您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Công bố chương trình hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước đến năm 2025
NEWS2025-02-18 12:52:27【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Việt Nam xếp thứ 10 thế giới về tỷ lệ sử dụng IPv6Chiều ngày 15/1,ôngbốchươngtrìnhhỗtrợchuyểnđổisangrola misakirola misaki、、
Việt Nam xếp thứ 10 thế giới về tỷ lệ sử dụng IPv6
Chiều ngày 15/1,ôngbốchươngtrìnhhỗtrợchuyểnđổisangIPvchocơquannhànướcđếnnărola misaki Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã chủ trì hội nghị trực tuyến tổng kết công tác triển khai IPv6 và công bố Chương trình hỗ trợ chuyển đổi IPv6 cho cơ quan nhà nước (CQNN) “IPv6 For Gov” giai đoạn 2021- 2025.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh: Chuyển đổi sang IPv6 đồng nghĩa với việc không gian phát triển của mạng Internet Việt Nam sẽ rộng lớn hơn nhiều. |
Với trọng tâm chuyển đổi IPv6 cho cộng đồng, trong hơn 10 năm qua, kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 đã đạt được những kết quả ấn tượng.
Tính đến hết năm 2020, Việt Nam đã có 34 triệu người dùng IPv6 với tỷ lệ sử dụng IPv6 trên Internet Việt Nam đạt 46%, gấp tới 1,7 lần trung bình toàn cầu. Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN, thứ 4 Châu Á và thứ 10 toàn cầu, khẳng định vị thế trong khu vực và quốc tế. Mạng lưới, dịch vụ IPv6 của doanh nghiệp hoạt động tốt với 11 triệu thuê bao FTTH và hơn 34 triệu thuê bao di động IPv6.
Với khối CQNN, hiện đã có 33 địa phương và 4 bộ, ngành ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6; 13 Cổng thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương hoạt động tốt với IPv6; 20 địa phương và 11 bộ, ngành đã đăng ký sử dụng địa chỉ IP độc lập (IPv4, IPv6), sẵn sàng tài nguyên số phục vụ quy hoạch, hiện đại hóa mạng lưới, dịch vụ, phát triển hạ tầng số.
23 tập thể và 59 cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 được trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT. |
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, hành trình chuyển đổi Internet Việt Nam sang thế hệ mới hoạt động với địa chỉ IPv6 đã được bắt đầu từ những quyết định mạnh dạn, đúng đắn, kiên trì và hiệu quả; thể hiện rõ nhất bằng việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 – đóng vai trò kim chỉ nam xuyên suốt một thập kỷ vừa qua.
Theo Thứ trưởng, kết quả triển khai IPv6 những năm qua là niềm tự hào của Việt Nam. “Nếu nói về các bảng xếp hạng thế giới, rất ít có những xếp hạng mà Việt Nam lọt vào Top 10 quốc gia làm tốt nhất. Chúng ta đã làm được điều này với việc thúc đẩy chuyển đổi sang IPv6”, Thứ trưởng nói.
100% cơ quan nhà nước chuyển đổi sang IPv6 vào năm 2025
Để định hướng, thúc đẩy, hỗ trợ khối cơ quan nhà nước chuyển đổi IPv6 thành công, ngày 14/1/2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký Quyết định 38 phê duyệt Chương trình “IPv6 For Gov” giai đoạn 2021-2025.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng và các đại biểu thực hiện nghi thức khai trương Chương trình "IPv6 For Gov" giai đoạn 2021 - 2025. |
Theo ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), cơ quan được giao chủ trì triển khai Chương trình, trong 5 năm tới, Bộ TT&TT xác định thúc đẩy hỗ trợ chuyển đổi IPv6 Việt Nam sẽ tập trung vào khối CQNN.
Bộ TT&TT sẽ tiên phong và đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN; xúc tiến, hỗ trợ và đảm bảo cho việc thực hiện thành công toàn bộ quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN.
