Thể thao

Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-25 07:06:40 我要评论(0)

Hồng Quân - 21/01/2025 05:25 Nhận định bóng đ báo bóng đá hôm naybáo bóng đá hôm nay、、

ậnđịnhsoikèbáo bóng đá hôm nay   Hồng Quân - 21/01/2025 05:25  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Các thí sinh Vietnam Idol 2023 tranh thủ luyện thanh ngay tại hậu trường trước khi lên sân khấu.

Vũ Hiền Hellen được ê-kíp hỗ trợ để có bức ảnh chỉn chu. Thanh Thảo (Muộii) tự mình tung giấy pháo bông, tạo dáng hài hước để chụp ảnh.

Thí sinh Diễm Hằng Lamoon, Lâm Phúc, Hà Minh (từ trái qua) cúng Tổ nghề sân khấu. 

Xuân Định K.Y hồi hộp trước khi trình diễn. Vũ Hiền Hellen giữ tâm trạng thoải mái, chụp ảnh cùng ê-kíp chương trình.

W-img-9989-8.jpg
Với chủ đề xoay quanh các ca khúc nổi tiếng của Mỹ Tâm, đêm liveshow 5 thu hút lượng lớn người hâm mộ giọng ca 'Nhé anh' đến trường quay theo dõi. Khi không đủ chỗ ngồi, các khán giả thậm chí không ngại chen chúc ở những khu vực 'có thể ngồi được'.
W-img-9977-8.jpg
Một khán giả nhí được gia đình dẫn tới đêm liveshow 5.

Giám khảo Mỹ Tâm vui vẻ ủng hộ Huy Tuấn khi anh quay vlog bằng điện thoại ở khoảng nghỉ giữa chương trình. Nữ ca sĩ cũng xuất hiện 'bất đắc dĩ' trên clip của các khán giả tại trường quay.

Sau phần trình diễn ca khúc 'Hoạ mi tóc nâu' của Diễm Hằng Lamoon, khi MC Đức Bảo cho rằng thí sinh 21 tuổi này còn chưa ra đời khi bản hit của mình ra mắt, Mỹ Tâm bật cười vì bất ngờ, lấy bảng tên che mặt vì 'không thể chấp nhận sự thật'.

Thay vì tạo dáng cùng các vũ công ngay sau khi hoàn thành phần thi, Diễm Hằng Lamoon lại thể hiện sự lo lắng. Sau gần 5 giây, cô mới cười tươi, tạo dáng, có lẽ vì không hài lòng về phần thể hiện của mình. Ngược lại, Hà Minh xúc động, tự hào khi đã trình diễn tốt với ca khúc ‘Vì em quá yêu anh’ dù trước đó rất lo lắng về chủ đề đêm thi.

Lọt vào top nguy hiểm liên tiếp 4 đêm thi nhưng Thanh Thảo (Muộii) là thí sinh duy nhất cười tươi khi MC Đức Bảo chuẩn bị công bố cái tên sẽ ra về. Tuy nhiên, top 7 sau đó đều an toàn bước vào liveshow 6 khi các giám khảo sử dụng quyền cứu thí sinh này.

Những người hâm mộ Lâm Phúc đồng loạt mặc áo sơ mi trắng, nổi bật trên hàng ghế khán giả. Fan Hà An Huy 'chơi lớn' in hình thần tượng lên biển hiệu cầm tay, mang theo hàng loạt ảnh giọng ca sinh năm 2002 để xin chữ ký. Xuân Định K.Y được fan nữ tặng gấu bông cỡ lớn.

Gần 1h sáng, khán giả vẫn kiên nhẫn ở lại bên ngoài trường quay để đợi giám khảo Mỹ Tâm, hát vang ca khúc mà các thí sinh trình diễn mỗi khi các giọng ca trẻ ra về.

