Món ngon: Cách nấu bún nước lèo cá lóc chuẩn miền Tây
NEWS2025-01-18 11:42:59【Công nghệ】6人已围观
简介Bún nước lèo cá lóc có màu vàng đặc trưng,ónngonCáchnấubúnnướclèocálócchuẩnmiềnTâlịch tháng cùng vị lịch thánglịch tháng、、
Bún nước lèo cá lóc có màu vàng đặc trưng,ónngonCáchnấubúnnướclèocálócchuẩnmiềnTâlịch tháng cùng vị thanh của nước dùng ăn kèm cá lóc săn chắc, tươi ngọt.
Nguyên liệu nấu bún nước lèo cá lóc (4 người)
100 gram mắm cá linh
2 kg cá lóc
2 bộ xương gà
500 gram bún sợi nhỏ
300 gram giá, hẹ, bắp chuối bào
200 gram rau đắng đất
50 gram húng cây
5 cây sả
5 trái ớt sừng
1 trái chanh
50 gram ngải bún
1 muỗng cà phê bột ngọt
1 thìa súp đường
2 lít nước lọc
1 trái thơm (để thanh nước dùng)
100 gram nghệ tươi
Hành lá: 50 gram
Gừng tươi: 50 gram
Cách nấu bún nước lèo cá lóc chuẩn miền Tây
Bún nước lèo cá lóc có vị ngọt thanh.
Sơ chế nguyên liệu
Đập dập sả cây.
Xắt lát chanh.
Gọt vỏ nghệ, xắt nhuyễn.
Nhặt hẹ, rửa sạch, cắt khúc dài khoảng 4 cm.
Nhặt húng cây, rau đắng đất rửa sạch, để ráo.
Gọt vỏ ngải bún, đập dập.
Xắt lát ớt sừng.
Nhặt hành lá, rửa sạch, xắt nhuyễn.
Ngâm bắp chuối bào, giá, rau muống bào với nước muối loãng, xả sạch, để ráo.
Làm sạch cá lóc, dùng muối chà nhẹ thân cá để loại bỏ chất nhờn.
Cách nấu bún nước lèo cá lóc
Bạn chú ý xào nhẹ tay để miếng cá không bị vỡ.
Đun sôi 2 lít nước. Khi nước sôi, luộc cá với ít gừng xắt lát, sả đập dập. Cá chín, vớt ra, để ráo. Lọc nước luộc cá qua ray để loại bỏ vụn cá. Ta có nước dùng (1).
Gỡ thịt cá ra khỏi xương, ướp cá với nước mắm ngon, tiêu, bột ngọt, và 1/2 nghệ tươi xắt nhuyễn. Để cá đã ướp trong ngăn mát tủ lạnh qua đêm hay ít nhất là 3 tiếng. Phi thơm tỏi, xào cá trên lửa lớn. Khi xào, đảo nhẹ để miếng cá không bị bể.
Rửa sạch xương gà, chặt miếng vừa ăn. Trụng xương gà với nước sôi, để ráo.
Đun sôi nước dùng (1), cho xương gà vào hầm khoảng 30 phút. Lọc nước hầm gà qua rây để lấy nước dùng. Ta có nước dùng (2)
Phi thơm tỏi, cho nghệ tươi vào, xào sơ. Trút nghệ tươi vừa xào vào nồi nước dùng (2) đang sôi. Tiếp đó, cho mắm linh đã lọc, sả cây, ớt sừng, ngải bún, trái thơm vào. Khi nước sôi lần nữa, nêm đường, bột ngọt vừa ăn.
Trình bày món ăn: Trụng bún cho vào tô, cho cá lóc lên trên cuối cùng chan nước dùng rồi rắc hẹ, hành lá, tiêu lên trên. Bún nước lèo cá lóc miền Tây ăn cùng rau muống, rau húng, giá, rau đắng đất.
Lưu ý khi nấu bún nước lèo cá lóc
Tùy sở thích, bạn có thể mua thêm các nguyên liệu như thịt heo quay, mực, tôm.
Nếu không quen hay không có mắm linh, bạn có thể thay bằng mắm ruốc với cách sơ chế tương tự.
Trước khi luộc, bạn nên cắt riêng phần đầu cá lóc. Sau khi luộc xong, bạn giữ nguyên phần đầu và lòng, chỉ tách phần thịt ở thân.
Nếu không thích nước hầm heo hay gà, bạn có thể thay bằng nước dừa tươi.
Những món bánh miền Tây quen thuộc với người Sài thành
Bánh bò, bánh lá mít, bánh mì nướng... đều là những món bánh miền Tây rất được yêu thích ở TP.HCM.