Các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể của Chương trình “IPv6 For Gov” trong 5 năm có thể khái quát theo hai giai đoạn lớn gồm: giai đoạn 2021 – 2022 với mục tiêu 50% bộ, ngành, địa phương ban hành Kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công hoạt động tốt với IPv6; giai đoạn 2023 - 2025 với mục tiêu 100% mạng lưới, dịch vụ của CQNN chuyển đổi sang IPv6 và sẵn sàng hoạt động thuần IPv6.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Bộ trưởng về chuyển đổi số: “Việt Nam đi cùng nhịp với các nước trên thế giới trong ứng dụng công nghệ”, chúng ta đặt mục tiêu đi cùng nhịp với Mỹ, Trung Quốc và những nước tiên phong khác trong triển khai IPv6.
Khẳng định Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6, Thứ trưởng đề nghị các bộ, ngành, Sở TT&TT và các đơn vị chuyên trách về CNTT làm tốt vai trò hạt nhân, đơn vị tham mưu xây dựng, triển khai thành công kế hoạch chuyển đổi IPv6 của các bộ, ngành, địa phương; chủ động triển khai và đáp ứng tốt các mục tiêu, chỉ tiêu, tiêu chí của Chương trình.
Bộ TT&TT sẽ hoàn tất việc chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của Bộ trước để làm hình mẫu tham khảo. Các CQNN thực hiện nhanh hơn quá trình xây dựng kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công. Phấn đấu ngay trong năm 2021, 100% bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 thành công cho Cổng thông tin điện tử.
Các doanh nghiệp viễn thông, Internet, doanh nghiệp CNTT cần chủ động tư vấn, cung ứng dịch vụ có hỗ trợ tính năng IPv6 cho các CQNN; chủ động rà soát, đầu tư nâng cấp hạ tầng, dịch vụ, phần cứng, phần mềm hỗ trợ IPv6 và phát triển các nền tảng hỗ trợ IPv6 như nền tảng của kinh tế số, định danh số, thanh toán điện tử… tiếp tục tham gia tiến trình chuyển đổi toàn bộ mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng IPv6, hướng tới chỉ tiêu 100% người sử dụng truy cập Internet qua IPv6.
Các doanh nghiệp viễn thông, Internet đẩy nhanh cung cấp dịch vụ IPv6 tới người dùng trên diện rộng; hướng tới mục tiêu 100% người sử dụng IPv6 vào năm 2023. Các doanh nghiệp nội dung, các trung tâm dữ liệu, nền tảng điện toán đám mây lớn chuyển đổi cung cấp dịch vụ IPv6 mặc định ngay trong quý I/2021. Trạm trung chuyển lưu lượng quốc gia VNIX là nơi lý tưởng để kết nối, trao đổi lưu lượng Internet, IPv6.
Trung tâm VNNIC và các đơn vị thuộc Bộ TT&TT thực hiện tốt vai trò chủ trì, điều phối, tư vấn, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương trong chuyển đổi IPv6; chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông, ICT chuyển đổi IPv6 đồng bộ; tham mưu cho Bộ TT&TT các chính sách, kế hoạch và có biện pháp thúc đẩy cụ thể.
Là cơ quan thường trực, VNNIC cũng cần thực hiện tốt hơn vai trò trung tâm tổng hợp, theo dõi, giám sát thông tin để tương trợ hỗ trợ các đơn vị bám sát và hoàn tất các chỉ tiêu của chương trình.
“Các cơ quan, tổ chức, đơn vị hãy xác định tinh thần đi cùng nhau, làm cùng nhau và hoàn thành xuất sắc các mục tiêu trong Chương trình IPv6 cho CQNN như đã thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6”, Thứ trưởng đề nghị.
(Xem tư liệu Quyết định Phê duyệt chương trình thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước giai đoạn 2021 - 2025)
Vân Anh
![Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực APAC được ITU chọn đào tạo triển khai IPv6 cho mạng 5G](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2020/01/14/ipv6_5g_itu_vietnam_1.jpg?w=145&h=101)
Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực APAC được ITU chọn đào tạo triển khai IPv6 cho mạng 5G
ictnews Trên cơ sở các yếu tố đi đầu về ứng dụng IPv6, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã lựa chọn Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) để tổ chức Chương trình đào tạo triển khai IPv6 trong mạng 5G.
