử ông Nguyễn Đắc Tâm làm hiệu trưởng tạm quyền điều hành hoạt động nhà trường từ ngày 22/1 - 22/4. Sau đó, HĐQT cũng đã gửi công văn về UBND TP.HCM đề nghị công nhận hiệu trưởng đối với ông Tâm nhưng chưa có phản hồi. Ngày 22/4, chủ tịch HĐQT ký Quyết định số 74QĐ/VL-HĐQT tiếp tục cử ông Nguyễn Đắc Tâm làm hiệu trưởng tạm quyền từ ngày 23/4 - 22/7.
Trong quãng thời gian trên, tháng 3/2016, ông Nguyễn Đắc Tâm đã ký trên 500 bằng tốt nghiệp cho sinh viên với tư cách là quyền hiệu trưởng.
Bằng tốt nghiệp do ông Nguyễn Đắc Tâm ký Tuy nhiên, khi soi chiếu với Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân của Bộ GD-ĐT ban hành, thì bằng tốt nghiệp ĐH phải do hiệu trưởng trường ĐH cấp. Trường hợp người có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ chưa được cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận thì cấp phó được giao phụ trách cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận là người ký cấp văn bằng, chứng chỉ.
Vì vậy, nhiều sinh viên và phụ huynh băn khoăn rằng việc ông Tâm ký bằng tốt nghiệp như thế có đúng không, và tấm bằng họ vừa nhận được có giá trị không?
Ngày 14/7, ông Võ Văn Tuấn, Phó Hiệu trưởng nhà trường, cho VietNamnetbiết rằng việc này đã được HĐQT của trường giải thích.
Cụ thể, theo ông Bùi Quang Độ, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Văn Lang thì trong thời gian chờ UBND TP.HCM công nhận hiệu trưởng, HĐQT đã quyết định cử ông Nguyễn Đắc Tâm làm hiệu trưởng tạm quyền để điều hành các hoạt động và ký các văn bằng cho người học theo quy định. HĐQT nhà trường đã nhất trí cử ông Nguyễn Đắc Tâm ký 520 bằng tốt nghiệp đại học cho sinh viên đến hạn được cấp bằng đợt tháng 3/2016.
Trước khi cử ông Nguyễn Đắc Tâm ký bằng, Đầu tháng 2/2016, Chủ tịch HĐQT nhà trường đã có công văn gửi Vụ Pháp chế Bộ GD-ĐT hỏi về việc thẩm quyền ký bằng tốt nghiệp. Tới ngày 21/2 trường vẫn chưa nhận được văn bản trả lời.
Ngày 22/2, trường đã gọi điện trực tiếp tới Vụ Pháp chế (Bộ GD-ĐT) để xin ý kiến. Tới ngày 23/2, Phó vụ trưởng Vụ Pháp chế là ông Nguyễn Đức Cường gọi điện thoại lại lãnh đạo trường cho biết Vụ Pháp chế đã nhận được công văn, và ông Nguyễn Đắc Tâm có quyền ký bằng tốt nghiệp, nếu trong quyết định cử hiệu trưởng tạm quyền của HĐQT nhà trường giao cho ông Tâm thực hiện nhiệm vụ này.
Tuy nhiên, sau vài tháng, trường nhận được văn bản do bà Lê Thị Kim Dung, Vụ trưởng Vụ pháp chế ký ngày 29/6.
Văn bản này khẳng định rằng: “Bằng tốt nghiệp đại học do hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện được phép đào tạo trình độ đại học cấp. Trường hợp người có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ chưa được cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận thì cấp phó được giao phụ trách cơ quan có thẩm quyền cấp bằng, chứng chỉ là người ký cấp văn bằng, chứng chỉ.
Khi Trường ĐH Văn Lang chưa có hiệu trưởng, để đảm bảo hoạt động bình thường của trường, HĐQT có thẩm quyền cử một phó hiệu trưởng phụ trách điều hành các hoạt động của nhà trường và ký cấp bằng.
Việc cử ông Nguyễn Đắc Tâm làm hiệu trưởng tạm quyền theo quyết định của HĐQT Trường ĐH Văn Lang và việc ông Nguyễn Đắc Tâm ký cấp bằng tốt nghiệp ĐH cho sinh viên với chức danh “Q.Hiệu trưởng” là không phù hợp. Vì không có văn bản pháp luật nào quy định về chức danh “Hiệu trưởng tạm quyền” và “ Quyền hiệu trưởng””.
Bà Dung đề nghị, Trường ĐH Văn Lang sửa tên và nội dung của quyết định của HĐQT thành: “Cử ông Nguyễn Đắc Tâm - Phó hiệu trưởng phụ trách điều hành hoạt động của Trường ĐH Văn Lang trong khi Trường chưa có hiệu trưởng.