Mỗi năm, vào những dịp hội sách là chúng tôi lại “quay cuồng” như thế này. Mệt thật nhưng tôi cũng rất vui khi được gặp gỡ và giao lưu với những đối tác từ khắp nơi trên thế giới, khi những dự án, cuộc hẹn trên email trở thành cái bắt tay ngoài đời thực.
Bận thì bận đến mấy, tôi đều cố gắng ăn uống đầy đủ, đúng giờ và thường tự nấu cơm đem theo. Giờ nghỉ trưa cũng là lúc tôi và nhiều đồng nghiệp giải trí, tám chuyện đủ thứ.
Đồng nghiệp trạc tuổi tôi trong công ty khá nhiều, thậm chí không ít bạn trẻ hơn, cộng tác từ khi chưa tốt nghiệp đại học. Ngoài công việc chính, chúng tôi cũng là những 9X, 10X có vô vàn mối quan tâm và sở thích khác như phim ảnh, “đu idol”, không chỉ có sách.
Đặc biệt, tôi rất thích đọc webtoon - một trong những nhánh phát triển khá nhanh và mạnh trong thời đại công nghệ số này. Nhiều tác phẩm webtoon thực sự ấn tượng.
Buổi chiều thường sẽ là thời gian của các cuộc họp. Tôi từng nghe nhiều người có suy nghĩ công việc xuất bản nhàm chán lắm, cả ngày chỉ ngồi một chỗ với sách. Nhưng dấn thân vào tôi mới thấy, nó đa dạng, sôi động và vui như thế nào. Với tôi, có lẽ vui nhất là khi tìm được tác phẩm hay, góp phần đưa đến tay độc giả và thấy nó được đón nhận.
Công việc này cũng giúp tôi được tiếp xúc với nhiều người ở khắp nơi trên thế giới. Tôi cảm thấy thế giới quan của mình mở rộng hơn, vì mỗi người tôi làm việc đến từ các đất nước lại có phong cách làm việc khác nhau, suy nghĩ tư tưởng khác, đó là trải nghiệm không phải công việc nào cũng có được.
Ngoài công việc chính, tôi nhận thêm một số công việc ngoài để tăng thêm thu nhập như dự án ngắn hạn, dịch thuật hay sáng tạo nội dung trên mạng. Cân bằng tất cả là điều không dễ song tôi tự hào vì chưa bao giờ để mọi thứ quá tầm kiểm soát. Có lúc tập trung giải quyết công việc lâu quá, ít vận động nên cổ vai gáy tôi cũng "biểu tình".
Đây là góc nhỏ của tôi tại văn phòng. Bao quanh chúng tôi là sách đủ loại, nhìn vào giống như “thiên đường” cho dân mê sách. Có lẽ tình yêu cho sách là một trong những điều kiện tiên quyết để người trong ngành xuất bản gắn bó với nghề bởi thu nhập ngành này không hấp dẫn, cạnh tranh như nhiều lĩnh vực khác dù cường độ công việc khắc nghiệt chẳng kém.
Là Gen Z chính hiệu, tôi thích trang trí đủ thứ linh tinh ở góc làm việc, vừa để thể hiện sở thích cá nhân, vừa giúp giải tỏa căng thẳng khi làm.
Đứng ở vị trí người làm sách, tôi có thể thấy được số lượng độc giả dành thời gian đọc sâu, đam mê và trân trọng sách ngày một nhiều hơn. Không ít bạn trẻ khiến tôi bất ngờ với sự tâm huyết, tình cảm dành cho những nhân vật, tác phẩm yêu thích. Tôi cho đó là tín hiệu đáng mừng.
Tôi cũng luôn khuyến khích các bạn trẻ có đam mê viết đừng ngại đầu tư và thể hiện. Hiện nay, thị trường xuất bản châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng đang ngày càng rộng mở, rất cần những sản phẩm chất lượng để giới thiệu, mang ra thế giới.
">
Nhân sự Gen Z ngành xuất bản trong những ngày bận 'quay cuồng'
Lịch thi chi tiết từng buổi thi, môn thi vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2018. Nguồn: Sở GD-ĐT Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng.
Cụ thể, với các trường THPT công lập không chuyên, thời gian tuyển sinh lớp 10 diễn ra vào ngày 7/6, buổi sáng thi Ngữ văn, buổi chiều thi Toán và đều bằng hình thức tự luận, kéo dài trong 120 phút. 8h sáng ngày 7/6, các thí sinh sẽ bắt đầu làm bài thi môn Ngữ văn và 14h30 cùng ngày sẽ làm bài thi Toán.
Điểm xét tuyển được tính bằng: điểm THCS (kết quả học tập, rèn luyện của học sinh ở cấp THCS) + điểm thi hai môn Ngữ văn, Toán (hệ số 2) + điểm cộng thêm.