很赞哦!(9823)
相关文章
- Soi kèo góc Fulham vs Nottingham, 22h00 ngày 15/2
- LMHT: Ryze của Faker chưa bao giờ thua tại các kỳ CKTG
- Trước giờ bóng lăn, vé chợ đen trận Việt Nam và Philippines giảm giá sâu
- Hacker lại tung cơ sở dữ liệu được cho là của FPT Shop
- Siêu máy tính dự đoán Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2
- Vào quán trà sữa, đi mua cà phê, thấy “shipper” GrabFood còn... đông hơn cả khách
- Vì sao những người có vẻ ngoài hấp dẫn thường được gắn mác tài giỏi, tử tế?
- Các cách bảo vệ an toàn bảo mật cho thiết bị di động
- Nhận định, soi kèo Sepsi vs Hermannstadt, 22h00 ngày 14/2: Cửa dưới đáng tin
- Dùng VNPay
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Indonesia, 18h30 ngày 13/2: Cửa dưới ‘tạch’
Công nghệ của DZS Việt Nam được giới thiệu tại Internet Day ngày 5/12
Tại Internet Day 2018 với chủ đề “Internet và Hệ sinh thái số Việt Nam” vừa diễn ra tại Hà Nội, công ty DASAN Zhone Solutions Việt Nam (DZS Việt Nam) đã giới thiệu giải pháp DZS FiberLAN, dưạ trên công nghệ mạng cáp quang thụ động POL, giúp các doanh nghiệp Việt Nam trang bị cơ sở hạ tầng mạng hợp nhất đa dịch vụ cho sự bùng nổ của các tòa nhà thông minh, sẵn sàng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Mạng cáp quang thụ động là công nghệ tất yếu được ra đời do sự phát triển và đòi hỏi từ các tòa nhà thông minh.
So với công nghệ cáp đồng, công nghệ này có tính năng ưu việt là khả năng hợp nhất đa dịch vụ (thoại, video, giải trí trực tuyến, IPTV…) trên một nền tảng duy nhất giúp cắt giảm tối đa chi phí đầu tư vận hành, diện tích sàn, linh hoạt khi có nhu cầu mở rộng và đặc biệt là tính bảo mật cao.
Hiện nay, thị trường mạng cáp quang thụ động có tốc độ tăng trưởng hàng năm ở mức 46% (CAGR), theo nghiên cứu của Hiệp hội Thông tin và Nghiên cứu Các dịch vụ trong Tòa nhà (BSRIA).
Theo Gartner, dự kiến đến năm 2020 sẽ có hơn 20 tỷ “vật” được kết nối Internet; hơn 65% doanh nghiệp (hiện tại mới chỉ khoảng 30%) sẽ triển khai ứng dụng công nghệ IoT.
Ông Park Jong Hyun, Tổng Giám đốc DZS Việt Nam, hiện nay trên thế giới các doanh nghiệp trong mọi ngành nghề đều đang tăng tốc xây dựng các tòa nhà thông minh để khai thác triệt để các lợi ích từ sự bùng nổ của thiết bị kết nối và dữ liệu khổng lồ trong những năm tới. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam vẫn do dự thì sẽ bỏ lỡ cơ hội bứt phá.
Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng và đầu tư cơ sở hạ tầng mạng trong các tòa nhà, khu đô thị, chung cư, văn phòng… đã tiên phong trong ứng dụng và triển khai công nghệ mạng cáp quang.
">Việt Nam sắp chứng kiến sự “bùng nổ” của các tòa nhà thông minh
Trong 3 đợt mở bán online vé trận chung kết AFF Cup lượt về với Malaysia vào ngày 15/12 tới, hệ thống của LĐBĐ Việt Nam (VFF) đều thông báo hết vé chỉ sau vài phút mở bán. Người mua vé khắp nơi ngay lập tức bày tỏ sự bức xúc lên mạng xã hội.
Phần đông đều khẳng định đã chuẩn bị 2-3 laptop, điện thoại và mở nhiều trình duyệt cùng một lúc nhưng vẫn thất bại trong việc đặt vé khi bị nghẽn mạng và không thể truy cập website bán vé.