Khi ký cấp bằng tốt nghiệp đại học cho sinh viên, ông Nguyễn Đức Tâm ký với chức danh “KT. Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng”.
Trong văn bản này, bà Dung cũng đưa ra quan điểm về việc HĐQT Trường ĐH Văn Lang đề nghị UBND TP.HCM công nhận ông Nguyễn Đức Tâm chức danh hiệu trưởng.
Bà Dung cho rằng, “Theo Điểm b Khoản 2 điều 20 Luật GDĐH quy định tiêu chuẩn hiệu trưởng ĐH, giám đốc học viện, đại học phải có trình độ tiến sĩ. Khoản 1, Điều 25 quyết định 70 của Thủ tướng Chính phủ cũng quy định hiệu trưởng trường tư thục phải đảm bảo tiêu chuẩn điều 20 Luật Giáo dục Đại học.
Theo báo cáo của Trường ĐH Văn Lang, ông Nguyễn Đắc Tâm có bằng tiến sĩ do Trường ĐH Nam Califonia cấp, hiện đang đề nghị Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục xem xét công nhận văn bằng.
Vì vậy trong khi bằng tiến sĩ của ông Tâm chưa được công nhận thì ông Tâm chưa đủ tiêu chuẩn làm hiệu trưởng theo quy định. Việc HĐQT bầu ông Tâm làm hiệu trưởng và đề nghị UBND TP.HCM công nhận hiệu trưởng đối với ông Tâm là chưa đúng quy định”.
Trường ĐH Văn Lang Trường có trách nhiệm cấp lại bằng tốt nghiệp
Chiều ngày 14/7, trả lời VietNamNet về việc xử lý số văn bằng do ông Nguyễn Đắc Tâm ký, bà Lê Thị Kim Dung, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Bộ GD-ĐT cho biết điều này đã có Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp quy định. Cụ thể là “Trường hợp văn bằng, chứng chỉ đã cấp cho người học nhưng phát hiện bị viết sai do lỗi của cơ quan cấp văn bằng, chứng chỉ thì cơ quan đã cấp văn bằng, chứng chỉ có trách nhiệm cấp lại cho người học”.
Bà Kim Dung khẳng định “Trường ĐH Văn Lang có trách nhiệm cấp lại văn bằng cho người học theo quy định”.
Trước những băn khoăn về việc trong trường hợp bằng tiến sĩ của ông Nguyễn Đắc Tâm không được Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục công nhận thì những văn bằng do ông Nguyễn Đắc Tâm ký tên cấp cho sinh viên có giá trị pháp lý không, bà Dung cũng viện dẫn Thông tư số 19/2015/TT-BGDĐT ngày 8/9/2015 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân để giải thích.
Theo đó, Điểm c khoản 1 Điều 19 và khoản 2 Điều 23 của quy chế này quy định: “Bằng tốt nghiệp đại học do hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện được phép đào tạo trình độ đại học cấp”; “Trường hợp người có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ chưa được cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận thì cấp phó được giao phụ trách cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ là người ký cấp văn bằng, chứng chỉ”.
Đối với trường hợp của Trường ĐH Văn Lang, bà Dung giải thích rằng trong khi Trường ĐH Văn Lang chưa có hiệu trưởng, để bảo đảm hoạt động bình thường của nhà trường, hội đồng quản trị nhà trường đã cử ông Nguyễn Đắc Tâm phó hiệu trưởng phụ trách điều hành các hoạt động của nhà trường và ký cấp văn bằng. “Do đó, các văn bằng do ông Nguyễn Đắc Tâm ký với chức danh phó hiệu trưởng ở thời điểm nhà trường chưa có hiệu trưởng là có giá trị pháp lý”.
Giải thích về câu trả lời của ông Nguyễn Đức Cường, bà Kim Dung cho rằng: "Trường ĐH Văn Lang hỏi ông Nguyễn Đắc Tâm được giao quyền hiệu trưởng có được ký bằng không, nhưng trường lại không hỏi việc phải ký với chức danh nào. Vì vậy câu trả lời của Phó vụ trưởng Nguyễn Đức Cường với nhà trường như vậy là đúng, vì một phó hiệu trưởng được giao quyền thì được ký cấp bằng tốt nghiệp”.
Lê Huyền – Ngân Anh
">Trường đại học phải cấp lại hàng trăm bằng tốt nghiệp
- Khung trình độ quốc gia do Bộ GD-ĐT xây dựng đang hoàn thiện dự thảo cuối cùng để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết tại Diễn đàn đối thoại chính sách ASEAN và Việt Nam tăng cường sự dịch chuyển sinh viên quốc tế diễn ra sáng nay, 8/6.
">Sắp trình Thủ tướng phê duyệt Khung trình độ quốc gia