Đối với các thí sinh có nguyện vọng vào lớp 10 chuyên của một trong các trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, THPT chuyên Nguyễn Huệ, THPT Chu Văn An và THPT Sơn Tây, thời gian dự thi sẽ kéo dài trong 3 ngày từ 7 - 9/6. Ngoài 2 môn thi Văn và Toán đại trà vào ngày 7/6 như tất cả các thí sinh khác, các em phải dự thi thêm môn Ngoại ngữ vào sáng 8/6 và bài thi môn chuyên vào chiều 8/6 hoặc sáng ngày 9/6)
Buổi chiều 8/6, sẽ thi các môn chuyên: Ngữ văn, Toán, Tin học, Sinh học, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật (môn thay thế).
Sáng ngày 9/6 là các bài thi các môn chuyên: Vật lý, Lịch sử, Địa lý, Hóa học, Tiếng Anh.
Với các thí sinh có nguyện vọng vào lớp 10 học chương trình song bằng tú tài (của Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam hoặc THPT Chu Văn An), sẽ trải qua 3 vòng thi.
Vòng 1 - Thi tuyển theo chương trình đào tạo tú tài THPT quốc gia Việt Nam vào ngày 7/6 (buổi sáng thi môn Ngữ văn, buổi chiều thi môn Toán, cùng với kỳ thi vào lớp 10 THPT không chuyên); Vòng 2 -Thi tuyển theo chương trình đào tạo tú tài Anh quốc vào ngày 10/6 (buổi sáng thi môn Toán bằng tiếng Anh và môn Vật lý bằng tiếng Anh; buổi chiều thi môn tiếng Anh và môn Hóa học bằng tiếng Anh); Vòng 3 - Phỏng vấn vào ngày 18/6.
Năm 2018, toàn thành phố Hà Nội có 105.000 học sinh tốt nghiệp THCS dự thi tuyển sinh lớp 10, tăng 22.000 học sinh so với năm ngoái. Tuy nhiên, chỉ tiêu vào các trường công lập chỉ 64.990. Điều này đồng nghĩa với việc gần 40.000 học sinh còn lại sẽ phải vào các trường ngoài công lập hoặc chuyển sang học nghề. Áp lực vào lớp 10 công lập, nhất là khu vực nội thành của Hà Nội thật sự là sức ép không nhỏ đối với các học sinh và phụ huynh.
Thanh Hùng
Thi lớp 10 đông, Hà Nội hết giáo viên dự phòng coi thi
Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, do lượng thí sinh thi vào 10 lớn nên hiện toàn bộ cán bộ giáo viên các môn không phải dạy Ngữ văn và Toán đã được điều động hết.
">
Lịch thi chi tiết từng môn vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2018
Công nghiệp 4.0 và tầm quan trọng của chuyển đổi số sâu rộng
Đây là sự kiện tiếp nối cuộc Tọa đàm lần thứ nhất vào tháng 12/2020 với chủ đề Hợp tác chuyển đổi kỹ thuật số trong ngành sản xuất và các chuỗi cung ứng liên quan tại Việt Nam.
Tọa đàm lần này có sự tham gia của đại diện chính phủ Việt Nam và Australia, các trường đại học, các tập đoàn hàng đầu Việt Nam và toàn cầu.
Các đại biểu tham dự đã chia sẻ kinh nghiệm và tiến trình hợp tác giữa các trường đại học và cộng đồng doanh nghiệp, cũng như xác định các yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển Công nghiệp 4.0 ở Việt Nam, bao gồm xây dựng kỹ năng mới và chuyển đổi lực lượng lao động.
Chia sẻ định hướng chiến lược về công nghiệp 4.0 trong năm 2022 và tương lai, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác công-tư nhằm thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu và tính ứng dụng của nghiên cứu; tầm quan trọng của việc chuyển đổi số sâu rộng, trong đó yếu tố con người phải là trọng tâm của công cuộc chuyển đổi.
Ông nhận định: “Các doanh nghiệp và trường đại học phải tăng cường hợp tác hơn nữa và qua đó đưa ra những giải pháp cho công nghiệp 4.0. Chúng tôi khuyến khích các doanh nghiệp và trường đại học tận dụng các nguồn tài trợ từ chính phủ để phục vụ mục đích nghiên cứu”.