Tấm vé xem trận chung kết lượt về AFF Cup giữa ĐT Việt Nam và Malaysia vào ngày 15/12 tới tại Mỹ Đình đang là thứ được săn đón vào lúc này. Ảnh: Thuận Thắng. “Vé sẽ bán hết trong 1 giây”
Đó là câu trả lời của Phó tổng thư ký VFF Lê Hoài Anh trước câu hỏi của truyền thông về việc có một công ty về truyền thông và phần mềm có thể đảm bảo rằng họ sẽ xây dựng một website với giao diện thân thiện, đảm bảo lượng truy cập đến 500.000 người cùng một lúc và cam đoan rằng sẽ không bị nghẽn chứ chưa nói là sập webiste.
“Nếu mà chúng ta có thể tiếp nhận 500.000 người cùng một lúc thì vé sẽ bán hết trong 1 giây. Đây là bài toán và tôi muốn khán giả tự có câu trả lời", ông Lê Hoài Anh nói.
Ông Lê Hoài Anh cho biết sẽ chỉ có 10.300 vé trận chung kết lượt về giữa Việt Nam và Malaysia được bán theo hình thức online. Ảnh: Minh Chiến. Câu trả lời này của ông Lê Hoài Anh diễn ra sau khi VFF mở bán vé online trận bán kết lượt về giữa Việt Nam với Philippines vào ngày 6/12 vừa rồi. Những con số khi ấy ghi nhận lượt truy cập kỷ lục ở mức 150.000 người cùng một thời điểm và khoảng gần 2 triệu người trong buổi sáng mở bán vé.
Nhưng những con số kỷ lục này đã nhanh chóng bị phá vỡ khi VFF mở bán vé trận chung kết AFF Cup lượt về vào sáng ngày 10/12. Theo thông báo từ VFF, tính đến 10h16’ ngày 10/12/2018, tức chỉ 16 phút sau đợt mở bán đầu tiên, toàn bộ 2.500 vé xem trận chung kết lượt về AFF Cup 2018 giữa ĐT Việt Nam vs ĐT Malaysia đã được bán hết.
Ngay khi vừa mở cổng lúc 10 giờ sáng, hệ thống của VFF đã ghi nhận lượt truy cập kỷ lục lên đến hơn 180.000 người cùng thời điểm. Những phút tiếp theo, hệ thống luôn có trên 150.000 - 160.000 người truy cập cùng lúc, gấp 72 lần số vé mở bán.
Tính đến 11h00 ngày 10/12/2018, website bán vé của VFF đã có 10,8 triệu lượt truy cập, gấp 5 lần so với cùng thời điểm ngày 28/11/2018, thời điểm mở bán vé trận bán kết lượt về với Philippines.
Con số 180.000 người cùng thời điểm, và 10,8 triệu lượt truy cập lớn như thế nào? Giả sử 180.000 người cùng thời điểm truy cập đều mua được vé, sẽ cần 1 SVĐ Mỹ Đình, 1 sân Santiago Bernabeu của Real Madrid, 1 sân Emirates của Arsenal mở cửa cùng lúc để chứa từng đấy khán giả.
Giả sử cả 10,8 triệu lượt truy cập đều kết thúc với việc có được vé, lượng người đổ tới xem trận chung kết lượt về AFF Cup sẽ tương đương với dân số của cả thủ đô Hà Nội (7,7 triệu theo số liệu năm 2015) cùng tỉnh Nam Định (1,8 triệu người số liệu 2014) và thành phố Đà Nẵng (1,06 triệu người số liệu 2017).
Dĩ nhiên không giả thiết nào trong số trên trở thành sự thật. Thao tác số hóa lượng truy cập vào website bán vé của VFF trong sáng ngày 10/12 chỉ để thấy rằng nhu cầu mua vé theo dõi trận chung kết AFF Cup lượt về vào ngày 15/12 tới sẽ lớn đến như thế nào và VFF buộc phải có những biện pháp kỹ thuật để hạn chế số lượng vé bị bán ra quá nhanh.