Thanh Phi

Huy Tuấn khen Mỹ Tâm phóng khoáng khi trao ‘đặc quyền’ cho Lâm PhúcỞ tập 14 của Vietnam Idol, Lâm Phúc hát ‘Yêu dại khờ’ của Mỹ Tâm, được nữ giám khảo khen ‘quá hợp’ và cho phép thí sinh này mang hit của mình đi biểu diễn. Trước tuyên bố của Mỹ Tâm, Huy Tuấn khen cô quá phóng khoáng." alt="Khán giả chen chúc xem Mỹ Tâm ở hậu trường Vietnam Idol 2023" width="90" height="59"/>

Khán giả chen chúc xem Mỹ Tâm ở hậu trường Vietnam Idol 2023

w-ket-noi-internet-5-3.jpg
Chất lượng Internet kết nối từ Việt Nam đi quốc tế hiện được duy trì ổn định, nhờ cả 5 tuyến cáp biển AAG, APG, AAE-1, SMW3 và IA đều hoạt động bình thường. (Ảnh minh họa: M.Sơn)

Như vậy, thời điểm hiện tại, cả 5 tuyến cáp quang biển mà các nhà mạng tại Việt Nam sử dụng, khai thác để cung cấp dịch vụ cho người dùng, gồm AAG, APG, AAE-1, SMW3 và IA (còn gọi là Liên Á) đều đang duy trì hoạt động bình thường.

Trước đó, vào cuối năm 2022 và đầu năm 2023, cả 5 tuyển cáp quang biển kể trên đã cùng gặp sự cố. Tình huống hy hữu này đã gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cho các khách hàng. Khó khăn này đã được Bộ TT&TT chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông giải quyết trong quý II/2023.

Theo ước tính của các chuyên gia, tổng dung lượng Internet Việt Nam đi quốc tế qua 5 tuyến cáp này là khoảng 18 Tbps, với hiệu suất sử dụng khoảng 65%.

Khi đứt 1 tuyến thì hiệu suất sử dụng lên 90%, lúc này chất lượng dịch vụ không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, khi có từ 2 tuyến cáp biển gặp sự cố cùng lúc, hiệu suất sử dụng các tuyến cáp biển là trên 100%, và lúc này thì chất lượng dịch vụ bị ảnh hưởng.

Để khắc phục, nhiều giải pháp đã được triển khai, cụ thể như các doanh nghiệp viễn thông có sở hữu dung lượng đi quốc tế đã tổ chức ký hợp đồng hoán đổi dung lượng.

Khi mất đồng thời toàn bộ dung lượng trên 2 tuyến cùng lúc, các nhà mạng cũng đã bổ sung, ứng cứu dung lượng tối đa trên cáp đất và các tuyến cáp còn lại để đáp ứng nhu cầu kết nối Internet quốc tế.

Phát biểu tại sự kiện Ngày Internet Việt Nam 2023 mới đây, nhấn mạnh Internet Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đã và đang mang lại nhiều cơ hội cho sự phát triển kinh tế đất nước, song Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cũng đánh giá: Hạ tầng Internet nói chung của Việt Nam còn hạn chế so với quy mô người dùng Internet và dân số. Một minh chứng cho nhận định này là các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam chỉ đang khai thác, sử dụng 5 tuyến cáp quang biển.

Thứ trưởng Phạm Đức Long cũng cho biết, Bộ TT&TT đang xây dựng và sẽ sớm ban hành Chiến lược/Kế hoạch phát triển cáp quang quốc tế Việt Nam, với mục tiêu là đảm bảo hạ tầng số Việt Nam phát triển an toàn, bền vững.

Trước đó, hồi cuối tháng 9/2023, đại diện Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết, dự kiến đến cuối năm 2026 hệ thống cáp biển kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế sẽ được đưa vào sử dụng bổ sung 3 tuyến ADC, SJC2, ALC có các doanh nghiệp viễn thông trong nước tham gia đầu tư.

Mục tiêu đến năm 2030 số tuyến cáp biển mà các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tham gia đầu tư thêm tối thiểu 6 tuyến, trong đó có khoảng 3 tuyến do doanh nghiệp viễn thông Việt chủ trì.