Đại học RMIT và VISTI đã ký kết biên bản ghi nhớ tóm tắt nhằm thúc đẩy hợp tác hai bên
Đại học RMIT mở rộng đào tạo ngành STEM tại Việt Nam
Tại cuộc toạ đàm, trường Đại học RMIT và các đối tác doanh nghiệp đã giới thiệu kinh nghiệm của Australia trong việc chuyển đổi kỹ thuật số và hợp tác nghiên cứu với doanh nghiệp trong các lĩnh vực phù hợp của công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo công nghiệp, Internet vạn vật, blockchain, điện toán đám mây, sản xuất bồi đắp (in 3D), an ninh mạng…
GS. Aleks Subic, Thừa hành Phó chủ tịch Hội đồng trường (phụ trách Phân viện STEM) và Phó giám đốc phụ trách Đổi mới kỹ thuật số tại Đại học RMIT cho biết, sẽ có những công việc mới xuất hiện trong thế giới hậu Covid-19 do động lực từ phát triển công nghệ. “Vì vậy, chúng ta cần sẵn sàng đón đầu thử thách này với những năng lực và kỹ năng phù hợp. Thách thức đối với chúng ta là tạo điều kiện cho những mô hình hợp tác mới để thúc đẩy phát triển kỹ năng mới với quy mô và tốc độ lớn”.
GS. Subic chia sẻ: “Chỉ thông qua quan hệ đối tác giữa các doanh nghiệp, trường đại học và chính phủ thì chúng ta mới có thể sẵn sàng đối mặt với thách thức này, đồng thời đem đến nền giáo dục có năng lực chuyển đổi trên quy mô toàn cầu và những công trình nghiên cứu có tác động mạnh, cũng như đầu tư vào đổi mới sáng tạo trong nhiều lĩnh vực”.
Là đồng chủ tọa của tọa đàm lần thứ hai về công nghiệp 4.0, GS. Subic khẳng định, Đại học RMIT cam kết sẽ tiếp tục phát triển quan hệ đối tác với tất cả các bên liên quan nhằm hỗ trợ thích ứng với công nghiệp 4.0 và hiện thực hóa lợi ích của công nghiệp 4.0 trên tất cả các lĩnh vực tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ tọa đàm, Đại học RMIT đã ký kết biên bản ghi nhớ tóm tắt với VISTI. Thỏa thuận mới này sẽ thúc đẩy hợp tác hai bên trong khuôn khổ các chương trình, nhiệm vụ và dự án về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở cấp độ quốc gia và các cấp độ khác. RMIT và VISTI sẽ xây dựng các chương trình, mô hình và nguồn lực để phát triển và nâng cao năng lực quản lý trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cho cả khu vực công và tư ở Việt Nam. Ngoài ra, hai bên sẽ cùng tham gia nghiên cứu chính sách để thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Trường Đại học RMIT cũng công bố Khoa Khoa học và Công nghệ của trường tại Việt Nam đổi tên thành Khoa Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ (SSET) và giới thiệu trưởng khoa mới GS. Brett Kirk tại sự kiện. Những hoạt động này củng cố cho việc nhà trường mở rộng đào tạo về STEM tại Việt Nam, bao gồm việc đưa vào giảng dạy hai chương trình cử nhân mới về tâm lý học và quản trị hàng không gần đây và kế hoạch cho ra mắt một số chương trình đào tạo thạc sĩ năm 2022.
Doãn Phong
">
Toạ đàm thúc đẩy hợp tác công nghiệp 4.0 giữa Việt Nam và Australia
Trường cũng sẽ xét tuyển bằng khối C00 (Văn, Sử, Địa) cho các ngành có tính chất đòi hỏi nhiều tính toán như: Kế toán, Tài chính- Ngân hàng, Quản trị kinh doanh.
Năm 2018, trường xét tuyển sinh trên cả nước dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia hoặc kết quả học tập 3 năm học THPT (xét theo học bạ).
Như VietNamNet đưa tin, năm 2018, có nhiều trường gây bất ngờ khi tuyển sinh khối ngành kỹ thuật, công nghệ, thậm chí đòi hỏi nhiều tính toán như kế toán, tài chính nhưng... không có môn Toán mà bằng các tổ hợp khối C.
Bên cạnh những khối xét tuyển truyền thống như A, A1, D1,... cho nhóm ngành kế toán, kinh tế, tài chính, công nghệ thông tin thì giờ đây, nhiều trường đại học xét tuyển cả bằng các tổ hợp có các môn Văn, Sử, Địa, Giáo dục công dân (GDCD)- vốn lâu nay chỉ được sử dụng để tuyển sinh các ngành lĩnh vực khoa học xã hội như: Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai, Trường ĐH Hùng Vương TP Hồ Chí Minh, Trường ĐH Nam Cần Thơ, Trường ĐH Công nghệ TP Hồ Chí Minh,...
Thanh Hùng
Bất ngờ tuyển sinh ngành Kế toán, Công nghệ thông tin bằng tổ hợp khối C
Năm 2018, có những trường tuyển sinh khối ngành kỹ thuật, công nghệ, thậm chí đòi hỏi nhiều tính toán như kế toán, tài chính nhưng... không có môn Toán mà bằng các tổ hợp khối C.