Sân Mỹ Đình chỉ có sức chứa 40 nghìn chỗ. Sẽ có 10.300 vé bán theo đường online tới tay người hâm mộ chia thành 4 đợt, 3 đợt trong ngày 10/12 và 1 đợt trong ngày 11/12. Xét riêng đợt 1 với 2.500 vé được bán ra, do mỗi người chỉ được mua 2 vé tối đa nên số lượng người mua thành công của đợt 1 là 1.250 người.
1.250 người đặt vé thành công trên tổng số khoảng 180.000 người truy cập website bán vé ở thời điểm mới mở bán, tức trung bình trong tổng số 144 người đặt vé sẽ chỉ có 1 người thành công.
Tỷ lệ chọi khủng khiếp này là câu trả lời cho việc quá nhiều người không thể truy cập vào trang bán vé. Nhằm đảm bảo lượng vé sẽ không bị “bốc hơi” chỉ sau vài giây, hệ thống bán vé của VFF chỉ mở cửa cho khoảng 500 người đặt trước khi đóng lại xử lý và mở tiếp theo như tiết lộ của ông Lê Hoài Anh sau buổi bán vé online trận bán kết lượt về.
"Không thể công bố tất cả"
Đây là câu hỏi mà nhiều khán giả đặt ra sau khi thấy lượng vé bán online “bốc hơi” quá nhanh. Ông Lê Hoài Anh tiết lộ trong đợt mở bán vé trận bán kết lượt về với truyền thông rằng phần còn lại của lượng vé sẽ tới với những thành phần sau.
Đầu tiên là CĐV đội khách nhận lượng vé tương đương 8% số chỗ ngồi trên SVĐ Mỹ Đình theo quy định ban tổ chức, tương đương 3.200 vé. Ngoài ra chưa kể số còn lại là cho những đối tác tài trợ VFF, nhà tài trợ đội tuyển, nhà tài trợ sự kiện.
Một phần vé sẽ tới trực tiếp những cầu thủ và những câu lạc bộ đóng góp cầu thủ cho ĐTQG và cả những CĐV theo sát ĐT Việt Nam trong thời gian vừa qua.
Sẽ có một lượng vé nhất định giành cho các CĐV đội khách Malaysia, Ảnh: AFF Cup. Ông Lê Hoài Anh nhấn mạnh “một lượng vé lớn” sẽ tới với đơn vị sở hữu thương quyền của giải đấu đặt trụ sở tại Singapore nhằm phục vụ nhu cầu của các chương trình khuyến mãi, tặng thưởng của các đơn vị trao giải.
Khi được hỏi rằng liệu có thể công bố chi tiết lượng vé này cho dư luận để tránh những nghi ngờ Liên đoàn bán vé không minh bạch và dành quá nhiều vé để làm vé mời hay không, ông Lê Hoài Anh cho hay: “Đây là một câu hỏi rất khó".
"Vì trong bất kỳ tổ chức nào cũng có những công đoạn quảng bá hình ảnh. Chắc chắn sẽ có rất nhiều người không hài lòng nếu như con số này được công bố, nhưng họ phải hiểu rằng đó là những đơn vị bỏ tài chính ra để tổ chức giải này. Do vậy VFF có trách nhiệm phải thực hiện cam kết.
Khi đăng cai bất kỳ sự kiện nào của AFF, VFF đều phải ký trách nhiệm đăng cai (hosting obligation), trong đó có quy định số giấy mời, số vé mời… Đó đều là quy định của hợp đồng, và không thể công bố cho tất cả”.
">Trong đợt mở bán vé cho trận chung kết AFF Cup lượt về, sẽ có một lượng vé nhất định tới với các thương binh, những người “gặp khó khăn với việc tiếp cận với công nghệ hiện đại” theo lời của ông Lê Hoài Anh trong buổi họp báo sau khi Đại hội Liên đoàn bóng đá Việt Nam khóa VIII kết thúc. 10.300 vé bán online cho khán giả, số còn lại đi đâu?