Bên cạnh đó, định hướng để các nhà mạng xây dựng cáp đất liền kết nối quốc tế nhằm có phương án dự phòng cho cáp biển cũng đã được Bộ TT&TT tính đến.

Việc này cũng nhằm góp phần đảm bảo tính an toàn, bền vững của hệ thống cáp viễn thông kết nối từ Việt Nam đi quốc tế.

Luật Viễn thông sửa đổi sẽ thúc đẩy phát triển hạ tầng số cho Việt NamĐại diện Cục Viễn thông cho rằng, sự hội tụ của viễn thông, CNTT và gần đây là hội tụ với công nghệ số làm mờ đi ranh giới giữa viễn thông và CNTT, đặt ra những yêu cầu mới về xây dựng, hoàn thiện thể chế." alt="5 tuyến cáp biển kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế đang hoạt động bình thường" width="90" height="59"/>

5 tuyến cáp biển kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế đang hoạt động bình thường

{keywords}Buổi diễn tập mô phỏng tấn công vào hệ thống Chính quyền điện tử do Cục ATTT (Bộ TT&TT) và Công ty An ninh mạng Bkav phối hợp tổ chức. Ảnh: Trọng Đạt

Với vai trò giám sát liên tục để bảo vệ, các đơn vị tham gia diễn tập sẽ tìm và phát hiện các manh mối của các cuộc tấn công mạng. Đội ứng cứu sau đó sẽ tiến hành xử lý bằng các biện pháp khắc phục tạm thời, phân tích các thành phần độc hại để xác định nguồn gốc cuộc tấn công.

Tiếp đến, các đội cần xác định lỗ hổng bị khai thác, vá các lỗ hổng để tránh hacker tấn công trở lại, đồng thời đưa ra các biện pháp phòng chống trong tương lai.

{keywords}
Các đội diễn tập chống tấn công mạng

Cuộc diễn tập diễn ra trong bối cảnh các cuộc tấn công mạng nhằm vào các cơ quan Chính phủ và các hệ thống thông tin quan trọng đang diễn ra ở quy mô lớn và ngày càng tinh vi, phức tạp.

Ghi nhận của các cơ quan chức năng cho thấy, trong Quý 1/2019, tổng số vụ tấn công mạng nhằm vào hệ thống thông tin ở Việt Nam là 1.534 cuộc. Số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng máy tính ma là 1.845.133 địa chỉ. 

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT chia sẻ các thách thức về ATTT tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Báo cáo đánh giá mức độ bảo đảm an toàn thông tin Việt Nam năm 2018 do Bộ TT&TT công bố, các cơ quan, tổ chức được phân loại mức độ triển khai an toàn, an ninh mạng theo 5 mức độ A, B, C, D, E.

Kết quả cho thấy, trong số 90 cơ quan, tổ chức nhà nước ở Trung ương và địa phương, 17% xếp loại B (khá), 70% xếp loại C (trung bình) và 13% xếp loại D (mới bắt đầu quan tâm đến ATTT).

Không có cơ quan tổ chức nào xếp loại A (Đã quan tâm triển khai ATTT ở mức tốt) hay loại E (Chưa quan tâm đến ATTT).

Theo ông Nguyễn Thành Hưng - Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương cần hết sức quan tâm đến công tác đảm bảo an toàn thông tin. Bên cạnh đó, lực lượng CNTT/ATTT chuyên trách tại các đơn vị phải có trách nhiệm trong việc triển khai các hệ thống kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn, an ninh của các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu phục vụ phát triển Chính phủ điện tử và Chính quyền điện tử các cấp.

Trọng Đạt

" alt="Diễn tập mô phỏng tấn công vào hệ thống Chính quyền điện tử" width="90" height="59"/>

Diễn tập mô phỏng tấn công vào hệ thống Chính quyền điện tử