Bộ NN&PTNT muốn xây dựng trung tâm cung ứng hiện đại
Năm 2018, Bộ NN&PTNT hiện nghiên cứu đề án “Phát triển hệ thống trung tâm cung ứng hàng nông sản Việt Nam hiện đại, giai đoạn 2018-2020 và định hướng đến 2030” trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Theo đó, giai đoạn 2019-2025, sẽ tập trung triển khai một số trung tâm cung ứng và thí điểm một số sàn giao dịch nông sản tại một số vùng trọng điểm cả nước. Giai đoạn 2025-2030 thực hiện đồng bộ trên cả nước. Giai đoạn tiếp theo, sẽ tiến hành thực hiện kết nối đồng bộ trên cả nước.
Trong chương trình định hướng xây dựng đề án, sáng 11/12, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam đã có buổi làm việc với các chuyên gia Pháp.
">Bộ NN&PTNT sẽ xây dựng các trung tâm cung ứng nông sản hiện đại
Nhận định, soi kèo Al Karkh vs Naft Al Basra, 18h30 ngày 13/2: Khó tin cửa dưới
Sinh viên FPT Edu hiến kế điểm danh tự động bằng nhận diện khuôn mặt
1. Tìm thủ phạm làm tiêu hao pin của bạn:
Vào phần cài đặt (Settings), chọn Pin (Battery), bạn sẽ nhìn thấy các ứng dụng đang chạy và thời lượng pin chúng đang tiêu tốn.
Hãy đóng những ứng dụng làm tiêu hao thời lượng pin của bạn nhiều nhất và đảm bảo không sử dụng chúng khi pin của bạn đang yếu.
2. Bật chế độ Nguồn điện thấp (Low Power Mode)
Chế độ Nguồn điện thấp sẽ đem lại hiệu quả khi pin đang ở mức 20% hoặc thấp hơn. Nó sẽ ngưng tự động tải xuống các ứng dụng hình nền.
Bạn chỉ cần bật chế độ này sau khi chọn lựa Pin ở phần Cài đặt.
3. Khóa màn hình tự động
Màn hình sáng sẽ luôn làm tiêu hao pin điện thoại ngay cả khi bạn không sử dụng. Để giảm thời gian màn hình sáng, hãy đặt nó ở chế độ khóa màn thường xuyên ở mức bạn thấy thoải mái nhất.
Để thực hiện, bạn cần vào phần Cài đặt-->Màn hình và độ sáng-->Tự động khóa.
4. Vô hiệu hóa dịch vụ định vị
1 số ứng dụng sẽ liên tục định vị vị trí của bạn ngay cả khi bạn không sử dụng chúng. Điều này cũng sẽ làm tiêu hao pin điện thoại. Do đó, để giải quyết tình trạng này, bạn chỉ cần thực hiện các thao tác sau: Cài đặt--> Quyền riêng tư---> Dịch vụ định vị. Lựa chọn "Khi dùng" (While Using) cho tất cả các ứng dụng.
">10 cách giúp kéo dài tuổi thọ pin iPhone
Danh sách từ TENAA không cung cấp bất cứ điều gì bên ngoài những hình ảnh này, nhưng như bạn có thể nhận ra, đây là một điện thoại HTC mà không thực sự tồn tại hoặc chưa được công bố. Thiết kế, phong cách hiển thị của nó, và vị trí của đầu đọc dấu vân tay tất cả đều như đã được báo cáo. Đây là U11 Plus.
Theo Kellen (Droid Life): "Như bạn thấy, không có nút phía trước, vì vậy điện thoại này sẽ thể hiện một mặt trước hiển thị tất cả trong khi đầu đọc dấu vân tay di chuyển về phía sau. Giống như Pixel 2, HTC cũng đã chọn để gắn bó với một máy ảnh duy nhất chứ không phải là nhảy vào chiếc máy ảnh kép. Tôi không nghĩ đó là một điều xấu vì U11 đã có một trong những chiếc máy ảnh tốt nhất của năm 2017 - tôi sẽ tưởng tượng rằng đây cũng là trường hợp."
">HTC U11 Plus rò rỉ cho thấy màn hình với viền nhỏ hơn nhiều